So sánh mác thép ct3 và ss400

Hiện nay trên thị trường mác thép SS400 được khách hàng tin tưởng sử dụng trong nhiều lĩnh vực khác nhau. Vậy thép SS400 là gì ? Mác thép SS400 tương đương thép nào? Độ cứng mác thép SS400 ra sao? hãy cùng Trung Tín Kim tìm hiểu nhé.

Thép tấm SS400 được sản xuất trên dây chuyền cán nóng, bởi vậy sản phẩm rất đa dạng về kích thước cũng như độ dày. Thép tấm SS400 được cấu tạo từ các thành phần chính như: sắt và cacbon, ngoài ra còn chứa các nguyên tố khác như mangan, silic, photpho, crom,…Thép ss400 được sử dụng chủ yếu trong chế tạo khuôn mẫu, sản xuất các chi tiết máy và các ứng dụng trong xây dựng nhà xưởng, cầu đường hay đóng tàu.

1, Mác thép SS400 tương đương mác thép nào?

Thép SS400 được giới hạn độ bền từ 400 đến 500 MPa, tương đương với CT3 của Nga, Q235, Q245 của Trung Quốc và CT42, CT51 của Việt Nam.

Mác SS400 [trước đây là SS41]

Tính chất cơ lý, thành phần hoá học của mác thép SS400

SS400 thường được lấy theo [có thể thay thế bằng] các mác thép carbon thấp [nếu kiểm tra sơ bộ bằng phương pháp mài xem hoa lửa thì như nhau] như: SPCE, SPCC, S20C, S25C, CT3 …

Mác thép SS400 tương đương mác thép CT3 của Nga, Q235, Q245 của Trung Quốc, S235JRG của Đức hay mác thép CT24,CT51 của Việt Nam. Tuy nhiên, vì lý do, hoàn toàn có thể dùng các mác thép đó thay cho SS400. Nhưng trong trường hợp ngược lại thì “cấm”, không thể dùng SS400 thay cho các mác đó [trừ khi kiểm tra thành phần vật liệu phù hợp].

JIS G3101 SS400 là một điều kiện chung về kỹ thuật thể hệ kết cấu chung của thép, JIS G3101 SS400 là một loại tấm thép theo tiêu chuẩn JIS được sử dụng để xây dựng tàu, cầu, thuộc về tấm cường độ cao. JIS G3101 SS400 là tương đương với DIN: St37-2, EN SS400, ASTM: A283C và UNI: FE360B.

Theo đánh giá của các chuyên gia mác thép CT3 có các đặc điểm, thành phần, tính chất tương đương mác thép SS400 nhất bởi:

Thép CT3 là một loại thép carbon, với độ bền cao, khả năng chống chịu tốt và có độ cứng cao phù hợp cho gia công chi tiết máy, đồ gá, gia công bản mã,.. Thép CT3 được sản xuất theo tiêu chuẩn của Nga được sản xuất theo tiêu chuẩn: ГOCT 380 – 89.

Thành phần các nguyên tố hóa học trong mác thép CT3 là:

Tính chất cơ lý - Cường độ mác thép CT3

Đặc điểm mác thép SS400 và thép CT3:

Đặc điểm mác thép SS400:

• Bền kéo [MPa] 400-510

• Bền chảy [MPa] chia theo độ dày

– 40mm 215

• Độ dãn dài tương đối [denta 5] % chia theo độ dày

– 25mm 24

• Thử uốn nguội 180 độ [r là bán kính gối uốn, a là độ dày] r = 1,5a

Mác thép SS400 và mác thép CT3 đều có những tính năng vượt trội và là vật liệu không thể thiếu trong các xưởng gia công thép, kết cấu thép, các hệ thống xây dựng hiện nay. Tóm lại, mác thép CT3 có rất nhiều điểm tương đồng với mác thép SS400 nhất.

Có thể thấy so với các tiêu chuẩn thép khác, các sản phẩm thép được làm từ thép cacbon SS400 phổ biến với độ bền, độ dẻo hợp lý, độ dẻo tốt, tính hàn và tính chất chế biến, giá thành SS400 cũng hợp lý chính vì vậy thép SS400 là một trong những cái tên được nhắc nhiều nhất trong nhóm thép cacbon.

2, Ứng dụng của mác thép SS400 và CT3 là gì?

Mác thép SS400 được ứng dụng sử dụng phổ biến trong các xưởng gia công thép, kết cấu thép, các hệ thống xây dựng hiện nay.

Ngược lại, mác thép CT3 lại được ứng dụng phổ biến trong công nghiệp chế tạo chi tiết máy, chế tạo bulong móng, chế tạo mặt bích, gia công bản mã…

Trên đây là những thông tin khái quát về mác théP SS400 đã được Trung Tín Kim cập nhật. Mong nhận được nhiều phản hồi, đánh giá từ quý bạn đọc.

Thép là loại vật liệu quan trọng và thông dụng trong xây dựng. Khi thi công phần nhà thép tiền chế trong xây dựng nhà xưởng, các thuật ngữ thương được nhắc đến như: Thép CT3, thép SS400, thép Q235, thép Q345, thép A36, thép A572, thép G300, thép G450 … Vậy các thuật ngữ đó là gì? Đó chính là mác thép.

Mác thép là một thuật ngữ chuyên ngành dùng để phân chia, sắp xếp các loại thép khác nhau. Mỗi mác thép có những quy định về hóa tính, cơ tính nhất định. Đối với người sử dụng, hầu hết chúng ta chỉ quan tâm đến cơ tính. Các cơ tính được quan tâm nhiều nhất thường là: giới hạn chảy [thường gọi là cường độ], giới hạn bền, độ giãn tương đối khi kéo đứt.

Các quốc gia khác nhau thường ban hành tiêu chuẩn về mác thép cho riêng mình. Vì vậy mác thép có nhiều tên gọi khác nhau. Trong phạm vi bài viết này, chúng tôi xin đề cập đến các mác thép dùng trong xây dựng thường gặp trên thị trường và ý nghĩa các ký hiệu.

Biểu đồ kéo thép

1. Thép CT3

Mác thép CT3 là loại mác thép của Nga được sản xuất theo tiêu chuẩn: ГOCT 380 – 89.

Thép CT3 là một loại thép carbon thấp, chúng được ứng dụng rộng rãi trong công nghiệp bởi tính chất thép có độ cứng, độ bền kéo và khả năng chịu nhiệt phù hợp cho gia công thiết bị, gia công cột, kèo thép, gia công mặt bích, gia công bản mã…

Chữ “CT” có nghĩa là thép Carbon thấp [Hàm lượng C ≤ 0,25%]. Trường hợp chữ C được thêm vào phía trước thép CT3 là do thép làm kết cấu thuộc nhóm C: thép bảo đảm tính chất cơ học và thành phần hóa học. Ví dụ trong tiêu chuẩn mác thép Việt Nam TCVN có các loại CCT34, CCT38, chữ số phía sau là giới hạn bền tính bằng đơn vị [N/mm2].

Bảng cơ tính và số hiệu của một số mác thép

2. Thép SS400

Thép SS400 là ký hiệu mác thép trong tiêu chuẩn Nhật Bản JISG 3101 năm 1987. Đây là mác thép được sử dụng cực kỳ phổ biến trong công nghiệp nặng ở nước ta. Mác thép SS400 có thế ứng dụng cho nhiều loại sản phẩm như thép ống; thép tấm thông thường; thép hình H, U, I…

Số 400 là giới hạn bền kéo tối thiểu tính bằng đơn vị [Mpa]

BẢNG CƠ TÍNH THÉP SS400

STT

Chiều dày

Giới hạn chảy [Mpa]

Độ bền kéo

Độ giãn dài [%]

1

Chủ Đề