So sánh viếng lăng bác với mùa xuân nho nhỏ năm 2024

Thiên nhiên vạn vật với vẻ đẹp hấp dẫn, phong phú luôn là nguồn đề tài thu hút, khơi nguồn cảm hứng ở các tác giả. Đặc biệt là khoảnh khắc giao mùa, những tâm hồn tinh tế nắm bắt trọn vẹn khoảnh khắc mùa cũ qua đi, mùa mới ghé đến. Bằng tâm hồn nhạy cảm và tinh tế, Thanh Hải đã nắm bắt trọn vẹn vẻ đẹp của mùa xuân xứ Huế mộng mơ. Nó được thể hiện đặc biệt rõ trong hai khổ thơ đầu của bài thơ Mùa xuân nho nhỏ.

Mùa xuân nho nhỏ được viết vào tháng 11 năm 1980, không bao lâu trước khi nhà thơ qua đời. Hoàn cảnh đó giúp ta càng hiểu rõ hơn lòng yêu cuộc sống thiết tha của tác giả. Ông vẫn mở rộng mọi giác quan để cảm nhận đầy đủ nhất vẻ đẹp của thiên nhiên, vạn vật.

Viết về đề tài mùa xuân, không phải là một đề tài hiếm có trong thơ ca. Ta từng biết đến mùa xuân rộn ràng sắc hương trong thơ Nguyễn Bính:

Đây cả mùa xuân đã đến rồi Từng nhà mở cửa đón vui tươi Từng cô em bé so màu áo Đối má hồng lên nhí nhảnh cười.

Còn đối với Thanh Hải, ông cảm nhận một mùa xuân rất riêng, rất Huế với sắc tím dịu dàng, đằm thắm:

Mọc giữa dòng sông xanh Một bông hoa tím biếc

Thiên nhiên đẹp đẽ, là sự hòa phối hài hòa giữa các màu sắc. Giữa dòng sông xanh là sắc tím biếc của loài hoa lục bình. Động từ “mọc” được đảo lên đầu câu nhấn mạnh vào sức sống mạnh mẽ, sự trỗi dậy của thiên nhiên. Đồng thời cũng khiến cho sự biến chuyển của sắc hoa thêm rõ nét. Hòa vào khung cảnh yên bình, đậm chất Huế là tiếng chim hót vang trời ngưng đọng thành từng giọt long lanh. Hình ảnh giọt long lanh là một hình ảnh thơ đa nghĩa, vừa có thể hiểu là tiếng chim hót ngưng đọng thành giọt, nhưng cũng có thể hiểu là giọt mưa xuân. Đứng trước khung cảnh ấy, tác giả không khỏi bồi hồi, xúc động. Ông ngây ngất trước vẻ đẹp thiên nhiên, nâng niu, trân trọng từng khoảnh khắc xuân về:

Từng giọt long lanh rơi Tôi đưa tay tôi hứng

Đôi tay tác giả đầy nâng niu, trân trọng hứng lại giọt âm thanh, hứng lấy giọt mùa xuân của thiên nhiên. Đồng thời hành động ấy cũng cho thấy sự níu giữ, yêu tha thiết mùa xuân, cuộc đời của tác giả. Với hoàn cảnh lúc bấy giờ, tác giả đang nằm trên giường bệnh, cái chết có thể đến bất cứ lúc nào, ta lại càng thấy rõ hơn tình yêu quê hương, yêu cuộc sống ở ông.

Từ mùa xuân của thiên nhiên, Thanh Hải dần chuyển sang cảm nhận mùa xuân của đất nước. Đối tượng hướng đến không chỉ dừng lại là các sự vật hiện tượng mà hướng đến những con người gầy dựng lên mùa xuân:

Mùa xuân người cầm súng Lộc dắt đầy trên lưng Mùa xuân người ra đồng Lộc trải dài nương mạ.

Mỗi một cặp câu thơ nhắc đến một nhiệm vụ lúc bấy giờ: nhiệm vụ chiến đấu và nhiệm vụ lao động sản xuất. Người cầm súng chính là những chiến sĩ anh dũng, ngày đêm bảo vệ đất nước. Họ mang trên mình những chiếc lộc nguy trang giặc, nhưng đồng thời họ cũng mang cả mùa xuân đất nước trên lưng, chiến đấu và bảo vệ nền độc lập cho dân tộc. Làm hậu phương vững chắc cho tiền tuyến là những người ra đồng, họ là những người nông dân cần mẫn, chăm chỉ sản xuất phục vụ kháng chiến, cuộc sống. Hình ảnh lộc trải dài, cho thấy sức sống mạnh mẽ, trải dài của đất nước. Hòa trong không khí chung đó ai cũng hối hả, xôn xao. Tứ thơ như được lan tỏa không khí khẩn trương, rộn ràng. Trong hai câu thơ, Viễn Phương đã sử dụng liên tiếp điệp từ “tất cả”, từ láy hối hả, xôn xao tạo nên nhịp điệu vui tươi, hào hùng, hồi hởi. Cho thấy niềm tự hào sâu sắc của tác giả trước mùa xuân của đất nước.

Trong hai khổ thơ đầu Thanh Hải đã vận dụng linh hoạt các biện pháp tu từ, cùng với đó là giọng điệu vui tươi, hào hứng đã vẽ nên vẻ đẹp của mùa xuân thiên nhiên và sức sống của mùa xuân đất nước. Ta không thấy một Thanh Hải ốm đau, mà là một người nghệ sĩ tràn đầy tình yêu cuộc sống, tình yêu đất nước. Những vần thơ khiến ta càng thêm trân trọng hơn tấm lòng của một người nghệ sĩ lớn, nhân cách lớn.

  • * Foreign Language Studies
    • Chinese
    • ESL
      • Science & Mathematics
    • Astronomy & Space Sciences
    • Biology
      • Study Aids & Test Prep
    • Book Notes
    • College Entrance Exams
      • Teaching Methods & Materials
    • Early Childhood Education
    • Education Philosophy & Theory All categories
  • * Business
    • Business Analytics
    • Human Resources & Personnel Management
      • Career & Growth
    • Careers
    • Job Hunting
      • Computers
    • Applications & Software
    • CAD-CAM
      • Finance & Money Management
    • Accounting & Bookkeeping
    • Auditing
      • Law
    • Business & Financial
    • Contracts & Agreements
      • Politics
    • American Government
    • International Relations
      • Technology & Engineering
    • Automotive
    • Aviation & Aeronautics All categories
  • * Art
    • Antiques & Collectibles
    • Architecture
      • Biography & Memoir
    • Artists and Musicians
    • Entertainers and the Rich & Famous
      • Comics & Graphic Novels
      • History
    • Ancient
    • Modern
      • Philosophy
      • Language Arts & Discipline
    • Composition & Creative Writing
    • Linguistics
      • Literary Criticism
      • Social Science
    • Anthropology
    • Archaeology
      • True Crime All categories
  • Hobbies & Crafts Documents
    • Cooking, Food & Wine
      • Beverages
      • Courses & Dishes
    • Games & Activities
      • Card Games
      • Fantasy Sports
    • Home & Garden
      • Crafts & Hobbies
      • Gardening
    • Sports & Recreation
      • Baseball
      • Basketball All categories
  • Personal Growth Documents
    • Lifestyle
      • Beauty & Grooming
      • Fashion
    • Religion & Spirituality
      • Buddhism
      • Christianity
    • Self-Improvement
      • Addiction
      • Mental Health
    • Wellness
      • Body, Mind, & Spirit
      • Diet & Nutrition All categories

Phân tích khổ thơ thứ 4-5 bài Mùa xuân nho nhỏ và khổ 4 bài Viếng Lăng Bác - Bài làm

0% found this document useful [2 votes]

4K views

4 pages

Original Title

daukhotrantrenhungvanphailam

Copyright

© © All Rights Reserved

Share this document

Did you find this document useful?

0% found this document useful [2 votes]

4K views4 pages

Phân tích khổ thơ thứ 4-5 bài Mùa xuân nho nhỏ và khổ 4 bài Viếng Lăng Bác - Bài làm

Unço tàbn dnộ tnơ tnử 3-9 gåm @ýa xuço onk onị vå dnộ 3 gåm VmẻohLĂoh Gáb .Gåm lå`:

Óm vĂo nỀb! Oò lå tnú vum bỨa bko ohƵỐm bnúoh ta, oò lå ohnỈ tnuẠt vĭon nằoh. Onừoh tnm onço onƵ onừoh dẴ laoh tnaoh trêo bko đƵỐoh gẩt tẠo, `Ộm ohƵỐm nỀ đềutì` tnẩy ohuỒo bẢ` nửoh đỂ sáoh táb, `Ộm ohƵỐm nỀ đều tự tạk oêo onừoh pnkoh bábn sáoh táb rmêoh gmỈt. Ð tƵớoh lå vó tẠo, onƵoh trýoh nỢp tnì dnóoh pnẢm lå dnóoh bò. Snựb tẻ đmều oåy lå rẩt onmều, vå đò lå `ờt sự đỒoh bẢ` tnú vỄ vó býoh. Bnúoh ta bò tnỂ tnẩy đmều oåy qua nam gåm tnơ nmỈo đạm oộm tmẻoh bỨa vĂo nỀb VmỈt Oa`: “@ýa xuço onk onị‐ bỨa Snaon NẢm vå “Vmẻoh LĂoh Gáb‐ bỨa Vmỉo UnƵơoh.ĕẸb gmỈt, trkoh nam dnộ tnơ hẨo buốm gốo vå oĂ` bỨa “@ýa xuço onk onị‐ vå dnộ tnơ tnử tƵ bỨa “Vmẻoh LĂoh Gáb‐, ohƵỐm đỀb bẢ` onẠo đƵỢb ð tƵớoh đờb đák `å báb tnm onço đâ ohẨ` hỠm hẫ`.@ÝA ^YÇO ONK ONỏ„Sa lå` bko bnm` nòtSa lå` `ờt båon nkaSa onẠp våk n÷a ba@ờt oốt trẨ` xak xuyẻo”„@ờt `ýa xuço onk onịLẸoh lẰ cçoh bnk đỐmCý lå tuộm nam `ƵơmCý lå dnm tòb gạb”VMếOH LćOH GÁB„@am về `mềo Oa`, tnƵơoh tråk oƵỔb `ẫt@uốo lå` bko bnm` nòt quaon lĂoh Gáb@uốo lå` đòa nka tịa nƵơoh đçu đçy@uốo lå` bçy tri truoh nmẻu bnốo oåy”VẠy, ta xúb bẢ` ra sak býoh nỀ trkoh onừoh oỘm omề` tnơ ẩy ;

SrƵỔb nẻt, ta nây tnỠ quao sát vå býoh suy ohẤ` về onừoh oít đẽp trêo tỤoh c÷oh tnơ bŭoh `Ộm táb hmẢ, qua đò tnẩu nmỂu đƵỢb bẢ` xúb bỨa nỀ, bábn gåy tị tìon bẢ` bỨa nỀ, đỂ rỒm tì` nmỂu onừoh oít hẸp hỡ trkoh quao đmỂ` bỨa nam tnm sĭ trêo, bŭoh onƵ sự pnço gmỈt trkoh `ờt våm oít tƵ tƵớoh dnáb bỨa nỀ trkoh nam gåm tnơ trêo.Về gåm tnơ „@ýa xuço onk onị”, đçy lå táb pnậ` đƵỢb Snaon NẢm vmẻt trêo hmƵỐoh gỈon våk `ýa đóoh trƵỔb dnm tỤ trẨo. @ýa xuço bỨa óoh bnọ lå `ƵỐoh tƵỢoh, onƵoh `ýa xuço ẩy rẩt đẽp vå tnơ `ờoh. VỔm nam dnộ tnơ tnử tƵ vå tnử oĂ`, onå tnơ đâ oòm lêo ƵỔb ohuyỈo đƵỢb cçoh nmẻo bnk `ýa xuço bỨa tnmêo onmêo, đẩt oƵỔb,vå bko ohƵỐm.„Sa lå` bko bnm` nòtSa lå` `ờt båon nkaSa onẠp våk n÷a ba@ờt oốt trẨ` xak xuyẻo”Dnộ tnơ tnử tƵ đâ gờb lờ `ờt ƵỔb ohuyỈo đƵỢb nòa tnço rẩt bak bẢ. Srkoh dnộ tnơ oåy, táb hmẢ đâ sự cứoh đmỈp tỤ xƵoh nó „ta” onằ` tnỂ nmỈo rằoh đò lå ƵỔb ohuyỈo bnuoh bỨa `Ềm ohƵỐm. Nơo oừa, dẻt nỢp vỔm báb đờoh tỤ „lå`” vå „onẠp”, táb hmẢ `uốo onẩo `ạon rằoh đò lå `ờt ƵỔb ohuyỈo `âon lmỈt, tna tnmẻt, bak quð vå tnmêohlmêoh. Vå trkoh bám ƵỔb ohuyỈo ẩy, bò lẰ táb hmẢ `uốo đi` bám tóm rmêoh đỂ onẠp, đỂn÷a våk bám ta bnuoh pnứb vứ bnk đẩt oƵỔb. Bờoh vỔm vmỈb sỠ cứoh bçu bnỨ đờoh, ta nmỂu đçy lå sự tự ohuyỈo bỨa gẢo tnço, dnóoh pnẢm gỄ íp guờb nay sam gẢk. VmỈb sỠ cứoh pníp lmỈt dê bŭoh hmúp nmỈo lêo oỘm `koh `uốo đƵỢb nòa tnço tnåon onừoh sự vẠt onị gí, onƵoh lå onừoh tnử dnóoh tnỂ tnmẻu bỨa `ýa xuço: Lå bko bnm`, đỂ hòp tmẻoh nát `aoh omề` vum, sửb xuço đẻo `uóo onå 4 lå `ờt båon nka, đỂ cçoh nƵơoh sẫb bỨa `ìon lå` đẽp bnk đỐm. Smẻoh nát vå nƵơoh sẫb đều lå onừoh tnử đẽp đẰ onẩt lå` oêo bnàon sự vẠt đò, vå bò lẰ trkoh tnç` tç` bỨa SnaonNẢm, óoh luóo sẹo såoh bốoh nmẻo onừoh đmều đò, onừoh tnử đẽp onẩt bỨa buờb đỐm `ìon bnk đẩt oƵỔb, bnk quê nƵơoh. Vå tnử buốm býoh táb hmẢ `uốo đƵỢb nòa tnço tnåon lạm `ờt oốt onạb, `ờt oốt onạb trkoh gẢo n÷a ba lỔo bỨa buờb đỐm. Oốt onạb ẩy dnóoh pnẢm lå oốt onạb vỔm ç` sẫb bak, oò bnọ lå `ờt oốt trẨ`. Oốt onạb hỢm bnkta `ờt vẴ dnmê` onƵỐoh, hmẢo cỄ, `ờt oốt onạb hỢm bnk bnúoh ta về onừoh bko ohƵỐm lak đờoh ç` tnẨ`, lẸoh lẰ cçoh nmẻo bnk đỐm, đò lå `ờt oốt trẨ` „xak xuyẻo”, bò sửb `ạon lay đờoh bko tm` vå l÷oh ohƵỐm, rẩt đáoh quð vå đáoh trỀoh vó býoh. Dnộ tnơ đâ oêu lêo ƵỔb ohuyỈo bnço tnåon, hmẢo cỄ onƵoh đáoh `ẻo, vì onå tnơ đâ ohuyỈo cçoh nmẻo onừoh hì bak đẽp onẩt bỨa `ìon bnk buờb đỐm.

„@ờt `ýa xuço onk onịLẸoh lẰ cçoh bnk đỐmCý lå tuộm nam `ƵơmCý lå dnm tòb gạb” Ohay ớ bçu tnơ đẨu tmêo, bnúoh ta gẫt hẸp `ờt nìon Ảon ậo cứ: „@ýa xuço onk onị”. ^uẩt nmỈo ớ onao đề gåm tnơ, đçy bnàon lå truoh tç` vå lå đmỂ` sáoh bỨa gåm tnơ. Oò lå nìon Ảon bnk ƵỔb ohuyỈo hmẢo cỄ, dnmê` onƵỐoh `å rẩt đáoh quà, đáoh trço trỀoh. Báb gạo sẰ tự nịm vì sak lạm lå hmẢo cỄ, dnmê` onƵỐoh; Sa sẰ lmêo dẻt vỔm dnộ tnơ trƵỔb. Sáb hmẢ đâ sỠ cứoh số tỤ „`ờt” nam lẨo trkoh dnộ tnơ tnử tƵ, gak hỒ` „`ờt båon nka” vå „`ờt oốt trẨ`”. Vå ớ đçy, ta lạm hẸp số tỤ oåy `ờt lẨo oừa trkoh „`ờt `ýa xuço”. Rố `ờt bnọ số lƵỢoh àt ịm, bnọ bò `ờt `å tnóm. ĕỒoh tnỐm vmỈb sỠ cứoh tàon tỤ láy „onk onị” vå „lẸoh lẰ đâ tnỂ nmỈo sự hmẢo cỄ đáoh oçoh omu bỨa „`ýa xuço” ẩy. ĕò lå tẩt bẢ onừoh hì đẽp đẰ onẩt, đƵỢb táb hmẢ „cçoh” lêo vỔm tẩt bẢ sự trço trỀoh, ƵỔb ohuyỈo tnmêoh lmêoh. Smẻp tnik, táb hmẢ đâ sỠ cứoh pníp đmỈp bẩu trúb „Cý lå”, bờoh tnê` vmỈb sỠ cứoh bnỀo lỀb bám bứ` tỤ rẩt đẸb sẫb: „Suộm nam `Ƶơm” tnay bnk „tuộm trẴ”, „dnm tòb gạb” tnay bnk „tuộm hmå”, táb hmẢ `uốo dnẲoh đỄon rằoh đçy lå ƵỔb ohuyỈo bak đẽp, dnóoh bỨa rmêoh am. Rự bốoh nmẻo ẩy dnóoh pnço gmỈt bóoh vmỈb lak đờoh nay bnmẻo đẩu, oò bŭoh dnóoh pnço gmỈt tuộm táb: oò dnóoh lå đờb quyềo bỨa tuộm trẴ, vå bŭoh dnóoh cỤoh ohnọ đốm vỔm tuộm hmå. BẢ dnộ tnơ đâ tnỂ nmỈo `ờt quao omỈ` sốoh bak đẽp vå rẩt `ựb onço vĂo bỨa Snaon NẢm.VẠy b÷o onừoh c÷oh tnơ bỨa Vmỉo UnƵơoh ; Gåm tnơ „Vmẻoh LĂoh Gáb” đƵỢb sáoh táb oĂ` 1=86 sau dnm buờb dnáoh bnmẻo bnốoh @ỽ dẻt tnúb, đẩt oƵỔb đƵỢb tnốoh onẩt, lĂoh bnỨ tỄbn NỒ Bnà @mon bŭoh vỤa dnáon tnåon. Sáb hmẢ ra tnĂ` `mềo Gẫb våk lĂoh vmẻoh Gáb NỒ. Vå dnộ tnơ buốm đâ đáon cẩu sự ra về đẨy tmẻb ouốm bỨa táb hmẢ.„@am về `mềo Oa`, tnƵơoh tråk oƵỔb `ẫt@uốo lå` bko bnm` nòt quaon lĂoh Gáb@uốo lå` đòa nka tịa nƵơoh đçu đçy@uốo lå` bçy tri truoh nmẻu bnốo oåy”

Chủ Đề