Sự kiện nào là mốc đánh dấu sự trở về Châu á trong chính sách đời ngoại của Nhật Bản

Độ khó: Nhận biết

Học thuyết đánh dấu sự “trở về” Châu Á trong chính sách đối ngoại của Nhật Bản là:

Để xem lời giải chi tiết câu hỏi này bạn cần đăng ký khoá học chứa câu hỏi này.

Đáp án B

Từ nửa sau những năm 70, Nhật Bản bắt đầu đưa ra chính sách đối ngoại mới, thể hiện trong học thuyết Phucưđa [1977] và Kaiphu [1991]. Nội dung chủ yếu của hai học thuyết này là tăng cường quan hệ hợp tác kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội với các nước Đông Nam Á và tổ chức ASEAN.

=> Học thuyết Phu cư đa [1977] là học thuyết đầu tiên thể hiện chính sách đối ngoại của Nhật Bản đối với châu Á.

=> Học thuyết này đánh dấu sự trở về châu Á của Nhật Bản

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

18/06/2021 480

A. Học thuyết Miyadaoa [1993].

B. Học thuyết Phucưđa [1977].

Đáp án chính xác

C. Học thuyết Haisimôtô [1997]

D. Học thuyết Kaiphu [1991]

Đáp án B

Từ nửa sau những năm 70, Nhật Bản bắt đầu đưa ra chính sách đối ngoại mới, thể hiện trong học thuyết Phucưđa [1977] và Kaiphu [1991]. Nội dung chủ yếu của hai học thuyết này là tăng cường quan hệ hợp tác kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội với các nước Đông Nam Á và tổ chức ASEAN.

=> Học thuyết Phu cư đa [1977] là học thuyết đầu tiên thể hiện chính sách đối ngoại của Nhật Bản đối với châu Á.

=> Học thuyết này đánh dấu sự trở về châu Á của Nhật Bản

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Sự kiện nào trực tiếp đưa đến quyết định của Đảng và Chính phủ phát động Toàn quốc kháng chiến chống Pháp?

Xem đáp án » 18/06/2021 5,180

Kẻ thù chính của nhân dân Đông Dương được xác định trong chỉ thị “Nhật - Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta” là

Xem đáp án » 18/06/2021 2,288

Đặc điểm của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai của Pháp ở Việt Nam là:

Xem đáp án » 18/06/2021 1,413

Thắng lợi quân sự nào tác động trực tiếp buộc Mĩ phải ngồi vào bàn đàm phán và kí hiệp định Paris năm 1973 về chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình ở Việt Nam?

Xem đáp án » 18/06/2021 1,236

Ý nghĩa quan trọng nhất của chiến thắng Việt Bắc thu - đông năm 1947 là

Xem đáp án » 18/06/2021 1,177

Sự kiện nào đánh dấu Đảng Cộng sản Đông Dương trở thành một Đảng cầm quyền?

Xem đáp án » 18/06/2021 1,124

Chính sách tiến bộ nhất về kinh tế mà chính quyền xô viết Nghệ - Tĩnh thực hiện là:

Xem đáp án » 18/06/2021 1,003

Bản chất của kế hoạch quân sự Nava là:

Xem đáp án » 18/06/2021 938

Sự kiện nào tác động tới sự điều chỉnh trong chính sách đối ngoại của Mĩ những năm đầu thế kỉ XXI?

Xem đáp án » 18/06/2021 902

Thắng lợi nào đã mở ra bước “đột phá” góp phần làm “xói mòn” trật tự hai cực Ianta?

Xem đáp án » 18/06/2021 756

Những thuận lợi cơ bản của dân tộc Việt Nam sau khi Cách mạng tháng Tám thành công là

Xem đáp án » 18/06/2021 606

Trong Hiệp định sơ bộ 6/3/1946, Điều khoản nào chứng tỏ chúng ta đã bước đầu giành thắng lợi trong cuộc đấu tranh bảo vệ nền độc lập non trẻ của dân tộc

Xem đáp án » 18/06/2021 579

Ý nghĩa lớn nhất của chiến dịch Biên giới Thu - đông năm 1950 là

Xem đáp án » 18/06/2021 555

Sách lược của Đảng, chính phủ và Chủ tịch Hồ Chí Minh đối phó với thực dân Pháp từ sau ngày 2/9/1945 đến trước ngày 6/3/1946 là:

Xem đáp án » 18/06/2021 431

Âm mưu của Mĩ khi mở cuộc hành quân Gian xơn Xiti đánh vào căn cứ Dương Minh Châu [Bắc Tây Ninh] nhằm

Xem đáp án » 18/06/2021 419

Trang chủ

Sách ID

Khóa học miễn phí

Luyện thi ĐGNL và ĐH 2023

Học thuyết nào đánh dấu “sự quay trở về” châu Á của Nhật Bản?


A.

Học thuyết Phucuda [do Thủ tướng Phucuda đưa ra năm 1977].       

B.

Học thuyết Miyadaoa [do Thủ tướng Miyadaoa đưa ra năm 1993]

C.

Học thuyết Kaiphu [do Thủ tướng Kaiphu đưa ra năm 1991]

D.

Học thuyết Hasimôtô [do Thủ tướng Hasimôtô đưa ra năm 1997]

Video liên quan

Chủ Đề