Sự khác nhau giữa giá cif và fob

FOB Là Gì? – Free On Board

FOB – Free On Board ( hoặc Freight on Board) là điều kiện giao hàng miễn trách nhiệm của người bán khi hàng đã lên boong tàu. Có nghĩa là hàng chưa lên tàu thì mọi trách nhiệm thuộc về người bán (seller), sau khi hàng đã lên tàu thì tất cả rủi ro, trách nhiệm chuyển cho người mua (buyer). Lan can tàu là điểm chuyển rủi ro của điều kiện FOB. Giá FOB không bao gồm chi phí vận chuyển, bảo hiểm tới điểm đến, người mua phải chịu phí thuê phương tiện chuyên chở, phí bảo hiểm hàng hoá và các chi phí phát sinh khác trong quá trình chuyên chở. Dân trong ngành thường gọi một cách quen thuộc là hợp đồng FOB, giá FOB….thì có nghĩa là hợp đồng ngoại thương đang áp dụng theo điều kiện FOB trong incoterms.

Về mặt thuật ngữ quốc tế trong hợp đồng phải chỉ rõ cảng (địa điểm xếp hàng). Với cấu trúc FOB + Vị trí xếp hàng (vị trí chuyển rủi ro). Lấy tên cảng xếp hàng để biết được địa điểm chuyển giao quyền và nghĩa vụ các bên.

Ví dụ FOB Cát Lái có nghĩa cảng xếp hàng là Cát Lái vị trí chuyển rủi ro người bán Việt Nam cho khách hàng nước ngoài tại cảng Cát Lái của Việt Nam, FOB ShangHai (cảng xếp hàng Shanghai)…

Sự khác nhau giữa giá cif và fob
Tóm tắt điều kiện giao hàng FOB

Ưu điểm: Người bán (seller) không cần phải tìm đơn vị vận chuyển (forwarder hay hãng tàu), không phải mua bảo hiểm hàng hoá, địa điểm chuyển rủi ro sớm, bạn cũng không cần liên hệ với nhiều nhà cung cấp để hỗ trợ lô hàng của bạn.

Nhược điểm: Bạn phải luôn vào tình huống bị động vì người mua book cước tàu. Ví dụ họ book tàu ngày 19 tuy nhiên ngày 22 bạn mới đủ hàng thì bạn phải luôn nằm trong thế bị động, bạn có thể gặp khó khăn khi kéo container hoặc đóng hàng vào container, ngoài ra việc tu chỉnh chứng từ cũng khó khăn hơn, bạn khó có khả năng chủ động giá thị trường khi thị trường biến động vì bản chất là bạn không làm với nhiều nhà cung cấp, Ví dụ: nếu cộng cả giá cước tàu, cộng giá bảo hiểm… thì người mua hàng sẽ không biết được giá hàng thực sự của bạn bao nhiêu, do đó khi khách hàng nước ngoài mua hàng họ thường yêu cầu người bán Việt Nam chào 2 giá FOB và CIF để họ so sánh?. Tuy nhiên mình khuyên các bạn nên giành được thế chủ động. Vì rủi ro vận chuyên trên biển là không quá nhiều với những mặt hàng công nghiệp. Việt Nam chúng ta thích FOB hơn vì chưa tự tin và chúng ta bắt đầu từ xuất khẩu nông nghiệp, mà hàng nông nghiệp dễ hư hỏng do chưa có công nghệ bảo quản tốt do đó xuất FOB thành một thói quen. Theo tập quán thương mại nhiều quốc gia trên thế giới thì hầu hết các công ty nhỏ thường xuất khẩu FOB. Hơn nữa chúng ta thường hiểu lầm vị trí chuyển rủi ro FOB và CIF, thực tế là FOB và CIF vị trí chuyển rủi ro là như nhau.

Tại Mỹ và Canada còn phân biệt “FOB vị trí xếp hàng” và “FOB vị trí đến”. Vị trí này cũng là nơi chuyển giao trách nhiệm bên bán cho bên mua, nếu “FOB điểm xếp hàng” vị trí chuyển giao trách nhiệm là cảng xếp hàng, còn “FOB vị trí đến” thì chuyển rủi ro tại cảng đến. Tuy nhiên cách sử dụng của Mỹ và Canada không phù hợp với Incoterm và vận tải quốc tế.

FOB là gì? CIF là gì? Sự khác nhau giữa FOB và CIF trong thương mại quốc tế

FOB và CIF là 2 trong 11 điều khoản trong Incoterms 2010. Đây là hai điều khoản được sử dụng khá nhiều trong thương mại quốc tế. Vậy FOB là gì? CIF là gì? Sự khác nhau giữa FOB và CIF như thế nào? Cùng PCS tìm hiểu kỹ hơn ở bài viết này.

Các nội dung chính

Phân biệt giá CIF và giá FOB

Tóm tắt nội dung

  • 1 FOB là gì
    • 1.1 Ưu điểm của giá FOB là gì?
    • 1.2 Nhược điểm của giá FOB là gì?
  • 2 CIF là gì?
    • 2.1 Ưu điểm của CIF là gì?
    • 2.2 Nhược điểm của CIF là gì?
  • 3 Sự khác nhau giữa CIF và FOB là gì?
    • 3.1 Điểm giống nhau giữa FOB và CIF
    • 3.2 Khác nhau giữa giá FOB và giá CIF là gì?

PHÂN BIỆT GIÁ CIF VÀ GIÁ FOB

FOB, CIF là gì? FOB và CIF khác nhau như thế nào?

4 Đánh giá

FOB và CIF là 2 trong số 11 điều kiện thương mại quốc tế Incoterms 2010. Đây cũng là 2 điều kiện thương mại được các doanh nghiệp Việt Nam sử dụng khác nhiều trong các thương vụ mua bán hàng hóa quốc tế. Hiện nay, có nhiều bạn vẫn nhầm lẫn giữa 2 điều kiện này. Tuy nhiên nếu đứng ở góc độ của người mua và người bán thì bạn sẽ thấy đây là 2 điều kiện hoàn toàn khác nhau.

>>>>> Xem thêm: Điều kiện DAP trong Incoterms 2010

CIF là gì? FOB là gì? Sự khác nhau giữa CIF và FOB


Sự khác nhau giữa giá cif và fob

Trong xuất nhập khẩu hàng hóa. Hai điều kiện giao hàng CIF và FOB luôn là vấn đề được quan tâm hàng đầu. Vậy thực chất CIF là gì? FOB là gì? Và sự khác nhau giữa CIF và FOB là như thế nào? Hãy tìm hiểu những thông tin này qua bài viết dưới đây nhé!

Giá FOB, giá CIF

Định nghĩa

Giá FOB tên đầy đủ là Free On Board là giá bán tính tại cầu cảng của nước xuất khẩu, nghĩa là bên bán phải chịu mọi chi phí cho đến khi hàng đã lên tàu tại cảng bên bán theo qui định.

Giá CIF tên đầy đủ là Cost, Insurance and Freight là giá tính tại cầu cảng của nước nhập khẩu, nghĩa là bên bán chịu mọi chi phí cho đến khi hàng hóa được giao tại cảng của bên mua theo qui định.

Các thuật ngữ liên quan

Giá quốc tếlà biểu hiện bằng tiền giá trị quốc tế của hàng hóa, dịch vụ trên thị trường thế giới.

- Theo mức độ tin cậy của giá cả, giá quốc tế bao gồm: giá tham khảo, giá chào hàng, giá yết bảng ở các sở giao dịch, giá thực tế trong các hợp đồng đã kí kết, giá bán đấu giá và đấu thầu...

- Theo điều kiện mua bán hàng hóa, có hai hệ thống giá là giá FOB và giá CIF.

- Theo điều kiện thanh toán quốc tế, có giá thanh toán ngay và giá thanh toán sau.

Mối liên hệ giữa giá FOB và giá CIF

- Giá FOBgiá CIF là hình thức biểu hiện của giá quốc tế theo điều kiện mua bán hàng hóa.

- Có thể biểu diễn mối quan hệ giữa giá FOB và giá CIF bằng công thức dưới đây:

Giá CIF = Giá FOB + Chi phí bảo hiểm quốc tế của hàng hóa (Insurance) + Cước phí vận chuyển (Freight)

Nói cách khác, giá CIF là giá FOB cộng thêm chi phí bảo hiểm và vận chuyển hàng hóa.

Ý nghĩa

- Trong quan hệ thương mại quốc tế, nước xuất khẩu nên sử dụng giá CIF vì sử dụng giá CIF sẽđem lại lợi ích cho cả quốc gia và doanh nghiệp xuất khẩu. Cụ thể:

+ Quốc gia xuất khẩu thu được tiền bảo hiểm và cước phí vận chuyển, từ đó tăng thu ngoạitệ và giúp ổn định cán cân thương mại.

+ Bên xuất khẩu chủ động trong việc thuê phương tiện cũng như thời gian vận chuyển.

+ Giải quyết việc làm giúp các ngành vận tải và bảo hiểm trong nước pháttriển.

+ Ngoài ra, nhà xuất khẩu còn nhận được một khoản hoa hồng từ bảo hiểm, cước vận chuyển.

Tuy nhiên những lợi ích trên chỉ đạt được khi các công ty bảo hiểm và vận chuyển trong nướccó khả năng cạnh tranh cao để bảo toàn toàn bộ lợi nhuận trong nước mà không chảy ranước ngoài.

- Nước nhập khẩu nên lựa chọn giá FOB vì:

+ Nhà nhập khẩu tiết kiệm được một khoản chi phí vận chuyển.

+ Khối lượng ngoại tệ bỏ ra ít hơn, từ đó góp phần ổn định cán cân thương mại.

+ Bên cạnh đó, sử dụng giá FOB giúp nhà nhập khẩu chủ động trong việc nhập khẩu hàng hóa.

(Tài liệu tham khảo, Giáo trình Kinh tế quốc tê, Học viện tài chính)

Sự khác nhau giữa giá cif và fob
Giá quốc tế là gì? Điều kiện xác định và các nhân tố ảnh hưởng
14-08-2019 Thương mại quốc tế (International Commerce) là gì?
09-08-2019 Tín dụng thương mại quốc tế (Commercial Loans) là gì?

FOB là gì? Sự khác nhau giữa CIF và FOB

Khi bạn xuất khẩu hay nhập khẩu thường được đề xuất 2 điều kiện giao hàng làFOB, CIF. VậyFOB là gì? CIF là gì?Bài viết này sẽ định nghĩa vàso sánh giống nhau và khác nhau giữa điều kiện FOB & CIFđể giúp bạn chọn một phương pháp giao hàng (hợp đồng) phù hợp nhất. Trong làm thực tế người ta có thể gọi là giá FOB, giá CIF.

Các bạn luôn chú ý những điều kiện giao hàng FOB hay CIF được quy định trong Incoterm chỉ là khuyến khích sử dụng chứ không bắt buộc. Việc áp dụng Incoterm 2010 hay 2000 là do thoả thuận của người mua và người bán. Incoterm 2010 đã bỏ điều kiện CNF do đó nếu dùng theo Incoterm 2000 thì bạn và khách hàng vẫn có thể sử dụng điều kiện CNF trong hợp đồng ngoại thương.

>>>Xem thêm: CIF là gì trong xuất nhập khẩu?

Sự khác nhau giữa giá cif và fob

Mục lục

  • FOB Là Gì? – Free On Board
  • Sự khác nhau giữa giá CIF và giá FOB
    • Giống nhau FOB và CIF
    • Khác nhau giữa FOB và CIF
  • Về chúng tôi
    • Có thể bạn quan tâm: