So sánh lựa chọn phương án móng

Báo cáo thiết kế công trình

SVTH: Nguyễn Học Hậu

SO SÁNH VÀ LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN MÓNG 8.1 Khối lượng bê tông và cốt thép 8.1.1 Phương án móng cọc bêtông cốt thép:

 Thể tích bêtông đài: Trong đó:

 

là kích thước đài móng số đài cọc. Móng

Thể tích bê tông đài cọc M1 M2 1 1 2.1 2.8

M3 1 2.8

1.75

số cọc Thể tích bê tông cọc Móng M1 M2 M3 12 21 27 9 9 9 0.1225 0.1225 0.1225 13.2 23.15 29.77 Tổng 66.12 Bảng 8.2 Khối lượng bê tông trong cọc

 Tổng thể tích bêtông - phương án cọc bêtông cốt thép là:  Khối lượng thép trong đài và cọc là: Khối lượng thép Móng M1+M2+M3 Tổng khối lượng [kg] 8780.7 Tổng khối lượng [Tấn]

3 3.8 4.8 1.2 3.8 4.8 1.2 1.5 2 4.32 21.66 46.08 Tổng 72.06 Bảng 8.4 Khối lượng bê tông trong đài móng

 Thể tích bêtông cọc: Trong đó:

  

là chiều dài cọc là diện tích cọc số cọc

Thể tích bê tông cọc Móng M1

Trang:2

Báo cáo thiết kế công trình

SVTH: Nguyễn Học Hậu

8.2 Lựa chọn phương án móng

 Những tiêu chí để lựa chọn phương án móng:

  1. Tính an toàn:  Điều kiện này đảm bảo yêu cầu kĩ thuật công trình, bao gồm khả năng chịu tải trọng của hệ kết cấu móng, sự làm việc bính thường của hệ móng, móng phải lún lệch trong phạm vi cho phép. Cả hai phương án móng đều đạt được tiêu chí này.
  2. Tính khả thi:  Phương án móng thiết kế phải thi công được trong phạm vi thực tế công trường, phải có nhà thầu đủ năng lực thi công theo đúng bản vẽ thiết kế.  Có khả năng chịu tải lớn, không gây ảnh hưởng chấn động đối với công trình xung quanh, thích hợp với việc xây chen ở các đô thị lớn, khắc phục các nhược điểm của cọc đóng khi thi công trong điểu kiện này. Giá thành rẻ so với các phương án móng cọc khác. Công nghệ thi công cọc không đòi hỏi kỹ thuật cao.
  3. Tính kinh tế: Phương án Móng cọc BTCT Móng cọc khoan nhồi Cốt thép [Tấn] 8.78 14.36

Tùy theo số liệu khảo sát địa chất, hiện trạng của khu đất, lựa chọn loại móng cho phù hợp, đảm bảo độ bền vững, tránh gây ảnh hưởng cho các công trình lân cận. Để hiểu được ưu nhược điểm của các loại móng phải biết yêu cầu kỹ thuật chung của các loại móng này đó là:

Móng phải kiên cố: thiết kế móng phải có kích thước phù hợp với yêu cầu chịu lực [đảm bảo góc truyền lực]. Vật liệu làm móng và đất nền làm việc trong tình trạng bình thường: nền móng phải tốt, vật liệu đủ cường độ và có cấu tạo hợp lý.

Xây nhà móng băng

Móng phải ổn định: sau khi xây dựng công trình, móng phải lún đều trong phạm vi cho phép, từ 8 đến 10cm, móng không bị trượt, gãy hoặc nứt.

Móng phải bền lâu: yêu cầu là móng phải bền vững trong suốt quá trình sử dụng đây cũng là một trong những tiêu chí để đánh giá ưu nhược điểm của các loại móng. Lớp bảo vệ móng, độ sâu chon móng, vật liệu làm móng phải có khả năng chống lại được sự phá hoại của nước ngầm, nước mặn và các tác hại xâm thực khác.

Xây nhà móng cọc

Đảm bảo yêu cầu kinh tế: Thông thường giá thành móng chiếm 8-10% giá thành công trình. Nếu có tầng hầm thì chiếm 12-15% giá thành. Do đó phải chọn hình thức và vật liệu làm móng cho phù hợp với điều kiện làm việc, đảm bảo các yêu cầu trên, tránh lãng phí.

Móng là bộ phận được chon sâu dưới đất, nếu sau khi xây dựng xong mới phát hiện ra cường độ và tính ổn định của móng không đảm bảo sẽ khó sửa chữa. Vì vậy để đánh giá ưu nhược điểm của các loại móng qua yêu cầu kỹ thuật đối với móng có đạt được các tiêu chí này hay không

So sánh ưu và nhược điểm của móng băng và móng cọc.

Móng băng và móng cọc có những ưu nhược điểm riêng, và cách thi công khác nhau. Hiểu rõ về 2 loại móng này sẽ giúp chủ đầu tư có thêm kinh nghiệm khi thi công xây dựng ngôi nhà của mình trong tương lai.

1. Ưu và nhược điểm của móng băng

Móng băng là loại móng chạy dọc suốt bên dưới các tường chịu lực hoặc tạo thành các dải dài dưới chân hệ thống cột chịu lực. Móng băng dưới cột còn gọi là móng dầm. Dầm có thể có sườn trên hoặc sườn dưới. Móng bang dưới cột tạo thành một vành đại lien kết các chân cột. Móng loại này phải làm bằng BTCT [móng mềm]. Móng bang gồm móng bang một phương và móng bang hai phương, có thể là móng cứng, móng mềm hay móng kết hợp. Vậy ưu nhược điểm của các loại móng trong đó ưu nhược điểm của móng băng là gì?

1.1 Ưu điểm của móng băng:

Tác dụng chủ yếu là đảm bảo truyền tải trọng công trình xuống đều cho các cọc bê tông bên dưới [trong trường hợp tâm của tải trọng bên trên trùng với tâm trọng lực của móng băng].

Giảm áp lực đáy móng

Trong trường hợp không dùng được móng đơn thì móng băng là sự lựa chọn cần thiết

Mong bang lún đều nên đây là ưu điểm của móng băng chống lại hiện tượng lún không đều giữa các cột

Móng băng áp dụng cho các trường hợp nền xấu, những công trình không quá lớn.

1.2 Nhược điểm của móng băng:

Như các bạn đã biết, móng băng thuộc loại móng nông, có chiều sâu chon móng nhỏ nên độ ổn định về lật, trượt của móng kém [chịu mô men là lực ngang].

Ở các lớp đất phía trên có sức chịu tải không lớn, trừ khi lớp đất đá gốc gân mặt đất nên sức chịu tải của nền móng là không cao, chỉ thường sử dụng cho các công trình có quy mô nhỏ.

Trường hợp mực nước mặt nằm sâu thì phương án thi công tương đối phức tạp do phải tăng chiều dài cọc ván và các công trình phụ trợ khi thi công.

Trong trường hợp thi công trên nền đất địa chất đất bùn yếu, địa chất không ổn định thì tốt hơn nên chọn phương án móng cọc thay thế. Vì vậy trước khi bắt tay vào công đoạn làm móng bạn cần nghiên cứu kỹ ưu nhược điểm của các loại móng để biết nên chọn phương án làm móng nào.

2.Ưu nhược điểm của móng cọc

Móng cọc là loại móng được sử dụng phổ biến cho các công trình có tải trọng khá lớn hay được xây dựng trên nền đất yếu. Căn cứ vào đặc tính làm việc của móng cọc trong đất, chia móng làm 2 loại: móng cọc chống và móng cọc ma sát. Vậy ưu nhược điểm của các loại móng cọc là gì?

Đối với móng cọc chống: dùng trong trường hợp dưới lớp đất yếu là lớp đất rắn [đá]. Cọc được đóng tới lớp đất rắn và truyền tải trọng vào đó. Nền móng cọc không chống bị lún hoặc lún đều trong phạm vi cho phép.

Móng cọc ma sát: trường hợp lớp đất rắn quá sâu, người ta dùng cọc ma sát thay cho cọc chống. Cọc ma sát truyền tải trọng vào đất thông qua lực ma sát giữa đất và bề mặt của cọc.

Phân loại móng cọc dựa vào vật liệu làm cọc thì có 2 loại móng cọc dùng tre gỗ và móng cọc bê tông. Vậy ưu nhược điểm của các loại móng là gì?

Đối với móng cọc dùng tre, gỗ vì dễ sản xuất và thi công. Nhưng không để đầu cọc nhô lên trên mực nước ngầm thấp nhất để tránh hiện tượng cọc bị mục.

Ngoài ra còn có móng cọc bê tông dùng cho công trình chịu tải trọng lớn và độ bền vững cao, không phụ thuộc vào mực nước ngầm nên những nơi mực nước ngầm chênh lệch nhiều người ta dùng cọc bê tông.

2.1 Ưu điểm của móng cọc là:

Móng cọc cho phép giảm khối lượng đất đào móng khoảng 85%, bê tông 30-40% do đó giá thành của móng hạ được 35%.

Độ tin cậy và tuổi thọ công trình cao

Áp dụng phương pháp thi công đóng cọc hàng loạt thay cho cọc bê tông cốt thép cổ điển

Momen uốn nứt lớn vì vậy có thể sản xuất cọc có tiết diện và chiều dài lớn

Chuyển vị khi uốn cọc nhỏ hơn nhiều so với cọc cổ điển do được ứng lục trước

2.2 Nhược điểm của móng cọc là:

Chiều sâu thi công chỉ đạt trung bình, thông thường từ 10 đến 60m

Tiết diện trung bình thông thường từ 20*20 đến 45*45 cho cọc vuông và d25-d70 cho cọc tròn

Sử dụng công trình có tải trọng làm việc dài hạn trung bình, thông thường từ 40T-400T/1 cọc.

Quý khách hàng có nhu cầu Thiết kế & Xây dựng nhà ở tại Quận 1, 2 ,3, 4, 5 , 6 , 7 ,8 ,9 10, 11,12, Tân Phú, Gò Vấp, Tân Bình, Bình Thạnh, Thủ Đức, Bình Tân, Củ Chi, Bình Chánh,.... khu vực TPHCM & CÁC TỈNH LÂN CẬN vui lòng liên hệ:

Chủ Đề