So sánh tác phẩm hạnh phúc của 1 tang gia năm 2024

Bạn tham khảo nhé! I, Tóm tắt nội dung: Cái chết của cụ cố tổ trong 1 gia đình giàu có và danh gia đã bộc lộ được bản chất của từng thành viên trong gia đình. Người thân trong gia đình cụ cố vui sướng vì sẽ được chia gia tài. Cụ Hồng- con trai trưởng cụ cố Tổ là một kẻ háo danh: thích diễn trò già yếu trước thiên hạ. Ông Phán mọc sừng thì hám lợi và vô liêm sỉ, mong muốn thêm vài nghìn để làm ăn với Xuân tóc đỏ. Vợ chồng Văn Minh- ông chồng thì có 1 bộ mặt hợp thời giang- hợp đám ma, bà vợ lại nhanh chóng chôn ông nội để được dịp ăn diện. Đến cả cậu Tú Tân cũng đã sẵn sàng khoe tài chụp ảnh. Trong khi đó, cô Tuyết muốn mượn đám tang để vớt vát danh dự. Một gia đình đại bất hiếu, quái thai trong xã hội nửa tây nửa ta. dường như cái chết của cụ Tổ cũng khiến cho những người ngoài gia đình như Xuân tóc đỏ nhờ đám tang để tăng danh giá cho hắn, bạn cụ Hồng được dịp khoe thành tích với nhà nước bảo hộ, bạn cô Tuyết, Hoàng Hôn thì hẹn hò cười tình trong chính đám tang. Và 1 vị sư Tăng Phú cũng vênh váo. Cả đám tang diễn ra một cách "gương mẫu" đã chà đạp lên đạo lí truyền thống của dân tộc, cảnh hạ huyệt thì bi hài bởi sự giả tạo của từng người. Qua tác phẩm, tác giả bày tỏ niềm căm phẫn mãnh liệt với xã hội "chó đểu". II, Nghệ thuật trào phúng: - Nghệ thuật trào phúng đạt đến trình độ bậc thầy. [Thể hiện trong cách tạo tình huống truyện] - Tên chương truyện: + hạnh phúc: niềm vui thích, sung sướng, thỏa mãn nhu cầu vật chất, tinh thần. + tang gia: gia đình có tang, buồn, thương tiếc, bối rối -> Đối lập, thể hiện sự bất thường, phi lý, gợi sự tò mò. Đồng thời hé mở giọng châm biếm, mỉa mai. - Xây dựng nhân vật, chú ý khai thác sự tương phản giữa bên ngoài và bên trong. - Ngôn ngữ trào phúng: cách nói ngược, lựa chọn từ ngữ chính xác với nhiều đối tượng. Đề 1: Mình đến thân bài, phân tích các chi tiết luôn nhé! Mình chia thành 3 luận điểm, gồm: 1, Những chân dung trào phúng biếm họa: a, Người thân trong gia đình cụ cố Tổ: vui, sung sướng. * Niềm vui chung: "cái chúc thư kia sẽ đi vào thời kỳ thực hành chứ không còn là lý thuyết viển vông nữa" -> chia gia tài. * Niềm vui riêng: - Cụ Hồng: con trai trưởng cụ cố Tổ. + Lúc cha chết, nằm trên gác hút thuốc phiện, gắt 1872 câu "Biết rồi, khổ lắm, nói mãi!”. + Cụ cố Hồng đã nhắm nghiền mắt lại để mơ màng đến cái lúc cụ mặc đồ xô gai, lụ khụ chống gậy, vừa ho khạc vừa khóc mấu, để cho thiên hạ phải chỉ trỏ: - Úi kìa, con giai nhớn đã già đến thế kia kìa!” -> Thích diễn trò già yếu trước mắt thiên hạ. muốn cho thiên hạ thấy gia đình có phúc, có lộc. Là một kẻ háo danh. - Ông Phán mọc sừng: sung sường vì được chia thêm vài nghìn đồng. Chính ông ta cũng không ngờ rằng giá trị đôi sừng hươu vô tình trên đầu ông ta mà lại to đến như thế. Nghĩ ngay đến một công cuộc làm ăn với Xuân tóc đỏ. Là người hám lợi, vô liêm sỉ. - Vợ chồng Văn Minh: + Chồng: vò đầu bứt tai.

  • Mời luật sư đến chứng kiến cái chết của ông nội.
  • Không biết xử trí với Xuân Tóc Ðỏ ra sao cho phải... Xuân tuy phạm tội quyến rũ một em gái ông, tố cái cái tội trạng hoạn dâm của một em gái khác nữa của ông, nhưng tình cờ đã gây ra cái chết của ông cụ già đang chết. Hai cái tội nhỏ, một cái ơn to-> tình cờ gây ra cái chết của cụ cố.
  • -> Có 1 bộ mặt hợp thời trang.

+ Vợ: sốt cả ruột vì mãi không được mặc những đồ xô gai tân thời, cái mũ mấn trắng viền đen - dernières créations. -> nhanh chóng chôn ông nội để được dịp ăn diện. - Cậu Tú Tân: Điên người vì đã sẵn sàng mấy cái máy ảnh mà vẫn chưa được dùng đến-> khoe tài chụp ảnh. - Cô tuyết: mặc bộ y phục Ngây thơ - cái áo dài voan mỏng, trong cóc-sê, trông như hở cả nách và nửa vú - nhưng mà viền đen, và đội một cái mũ mấn xinh xinh. Thấy rằng thiên hạ đồn mình hư hỏng nhiều quá, Tuyết bèn mặc bộ Ngây thơ để cho thiên hạ phải biết rằng mình chưa đánh mất chữ trinh. -> vô đạo đức, giả tạo. Mượn đám tang của ông để vớt vát danh dự. \=> Nhận xét: Một gia đình đại bất hiếu, là những quái thai trong xã hội thành thị nhố nhăng nửa tây nửa ta đầu thế kỷ 20. -> Bộ mặt xã hội chó đểu những năm đầu thế kỷ 20. b, Những người ngoài gia đình: - Xuân tóc đỏ Ranh ma, khôn lỏi. Đến đúng lúc, chọn đúng thời điểm. Vừa tăng thêm danh giá cho đám tang, lại tăng thêm danh giá cho hắn. - Bạn cụ Hồng: khoe thành tích với nhà nước bảo hộ, khoe râu-> lố bịch dị hợm. - Bạn cô tuyết, cô Hoàng Hôn chê bai, hẹn hò, cười tình, liếc mắt-> lố lăng, phản cảm. - Sư cụ Tăng Phú: chân dung sư hổ mang. - 2 viên cảnh sát: sung sướng cực đỉnh vì được thuê giữ trật tự ở đám-> làm hết mnhf. \=> Đều thuộc tầng lớp quý tộc, thượng lưu. Đi đưa tang để muốn trưng diện, khoe thành tích. -> Bản chất lố lăng, đồi bại, kệch cỡm. 2. Cảnh 1 đám tang gương mẫu: - hình thức: ta, tàu, tây. -> giàu có, vô học [thập cẩm, thô tục hóa trang trọng, trang nghiêm] -> Trọc phú [giàu nhưng không hiểu biết]. - Điệp khúc "đám cứ đi..." -> Đám rước, đi hội kéo dài mãi, phô trương sự lố lăng, kệch cỡm của gia chủ. -> Hàng phố nhốn nháo khen đám ma to. - Cái thừa cái thiếu trong đám tang của cụ cố Tổ: + Thừa thãi lố lăng, đồi bại. - thiếu xót thương. -> Chà đạp lên đạo lí truyền thống của dân tộc. 3. Cảnh hạ huyệt - Cậu Tú Tân: bắt bẻ tạo dáng-> thỏa nguyện mơ ước. - Bạn hữu: nhảy lên những ngôi mộ xung quanh-> xúc phạm. - Cụ Hồng: ho khạc mếu máo và ngất đi-> toại nguyện giấc mơ. - Ông Phán mọc sừng: đau thương đến cực điểm-> khóc nức nở. + Dúi vào tay Xuân tơ giấy bạc 5 đồng-> vẫn tỉnh. \=> Giả tạo của nhân vật. \=> Cảnh hạ huyệt là bi hài kịch mà mỗi diễn viên đã hoàn thành xuất sắc vai diễn. \=> căm phẫn mãnh liệt với xã hội đểu trá. Đề 2: Thân bài: 1, Giải thích: - Văn học của tiếng cười là sử dụng yếu tố gây cười, sử dụng nghệ thuật trào phúng trong mỗi tác phẩm văn học đó. Nhằm bày tỏ thái độ mỉa mai, chế giễu, châm biếm. Qua đó gửi gắm một bài học, thông điệp nào đó tới con người. -> Văn học trào phúng- là khái niệm rộng và bao hàm văn học của tiếng cười, các tác giả phát hiện điều trái với tự nhiên hoặc có sự đối lập giữa hiện tượng bên ngoài và trào phúng bên trong. 2, Phân tích: a, Trước hết, tiếng cười trong đoạn trích "Hạnh phúc của 1 tang gia" được thể hiện trong nhan đề của tác phẩm. - Tên chương truyện: + hạnh phúc: niềm vui thích, sung sướng, thỏa mãn nhu cầu vật chất, tinh thần. + tang gia: gia đình có tang, buồn, thương tiếc, bối rối -> Đối lập, thể hiện sự bất thường, phi lý, gợi sự tò mò. Đồng thời hé mở giọng châm biếm, mỉa mai. - Tình huống trào phúng: Lựa chọn cái chết của cụ cố để khám phá niềm vui, niềm hạnh phúc của tất cả con cháu trong gia đình lẫn người ngoài. - Chân dung trào phúng: + Cách chọn nhân vật là đám con cháu ruột thịt, quan khách là những kẻ đạo mạo đáng kính và những kẻ tân tiến. - Giọng điệu: mỉa mai châm biếm thông qua cách nói mỉa, nói ngược. b, Chân dung tiếng cười: [Phần này căn bản các ý giống như mình gợi ý phân tích bên trên ấy] a, Người thân trong gia đình cụ cố Tổ: vui, sung sướng. * Niềm vui chung: "cái chúc thư kia sẽ đi vào thời kỳ thực hành chứ không còn là lý thuyết viển vông nữa" -> chia gia tài. * Niềm vui riêng: - Cụ Hồng: con trai trưởng cụ cố Tổ. + Lúc cha chết, nằm trên gác hút thuốc phiện, gắt 1872 câu "Biết rồi, khổ lắm, nói mãi!”. + Cụ cố Hồng đã nhắm nghiền mắt lại để mơ màng đến cái lúc cụ mặc đồ xô gai, lụ khụ chống gậy, vừa ho khạc vừa khóc mấu, để cho thiên hạ phải chỉ trỏ: - Úi kìa, con giai nhớn đã già đến thế kia kìa!” -> Thích diễn trò già yếu trước mắt thiên hạ. muốn cho thiên hạ thấy gia đình có phúc, có lộc. Là một kẻ háo danh. - Ông Phán mọc sừng: sung sường vì được chia thêm vài nghìn đồng. Chính ông ta cũng không ngờ rằng giá trị đôi sừng hươu vô tình trên đầu ông ta mà lại to đến như thế. Nghĩ ngay đến một công cuộc làm ăn với Xuân tóc đỏ. Là người hám lợi, vô liêm sỉ. - Vợ chồng Văn Minh: + Chồng: vò đầu bứt tai.

  • Mời luật sư đến chứng kiến cái chết của ông nội.
  • Không biết xử trí với Xuân Tóc Ðỏ ra sao cho phải... Xuân tuy phạm tội quyến rũ một em gái ông, tố cái cái tội trạng hoạn dâm của một em gái khác nữa của ông, nhưng tình cờ đã gây ra cái chết của ông cụ già đang chết. Hai cái tội nhỏ, một cái ơn to-> tình cờ gây ra cái chết của cụ cố.
  • -> Có 1 bộ mặt hợp thời trang.

+ Vợ: sốt cả ruột vì mãi không được mặc những đồ xô gai tân thời, cái mũ mấn trắng viền đen - dernières créations. -> nhanh chóng chôn ông nội để được dịp ăn diện. - Cậu Tú Tân: Điên người vì đã sẵn sàng mấy cái máy ảnh mà vẫn chưa được dùng đến-> khoe tài chụp ảnh. - Cô tuyết: mặc bộ y phục Ngây thơ - cái áo dài voan mỏng, trong cóc-sê, trông như hở cả nách và nửa vú - nhưng mà viền đen, và đội một cái mũ mấn xinh xinh. Thấy rằng thiên hạ đồn mình hư hỏng nhiều quá, Tuyết bèn mặc bộ Ngây thơ để cho thiên hạ phải biết rằng mình chưa đánh mất chữ trinh. -> vô đạo đức, giả tạo. Mượn đám tang của ông để vớt vát danh dự. \=> Nhận xét: Một gia đình đại bất hiếu, là những quái thai trong xã hội thành thị nhố nhăng nửa tây nửa ta đầu thế kỷ 20. -> Bộ mặt xã hội chó đểu những năm đầu thế kỷ 20. b, Những người ngoài gia đình: - Xuân tóc đỏ Ranh ma, khôn lỏi. Đến đúng lúc, chọn đúng thời điểm. Vừa tăng thêm danh giá cho đám tang, lại tăng thêm danh giá cho hắn. - Bạn cụ Hồng: khoe thành tích với nhà nước bảo hộ, khoe râu-> lố bịch dị hợm. - Bạn cô tuyết, cô Hoàng Hôn chê bai, hẹn hò, cười tình, liếc mắt-> lố lăng, phản cảm. - Sư cụ Tăng Phú: chân dung sư hổ mang. - 2 viên cảnh sát: sung sướng cực đỉnh vì được thuê giữ trật tự ở đám-> làm hết mnhf. \=> Đều thuộc tầng lớp quý tộc, thượng lưu. Đi đưa tang để muốn trưng diện, khoe thành tích. -> Bản chất lố lăng, đồi bại, kệch cỡm. 2. Cảnh 1 đám tang gương mẫu: - hình thức: ta, tàu, tây. -> giàu có, vô học [thập cẩm, thô tục hóa trang trọng, trang nghiêm] -> Trọc phú [giàu nhưng không hiểu biết]. - Điệp khúc "đám cứ đi..." -> Đám rước, đi hội kéo dài mãi, phô trương sự lố lăng, kệch cỡm của gia chủ. -> Hàng phố nhốn nháo khen đám ma to. - Cái thừa cái thiếu trong đám tang của cụ cố Tổ: + Thừa thãi lố lăng, đồi bại. - thiếu xót thương. -> Chà đạp lên đạo lí truyền thống của dân tộc. 3. Cảnh hạ huyệt - Cậu Tú Tân: bắt bẻ tạo dáng-> thỏa nguyện mơ ước. - Bạn hữu: nhảy lên những ngôi mộ xung quanh-> xúc phạm. - Cụ Hồng: ho khạc mếu máo và ngất đi-> toại nguyện giấc mơ. - Ông Phán mọc sừng: đau thương đến cực điểm-> khóc nức nở. + Dúi vào tay Xuân tơ giấy bạc 5 đồng-> vẫn tỉnh. \=> Giả tạo của nhân vật. \=> Cảnh hạ huyệt là bi hài kịch mà mỗi diễn viên đã hoàn thành xuất sắc vai diễn. \=> căm phẫn mãnh liệt với xã hội đểu trá.

Chủ Đề