Tác phẩm chữ Hán của Nguyễn Trãi

Khoá luận tốt nghiệp****Trơng Thị HơngLời cảm ơnTôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến các thầy côtrong tổ Văn học Việt Nam I, đặc biệt là thầy giáoTS.Phạm Tuấn Vũ đã hớng dẫn hết sức tận tình chuđáo giúp tôi hoàn thành khoá luận này.Vinh, tháng 5 năm 2005Ngời thực hiệnTrơng Thị Hơng-----------------------------------***----------------------------------1Khoá luận tốt nghiệp****Trơng Thị HơngPhần mở đầuI. Lý do chọn đề tàiLịch sử dân tộc Việt Nam rất tự hào khi nhắc đến Nguyễn Trãi một nhân vật vĩ đại của thế kỷ XV. Ông không chỉ là một nhà quân sựlỗi lạc, một nhà chính trị thiên tài mà còn là một nhà văn lớn có nhiềuđóng góp cho nền văn học dân tộc. Chỉ thị của BCH TW Đảng Cộng sảnViệt Nam về kỷ niệm 600 năm ngày sinh Nguyễn Trãi đã chỉ rõ:Nguyễn Trãi là một thiên tài trên nhiều lĩnh vực: t tởng, chính trị, quânsự, ngoại giao, văn hoá... Đã đem tài năng lỗi lạc và tất cả tâm hồn, nghịlực của mình hiến dâng cho sự nghiệp cứu nớc, cứu dân... Riêng về mặtvăn hoá, văn học, Nguyễn Trãi đã để lại nhiều áng văn thơ kiệt tác chứachan lòng u ái, làm rạng rỡ nền văn học của nớc nhà.Nguyễn Trãi đã trở thành đề tài nghiên cứu rất phong phú củanhiều ngành khoa học: chính trị, quân sự, sử học, văn học, nghệ thuật...đặc biệt là văn học. Về thơ văn của Nguyễn Trãi từ trớc đến nay đã córất nhiều công trình nghiên cứu trên các phơng diện nội dung và nghệthuật. Tuy nhiên hầu hết các công trình nghiên cứu đều tìm hiểu thơ văncủa ông bằng phơng pháp truyền thống và chủ yếu là ở phơng diện nộidung do đó khó có thể khám phá hết đợc giá trị của thơ ca Nguyễn Trãi.Nhân dịp làm khoá luận tốt nghiệp vì muốn đi sâu nghiên cứu thêm vềnhững giá trị thơ ca của thi nhân nên chúng tôi chọn đề tài Hình tợngtác giả trong chữ Hán Nguyễn Trãi với các lý do sau:- Hình tợng tác giả là một phạm trù của thi pháp học nhằm gópphần tìm hiểu một phơng diện quan trọng trong giá trị của tác phẩm.Thực tế nghiên cứu Nguyễn Trãi cho thấy có sự lẫn lộn giữa hình tợngtác giả và tác giả tiểu sử. Nghiên cứu đề tài này chúng tôi sẽ cố gắngphân biệt và làm rõ các khái niệm đó.- Chúng tôi chọn nghiên cứu hình tợng tác giả trong thơ chữ Hánvì thơ chữ Hán là nơi Nguyễn Trãi trực tiếp biểu hiện t tởng, tình cảm-----------------------------------***----------------------------------2Khoá luận tốt nghiệp****Trơng Thị Hơngcủa mình. ở đó hình tợng tác giả và tác giả tiểu sử rất gần gũi, tuy nhiênvẫn có sự phân biệt. Nghiên cứu hình tợng tác giả nhằm nghiên cứu sâuhơn Nguyễn Trãi với t cách là một nhà thơ.- Là một giáo viên văn tơng lai, nghiên cứu hình tợng tác giả sẽgiúp tôi giảng dạy tốt hơn những bài thơ chữ Hán bên cạnh những bàithơ Nôm của Nguyễn Trãi trong chơng trình phổ thông.II. Mục đích, yêu cầu của việc giải quyết đề tài1. Khi chọn vấn đề Hình tợng tác giả trong thơ chữ Hán NguyễnTrãi làm đối tợng nghiên cứu, chúng tôi muốn khái quát những đặcđiểm chủ yếu của hình tợng tác giả ở ức Trai thi tập về cả nội dung vànghệ thuật thể hiện.2. Bớc đầu so sánh với hình tợng tác giả ở thơ chữ Nôm (Quốc âmthi tập).3. Bớc đầu chỉ ra những đặc điểm phổ biến và đặc điểm riêng biệtcủa hình tợng này trong loại hình tợng tác giả trong thơ nhà nho ViệtNam.III. Lịch sử vấn đềNguyễn Trãi là một tác gia lớn của nền văn học dân tộc. Vì thếviệc học tập nghiên cứu thơ văn của ông đã có một quá trình lâu dài vớinhiều nghiên cứu gia văn học nổi tiếng nh Trơng Chính, Đặng Thanh Lê,Lê Trí Viễn, Bùi Hạnh Cẩn, Tôn Quang Phiệt và nhiều tác giả khác.Riêng tập thơ ức Trai thi tập ra đời và tồn tại hơn 600 năm và có vị tríđặc biệt trong nền văn học dân tộc bằng chữ Hán càng là đối tợngnghiên cứu của nhiều ngời. Nhìn chung, mỗi công trình nghiên cứu, mỗibài viết đều đề cập đến một khía cạnh khác nhau về thơ chữ Hán NguyễnTrãi nhng về hình tợng tác giả thì cha có công trình nào nghiên cứu nhmột vấn đề chuyên biệt. Nói nh vậy không có nghĩa là cha có ai đề cậpđến vấn đề này mà đó đây ta vẫn thấy có nhiều công trình đề cập đếntừng khía cạnh của vấn đề.-----------------------------------***----------------------------------3Khoá luận tốt nghiệp****Trơng Thị HơngChúng ta có thể kể đến công trình nghiên cứu của GS. TrơngChính với bài viết ức Trai thi tập những dòng thơ nặng chất suy t. Trongbài viết này Trơng Chính đã nhận xét. Đó là những bài thơ chan chứaniềm suy t của một ngời yêu cuộc sống, tích cực vào đời, muốn đem sứcmình gánh vác việc đời, nhng gặp nghịch cảnh, phải ngồi không gọi lànhàn tản, nhng không thấy vui đợc nhàn tản[8;tr 397]. Tiếp đến, MiễnTrai trong bài viết Hai cảnh ngộ một tâm tình của nhà thơ Nguyễn Trãicũng đã khẳng định: Sự nghiệp anh hùng của Nguyễn Trãi không táchrời tâm t và ý chí của cụ đã đợc thể hiện khá rõ nét trong thơ văn của cụ.Riêng tập thơ bằng chữ Hán cũng đủ nói lên điều đó [8;tr366]. CònNguyễn Huệ Chi thì nhận xét về thơ chữ Hán Nguyễn Trãi: Toàn bộ thiphẩm của ông là tất cả suy nghiệm của một con ngời luôn băn khoăn trớc tạo vật, phát hiện những hiện tợng biến đổi khôn lờng và tìm kiếmnhững chân lý cha mấy ai tìm ra trong cuộc sống. Nguyễn Trãi cơ hồ nhđã dằn vặt, đau khổ nhiều trong quá trình cả một đời tìm tòi suy nghiệmấy [8;tr447]. Theo hớng nghiên cứu này ta bắt gặp ý kiến của Đức Mậutrong Hồn thơ Nguyễn Trãi: Hình ảnh đậm nét đi đi lại lại trong ứcTrai thi tập và Quốc âm thi tập là một Nguyễn Trãi suy t thao thức vìnhiều lẽ, ở nhiều cấp độ [8;tr471]. Cố thủ tớng Phạm Văn Đồng cũngtừng khẳng định trong bài viết của mình nhân dịp kỷ niệm lần thứ 520ngày Nguyễn Trãi mất: Thơ của Nguyễn Trãi là tâm hồn của NguyễnTrãi, trong sáng và đầy sức sống [2;tr10].Ngoài ra, chúng ta còn có thể tìm thấy một số nhận xét có liênquan đến đề tài này trong các bài viết của các tác giả khác nh Một bàithơ, một nhân cách, một tâm sự của Ngời lịch sử của Hoạ Bằng, Thơchữ Hán của Nguyễn Trãi của Tôn Quang Phiệt, Đọc lại mấy bài thơchữ Hán của Nguyễn Trãi của Bùi Hạnh Cẩn, Tính hàm súc trong thơức Trai của Đỗ Văn Hỷ , Kỷ niệm 600 năm ngày sinh của Nguyễn Trãicủa UBKHXH Việt Nam, ...-----------------------------------***----------------------------------4Khoá luận tốt nghiệp****Trơng Thị HơngNhìn chung các bài viết trên đã đi sâu nghiên cứu một số đặcđiểm nội dung và nghệ thuật của thơ chữ Hán Nguyễn Trãi, đã khái quátđợc những đặc điểm cơ bản, nổi bật trong thơ chữ Hán của ông nh: ThơNguyễn Trãi là tâm hồn Nguyễn Trãi, thơ chữ Hán của Nguyễn Trãichính là con ngời của ông... Tuy nhiên ta cha thấy có một tác giả nào đivào nói rõ một cách cụ thể về hình tợng tác giả trong thơ chữ HánNguyễn Trãi một cách sâu sắc và có hệ thống. Nhng đây cũng là nhữngý kiến quý báu, tạo tiền đề và định hớng cho chúng tôiđi sâu nghiên cứu, tìm hiểu hình tợng tác giả một cách toàn diện, sâusắc, trực tiếp và có hệ thống về vấn đề tởng đã cũ nhng còn mới mẻ này.IV. Phơng pháp nghiên cứuChúng tôi đã sử dụng kết hợp nhiều phơng pháp nghiên cứu: phơng pháp thống kê, phơng pháp tổng hợp, phơng pháp khái quát, phơngpháp phân tích, phơng pháp so sánh.V. Phạm vi và đối tợng nghiên cứuPhạm vi nghiên cứu của chúng tôi trong công trình này là phầnthơ chữ Hán của Nguyễn Trãi. Cụ thể là tập thơ ức Trai thi tập của dịchgiả Lê Cao Phan, NXB Văn học, năm 2000.VI. Bố cục khoá luậnNgoài phần mở đầu và phần kết luận thì phần nội dung chính củakhoá luận gồm 3 chơng:Chơng 1: Hình tợng một con ngời trầm ngâm suy nghiệm.Chơng 2: Hình tợng một con ngời có lý tởng chính trị xã hộicao đẹp luôn thờng trực nhất quán.Chơng 3: Hình tợng ngời sáng tạo thâu thái nhiều giá trị vănhọc cổ điển Trung Hoa.-----------------------------------***----------------------------------5Khoá luận tốt nghiệp****Trơng Thị HơngPhần nội dung chínhA. Giới thuyết chungTrong văn học khi gặp các khái niệm tác giả văn học, hình tợngtác giả chúng ta thờng dễ bị nhầm lẫn. Các khái niệm này mới nghe tởngnh chúng chỉ là những cách diễn đạt khác nhau của một khái niệm nênnhiều khi có sự lẫn lộn, đồng nhất các khái niệm trên. Song thực tế đó lạilà các khái niệm khác nhau. Thi pháp học đã phân biệt hình tợng tác giảtrong tác phẩm với tác giả văn học, ngời sáng tạo ra tác phẩm.Trớc hết ta thấy, theo nghĩa bao quát chung thì tác giả văn học làngời sản xuất ra các tác phẩm của sáng tạo trí tuệ (khoa học, công nghệ,văn hoá, nghệ thuật).Tác giả văn học nhìn bề ngoài là những ngời làmra văn bản ngôn từ: bài thơ, bài văn, bài báo, tác phẩm văn học. Về thựcchất, tác giả văn học là ngời làm ra cái mới, ngời sáng tạo ra các giá trịvăn học mới. Xét về mặt xã hội, tác giả văn học là ngời có ý kiến riêngvề đời sống và thời cuộc. Đó là ngời phát biểu một t tởng mới, quanniệm mới, một cách hiểu mới về các hiện tợng của đời sống, bày tỏ mộtlập trờng xã hội và công dân nhất định. Xét về đặc trng tác giả văn họclà ngời xây dựng thành công hình tợng nghệ thuật độc đáo, sống động cókhả năng tồn tại đợc trong sự cảm thụ thích thú của ngời đọc. Về mặtnghề nghiệp, tác giả văn học là ngời xây dựng đợc một ngôn ngữ nghệthuật mới, có phong cách, có giọng điệu riêng, có bộ mặt riêng trong thểloại, có hệ thống hình ảnh biểu tợng đặc trng riêng [3;tr 242].Nói đến một tác giả văn học nào đó ta thờng nói đến một con ngờicụ thể, có thực trong cuộc đời, con ngời có tiểu sử rõ ràng: năm sinh,năm mất, có quê hơng , gia đình, có những thăng trầm trong cuộc sống...Đó là con ngời có mối quan hệ với gia đình, với quê hơng, với xã hội, làcon ngời với những tâm t, tình cảm, tính cách những quan niệm và cách-----------------------------------***----------------------------------6Khoá luận tốt nghiệp****Trơng Thị Hơngsống riêng. Chẳng hạn khi nói tới tác giả Nguyễn Trãi thì trong tiểu sửcủa ông sẽ có các mục năm sinh 1380, năm mất 1442, quê Chi Ngãi Lạng Giang (nay là Chí Linh Hải Dơng). Thân sinh là cụ Nguyễnứng Long (tức Nguyễn Phi Khanh), và là cháu ngoại của quan T đồ TrầnNguyên Đán.Hình tợng tác giả nghe tởng nh quen nhng lại là một khái niệmmà cho đến nay việc tìm hiểu, học tập và nghiên cứu còn cha đợc phổbiến rộng rãi. Để xác định khái niệm hình tợng tác giả và những biểuhiện của nó cũng đã có nhiều nhà nghiên cứu bàn đến.Theo Từ điển thuật ngữ văn học thì hình tợng tác giả là phạm trùthể hiện cách tự ý thức của tác giả về vai trò xã hội và vai trò văn họccủa mình trong tác phẩm, một vai trò đợc ngời đọc chờ đợi. Chẳng hạn,tác giả bài cáo, bài chiếu tự thể hiện mình nh một bậc đế vơng, nhngtác giả bài biểu, bài tấu phải thể hiện mình nh một thần dân [3;tr124,125].Hình tợng tác giả trong tác phẩm văn học gắn với ý thức của tácgiả về vai trò xã hội, t thế văn học rất đa dạng của mình [3; tr125]. Khinói đến thơ Hồ Xuân Hơng ta nh thấy ở thơ bà toát lên một con ngời cợtnhả, trêu chọc, ngang ngợc, lật tẩy, thể hiện một cái tôi rất độc đáo,táo bạo. Đọc thơ Xuân Diệu ta thấy hình tợng một con ngời ham sống,một con ngời khát khao giao cảm với đời...Hình tợng tác giả trong tác phẩm là sự biểu hiện của cái tôi thứhai của tác giả một cách tổng hợp qua cái nhìn, giọng điệu, thể hiện tậptrung cho một quan niệm và hệ giá trị của nhà văn. Nguyễn Du không hềtự miêu tả mình trong Truyện Kiều nhng qua từng chữ, từng dòng của tácphẩm ngời đọc có thể cảm thấy có gơng mặt của Nguyễn Du. Ta khôngtrông thấy ông nhng nhận ra ông qua tiếng nói, hơi thở, tấm lòng, tính-----------------------------------***----------------------------------7Khoá luận tốt nghiệp****Trơng Thị Hơngkhí, trí tuệ toát ra từ lời kể, lời nói của nhân vật, qua cái nhìn, qua cácchi tiết, qua giọng điệu...Hình tợng nghệ thuật trong văn học chính là sự thể hiện một cáchgián tiếp qua lời của ngời trần thuật, ngời kể chuyện, hoặc nhân vật trữtình. Nhà văn xây dựng một văn bản đồng thời với việc xây dựng ra hìnhtợng ngời phát ngôn văn bản ấy với một giọng điệu nhất định. Phạm trùhình tợng nghệ thuật chẳng những cho phép ta nhận ra phong cách cánhân, cá tính sáng tạo của cái tôi cá nhân mà còn giúp ta tìm hiểu tínhhệ thống của văn bản tác phẩm, mối quan hệ của nó với ý thức về vai tròxã hội và văn học của bản thân văn học. Chức năng của ngời nghệ sỹ nhmột hình tợng tác giả là tạo ra cái nhìn nghệ thuật và tạo ra hình thứcnghệ thuật, đúng nh Bakhtin từng nói: Tôi tìm thấy mình trong hìnhthức, tìm thấy tính tích cực tạo hình thức có giá trị sinh sản của mìnhtrong đó, tôi cảm thấy một cách sống động vấn đề sáng tạo khách thểcủa mình không chỉ trong hành vi sáng tác, biểu diễn mà cả trong cảmthụ tác phẩm nghệ thuật.Theo GS.Trần Đình Sử: Hình tợng tác giả cũng là một hình tợngđợc sáng tạo ra trong tác phẩm nh hình tợng nhân vật nhng theo mộtnguyên tắc khác hẳn. Nếu hình tợng nhân vật đợc xây dựng theo nguyêntắc h cấu, đợc miêu tả theo một quan niệm về con ngời và theo tính cáchnhân vật thì hình tợng tác giả đợc xây dựng theo nguyên tắc tự biểu hiện,sự cảm nhận và thái độ thẩm mỹ đối với thế giới nhân vật [7; tr 20].I.W.Gớt cũng cho rằng: Mỗi nhà văn dù muốn hay không đềumiêu tả mình trong tác phẩm của mình một cách đặc biệt. Có nghĩa lànhà văn biểu hiện cảm nhận của mình về thế giới, cách suy nghĩ củamình vào mỗi ngôn ngữ, cách diễn đạt của mình. Cảm nhận đó trở thànhtrung tâm tổ chức tác phẩm, tạo thành sự thống nhất nội tại của tác phẩmvề mặt phong cách học [7;tr111].-----------------------------------***----------------------------------8Khoá luận tốt nghiệp****Trơng Thị HơngNh vậy khái niệm hình tợng tác giả tơng tự nh khái niệm tác giảhàm ẩn trong lý thuyết tự sự học hiện đại. Hình tợng tác giả có liên quanđến tác giả tiểu sử nhng đã đợc nghệ thuật hoá. Mỗi thể loại có một hìnhtợng tác giả và một tác giả sáng tác các thể loại khác nhau sẽ tuân theocác hình tợng khác nhau. Hình tợng tác giả đợc thể hiện trong tác phẩmmột cách đặc biệt, có nguyên tắc cấu tạo đặc biệt. Hình tợng tác giảkhông hoàn toàn trùng khớp với con ngời, cá tính của nhà văn mà gắnliền với cấu trúc nghệ thuật trong đó nó thể hiện. Tức là nó đợc thể hiệnqua sự tự biểu hiện, qua cái nhìn, giọng điệu, qua cách sử dụng ngônngữ, hình ảnh... trong tác phẩm. Do đó không thể đồng nhất hình tợngtác giả với tác giả tiểu sử, con ngời thật của tác giả đợc.B . Hình tợng tác giả trong thơ chữ Hán Nguyễn TrãiNói về những thành tựu và đóng góp lớn của Nguyễn Trãi cho nềnvăn học nghệ thuật nớc nhà, nhiều ngời nghĩ trớc hết phải kể đến thơ chữNôm với 254 bài trong Quốc âm thi tập. Với tập thơ này Nguyễn Trãi đợc xem là nhà thơ lớn đầu tiên viết về thơ chữ Nôm, đồng thời cũng làngời sáng tác thơ Nôm đoản thiên có số lợng nhiều bậc nhất trong nềnthơ cổ điển dân tộc, là tập đại thành của Nguyễn Trãi có khả năng thểhiện sâu sắc tâm hồn dân tộc, cảm quan về thiên nhiên, quê hơng đất nớc. Nhng để hình dung một cách sâu sắc và cụ thể về hình tợng tác giảlại là thành tựu thơ chữ Hán của ông - tập thơ chữ Hán nhan đề ức Traithi tập với 105 bài thơ sáng tác chủ yếu theo thể Đờng luật.Đặt trong tiến trình chung của thơ chữ Hán thời Trung đại ViệtNam, rõ ràng ức Trai thi tập của Nguyễn Trãi bộc lộ sâu sắc tình cảm,bản lĩnh và nhân cách nhà thơ. Có thể nói tập thơ chữ Hán của NguyễnTrãi thể hiện tập trung, trực tiếp, cô đọng nhất những suy nghĩ, tình cảmcủa tác giả, cái nhìn của tác giả về cuộc đời, về con ngời, về chính bảnthân mình. Qua từng bài thơ ta không thấy tác giả tự miêu tả nhiều về-----------------------------------***----------------------------------9Khoá luận tốt nghiệp****Trơng Thị Hơngmình nhng qua từng câu chữ, từng cách sử dụng từ ngữ, hình ảnh, giọngđiệu thơ ta thấy ở đó hiện lên hình tợng một con ngời vừa trầm ngâm suynghiệm trớc cuộc đời, một con ngời có lý tởng chính trị xã hội cao đẹpluôn thờng trực nhất quán và ta còn thấy có hình tợng của một ngời sángtạo thâu thái nhiêù giá trị văn học cổ điển Trung Hoa.Nhiều ngời gọi thơ chữ Hán của Nguyễn Trãi là thơ tâm sự. Quảđúng nh vậy vì qua 105 bài thơ của ông ta thấy hình bóng con ngờiNguyễn Trãi, cảnh ngộ và niềm tâm sự sâu lắng của một con ngời cótrách nhiệm với cuộc đời, có cuộc đấu tranh giằng co giữa xuất và xử, cósự thao thức, trằn trọc của một ngời luôn mang trong mình lý tởng chínhtrị xã hội cao quý, t tởng trung quân và ớc mơ một xã hội có nền chínhtrị vững mạnh, có vua sáng tôi hiền, một ngời có tâm hồn rộng mở chanhoà với thiên nhiên, cảnh vật.Chơng 1:Hình tợng một con ngời trầm ngâm suy nghiệm-----------------------------------***----------------------------------10Khoá luận tốt nghiệp****Trơng Thị HơngNói đến thơ trữ tình bất luận thơ cổ điển hay thơ hiện đại đều phảibắt đầu từ cái tôi trữ tình (khác với nhân vật trữ tình). Thơ là tiếnglòng, là nhu cầu bộc lộc cảm xúc, tâm trạng, nỗi lòng của con ngời.Theo quan niệm của ngời Trung Hoa: Tác thi bất khả dĩ vô ngã (làmthơ không thể không có cái tôi). Thơ Nguyễn Trãi cũng vậy. Khinghiên cứu 105 bài thơ chữ Hán của ức Trai, theo cách nhìn của thi pháphọc ta bắt gặp ở đó hình tợng tác giả - biểu hiện của cái tôi trữ tình màtrớc hết đó là hình tợng một con ngời trầm ngâm suy nghiệm. Đây làmột đặc điểm dễ nhận thấy nhất trong hình tợng tác giả của ức Trai thitập và cũng là phơng diện đợc nhiều nhà nghiên cứu chú ý tới. Đi theochiều hớng này Miễn Trai đã từng tìm hiểu Hai cảnh ngộ một tâm tìnhcủa Nguyễn Trãi, Trơng Chính khám phá Những vần thơ nặng chất suyt, Nguyễn Huệ Chi từng xác định chiều sâu Niềm thao thức lớn, ĐứcMậu mở rộng tầm suy tởng trong Hồn thơ Nguyễn Trãi...Chúng ta thấy hình tợng một con ngời trầm ngâm suy nghiệm làmột đặc điểm nổi bật trong hình tợng tác giả thơ chữ Hán Nguyễn Trãi.Tuy vấn đề này đã đợc nhiều nhà nghiên cứu đề cập đến nhng mỗi tácgiả chỉ dừng lại nghiên cứu, khám phá một khía cạnh nhỏ của vấn đề chứcha bao quát toàn bộ vấn đề đó. Do đó chúng tôi đã tập trung khái quátlên thành một đặc điểm lớn, đầy đủ hơn, toàn diện hơn về những tâm sựcủa Nguyễn Trãi qua ức Trai thi tập - Hình tợng một con ngời trầmngâm suy nghiệm.Trong 105 bài thơ chữ Hán của ức Trai, hình tợng con ngời trầmngâm suy nghiệm đợc biểu hiện qua sự suy t thao thức, niềm lo âu trằntrọc trớc cuộc đời, sự băn khoăn day dứt với thực tại và nối tiếc với quákhứ đã qua. Qua đó thể hiện lòng yêu nớc, thơng dân sâu sắc, nỗi niềmtâm sự trớc thời cuộc của một trí thức vĩ đại.1. Hình tợng một con ngời suy t thao thức-----------------------------------***----------------------------------11Khoá luận tốt nghiệpTrơng Thị Hơng****Bakhtine cho rằng: Thơ là tiếng nói độc bạch, chẳng hạn một bàithơ diễn đạt một nỗi oán than, một niềm vui, một nỗi nhớ, một suy tởng[4;tr14]. Còn Bêlinxki thì cho rằng thơ bao giờ cũng là tiếng hót cô đơn,lẻ loi của con chim hoạ my. Ai đã từng đọc thơ chữ Hán của NguyễnTrãi hẳn sẽ bắt gặp ngay trong các bài thơ một hình ảnh, hình ảnh mộtcon ngời cô độc giữa quán trọ đêm ma, hay trên một con thuyền trongđêm vắng. Con ngời trong ức Trai thi tập hiện lên với một niềm thaothức, trằn trọc, một con ngời dờng nh rất ít ngủ. Lúc nào ta cũng bắt gặpcon ngời ấy nh đang trầm ngâm độc thoại với chính mình. Đọc thơ ứcTrai, ta thấy đợc nỗi băn khoăn lo lắng của chính tác giả trớc cuộc đời,trớc một cuộc sống sự kham thế lệ phi ngôn thuyết. Vì việc đời đáng rơinớc mắt không thể nói thành lời nên ông nằm suốt đêm nghe ma rơi, trằntrọc không ngủ đợc cho đến sáng. Tâm sự đó đợc Nguyễn Trãi thể hiệnqua việc sử dụng nhiều từ ngữ, hình ảnh và giọng điệu độc thoại đợc lặpđi, lặp lại nhiều lần qua các bài thơ để thể hiện tâm trạng, suy t củamình. Đó là sự trở đi, trở lại 6 lần các từ bất miên, bất mị, vô mị.Ngay từ đầu tập thơ ta đã bắt gặp ngay hình ảnh ấy một cách rõ nét:Tịch mịch u trai lýChung tiêu thính vũ thanhTiêu tao kinh khách chẩmĐiểm trích sổ tàn canhCách trúc xao song mậtHoà chung nhập mộng thanhNgâm du hồn mất mịĐoạn tục đáo thiên minh(Thính vũ)(Trong phòng tối tăm tĩnh mịchSuốt đêm nghe tiếng ma rơi-----------------------------------***----------------------------------12Khoá luận tốt nghiệp****Trơng Thị HơngKhiến gối khách giao động nhẹGiọt nớc điểm mấy tàn canhCành trúc bên ngoài khua vào cửa sổ đóng kínTiếng chuông đi vào giấc mơ nhẹ nhàngNgâm thơ rồi mà vẫn không ngủ đợcChập chờn mãi đến lúc sáng trời).Cũng có khi ta lại bắt gặp một con ngời ngồi ôm chăn lạnh thứcsuốt đêm trong một chiếc thuyền nơi cửa biển, giữa không gian mênhmang, cô quạnh vì Quốc âm vị báo lão kham liên (Tự thơng xót mình đãgià mà ơn nớc cha đền), vì cha đạt đợc chí bình sinh Tiên u, hậu đáo(Lo trớc thiên hạ, vui sau thiên hạ):Bình sinh độc bão tiên u niệmToạ ủng hàn khâm dạ bất miên.(Hải khẩu dạ bạc hữu cảm Kỳ Nhị)(Bình sinh một mình ôm cái chí lo trớc, hởng sau Ngồicuốn chăn lạnh một mình thức suốt đêm).Khách dạ bất miên thiên cảm tậpThanh thời thuỳ liệu thốn trung cô(Đồ trung ký hữu)(Đêm nơi đất khách không ngủ dồn dập nghìn mối cảmThời bình ai dè tấc dạ phải cô đơn).Thao thức, không ngủ đợc - đó là một trạng thái chỉ có ở nhữngngời biết suy t, biết lo lắng, một con ngời có nhân cách, có ý thức về bảnthân, về cuộc sống, về con ngời. Thao thức cũng là một biểu hiện củatình cảm, cảm xúc. Phải có sự xúc cảm, rung động trong lòng một cáchmãnh liệt thì mới không ngủ đợc. Nguyễn Trãi là một nhân cách lớn,một con ngời biết yêu nớc, thơng dân, trung quân ái quốc, một con ngờisống đầy trách nhiệm, đầy nhiệt huyết với cuộc đời, với con ngời. Thêm-----------------------------------***----------------------------------13Khoá luận tốt nghiệpTrơng Thị Hơng****vào đó ông lại là một con ngời mang nặng nỗi u t, một con ngời gặpnhiều sóng gió trớc cuộc đời. Vì thế hình tợng tác giả trong thơ chữ HánNguyễn Trãi luôn thao thức không ngủ đợc. Hơn thế hình ảnh một conngời bất miên, vô mị còn xuất hiện thờng xuyên trong thơ ức Trai.Thờng thì hình ảnh ấy xuất hiện một cách cô độc:Lão ngã thế đồ gian hiểm thụcTrung tiêu bất mị độc thơng tình(Tầm Châu)(Ta đã già, đờng đời khó đã thấm nhuầnGiữa đêm không ngủ, một mình riêng thơng xót).Không ngủ đợc lại thêm tâm trạng thơng xót càng tô đậm thêmhình ảnh một con ngời với tâm hồn cao cả, một nỗi niềm suy t sâu nặng,luôn trầm ngâm, suy nghiệm trớc cuộc đời. Cũng có lúc tác giả đã cố tìmđến giấc ngủ bằng cách đọc sách, đánh đàn, làm thơ... nhng nỗi niềmtâm sự sâu nặng vẫn khiến con ngời không chợp mắt:Cao trai độc toạ hồn vô mịHảo bả tần chi hớng chí luân(Thu dạ dữ Hoàng Giang NguyễnNhợc Thuỷ đồng phú)(Ngồi một mình trong phòng cao chẳng ngủ đợcHãy làm bài thơ nói chí hớng của mình).Ngọ song thuỵ tỉnh hồn vô mịẩn kỷ phần hơng lý ngọc cầm(Tức hứng)(Bên cửa sổ ban tra tỉnh dậy rồi không ngủ đợcDựa ghế đốt trầm đánh đàn ngọc).Vì không ngủ đợc lại thêm nỗi niềm thơng xót khôn xiết nênhình tợng tác giả mới nghe đợc tiếng tù và thổi lúc nửa đêm khi đậuthuyền ở bến Bình Nam. Cũng vì thao thức, trằn trọc suốt đêm nên con-----------------------------------***----------------------------------14Khoá luận tốt nghiệp****Trơng Thị Hơngngời ấy mới cảm nhận đợc đêm dài nh cả một năm, mới thấu đợc cáilạnh lùng của quán khách đêm buồn: Khách xá thê lơng dạ tự miên(Quán khách lạnh lùng đêm dài nh cả một năm), mới nghe đợc tiếng velạnh kêu quanh bốn vách suốt đêm.Trong thơ chữ Hán của Nguyễn Trãi, có lúc ta thấy hình tợng conngời thao thức ít ngủ do Bệnh đa cốt xấu miên ng thiểu (Bệnh nhiều xơng gầy nên mất ngủ). Tuy nhiên, đó không phải là lý do chính mà hơnhết ở đây tác giả mất ngủ là do nghìn mối suy t Nhất niệm tức lại thiênniệm tức. Nếu nh có thể dứt đợc một niềm suy t, hẳn nghìn mối suy tkhác trong lòng một con ngời có nhiều mối suy t cũng vơi bớt. Thế nhngcuộc đời lại không bao giờ hết vòng luẩn quẩn Kê trùng đắc thất vô liễuthời (Đỗ Phủ). Vì thế hình tợng tác giả trong thơ chữ Hán của ức Trai cứmãi thao thức, suy t.Chính vì con ngời ở đây luôn không ngủ nên trong thơ chữ Háncủa Nguyễn Trãi, từ dạ (đêm) đợc xuất hiện với tần số lớn. Có thaothức mới cảm nhận đợc cái gọi là đêm với tất cả chiều sâu, vẻ đẹp vàcái buồn của nó:- Tĩnh dạ bích tiêu lơng tự thuỷ- Tạc dạ nguyệt minh thiên tự thuỷ- Dạ nguyệt thiên kinh cửu khách tình- Khách dạ bất miên thiên cảm tập- Dạ bán thú lâu suy hoạ giác- Cô trai phong vũ dạ tam canh- Khách xá thê lơng dạ tự miên- Thanh dạ bằng h quan vũ trụ- Dạ vũ thanh đăng khách mộng hồn- Thần Phù hải khẩu dạ trung qua- Thuyền song khách dạ tam canh vũ-----------------------------------***----------------------------------15Khoá luận tốt nghiệpTrơng Thị Hơng****- Toạ ủng hàn khâm dạ bất miên.- ...Ngay ở tên các bài thơ mà tác giả đặt cũng xuất hiện rất nhiều từdạ: Bình nam dạ bạc, Thu dạ khách cảm Kỳ Nhất, Thu dạ kháchcảm Kỳ Nhị, Thu dạ dữ Hoàng Giang Nguyễn Nhợc Thuỷ đồng phú,Hải khẩu dạ bạc hữu cảm Kỳ Nhất, Hải khẩu dạ bạc hữu cảm KỳNhị. Phải chăng dạ (đêm) thờng gợi cho ta nhiều vẻ đẹp của mây nớc,trăng sao và đêm cũng đem lại cho con ngời nhiều xúc cảm, tâm trạng,gợi cho lòng ngời một nỗi buồn, niềm thao thức.Cũng chính vì luôn thao thức, mất ngủ mà tiếng ma cũng xuấthiện rất nhiều trong 105 bài thơ ức Trai thi tập của Nguyễn Trãi. Tiếngma rơi cũng đem đến cho lòng ngời một nỗi buồn vô tận. Trong thơ chữHán Nguyễn Trãi, ta thấy có hình thợng một con ngời không ngủ đợc,nằm nghe ma rơi suốt đêm khiến lòng ngời tê tái. Tiếng ma rơi nh nhỏgiọt vào lòng ngời, xuyên thấm nỗi lòng, thấm đẫm nỗi niềm suy t, tâmsự chất chứa của tác giả. Hình ảnh một con ngời suốt đêm thao thứckhông ngủ để đón nhận mọi tiếng động của vũ trụ, trời đất, cảnh vậttrong đêm ma đồng thời cũng là sự thao thức lắng nghe những vangđộng của lòng mình về cuộc đời về lẽ hng vong của đất nớc, về hoài bãolập công danh của chính mình:Tịch mịch u trai lýChung tiêu thính vũ thanhTiêu tao kinh khách chẩmĐiểm trích sổ tàn canh(Thính vũ)(Trong phòng tối tăm tĩnh mịchSuốt đêm nghe tiếng ma rơiGiọt nớc điểm mấy canh tàn-----------------------------------***----------------------------------16Khoá luận tốt nghiệp****Trơng Thị HơngCành trúc bên ngoài xua vào cửa sổ đóng kín)Thu phong lạc diệp ky tình tứDạ vũ thanh đăng khách mộng hồn(Thu dạ khách cảm Kỳ Nhất)(Lá rụng trong gió thu gợi tình tứĐêm ma ánh đèn leo lét khiến khách thả hồn vào mộng)Đó là cảm giác xa vắng mênh mông của một đêm thu trong quánlạnh, nghe gió thổi ma rơi, lá rụng khiến lòng ngời buồn man mác.Ma thờng đem đến cho con ngời cảm giác buồn, sự cô đơn, trốngtrải. Thơ Nguyễn Trãi thấm đẫm màu sắc tâm trạng ông, là sự bộc lộ tâmtrạng của một cái tôi trữ tình. Ông hay mợn tiếng ma để nói nỗi lòngmình. Vì thế những câu thơ tả tiếng ma thờng mang một âm điệu buồn,da diết, thê lơng. Khi thì tiếng ma trong quán trọ đêm thâu, khi thì tiếngma chập chờn trong hồn lữ khách trớc ngọn đèn xanh trong đêm thaothức:Tây phong hám thụ hởng tranh tranhDiêu lạc thanh bi cửu khách tìnhHoàng diệp mãn đình thu quá bánThanh đăng hoà vũ dạ tam canh(Thu dạ khách cảm Kỳ Nhị)(Gió tây lay động cây cối nghe rì ràoTiếng buồn khiến đau lòng khách tha phơng lâu ngàyLá vàng rụng đầy sân, quá nửa mùa thu đã sangánh đèn xanh hoà trong tiếng ma đã ba canh)Cơn ma đêm nh nỗi đau thơng và uất ức cứ từng giọt, từng giọt rơixuống và đọng lại dới đáy lòng và tan thành những vần thơ não ruột, cayđắng muôn phần:-----------------------------------***----------------------------------17Khoá luận tốt nghiệp****Trơng Thị HơngDục vấn tơng t sầu biệt xứCô trai phong vũ dạ tam canh(Ký cữu Dị Trai Trần Công)(Muốn tự hỏi lại mối sầu t của mìnhTrong phòng cô quạnh, (bên ngoài) ma gió suốt ba canh)Sạ tình thiên khí mô lăng vũQuá bán xuân quang tê cú hoa(Thanh minh)(Chợt khi tạnh ráo vào buổi ma ràoĐã quá nửa xuân, hoa đã tàn tạ)Thuyền song khách dạ tam canh vũ(Lâm cảng dạ bạc)(Bên cửa thuyền khách ma rơi suốt ba canh)Nh vậy, ta thấy trong ức Trai thi tập của Nguyễn Trãi có hình tợng một con ngời thao thức trằn trọc về nhiều lẽ một con ngời khôngngủ suốt hơn 600 năm nay. Hình tợng một con ngời thao thức trầmngâm, suy nghiệm về cuộc sống, thế sự hiện lên đơn độc trong đêm thâu,dới cơn ma đêm với một con mắt mở to, nhìn xuyên thấu việc đời, mộttấm lòng trải ra với cuộc sống. Mấy thế kỷ sau Hồ Chí Minh cũng đã cóniềm thao thức lớn nh thế:Cảnh khuya nh vẽ ngời cha ngủCha ngủ vì lo nỗi nớc nhà(Cảnh khuya)2. Hình tợng một con ngời khắc khoải lo âuHình tợng một con ngời trầm ngâm, suy nghiệm trong thơ chữHán Nguyễn Trãi còn hiện lên với một tâm trạng khắc khoải lo âu. Đâylà một tâm trạng giày vò, trăn trở, lo lắng khiến con ngời bất an. Lo âu-----------------------------------***----------------------------------18Khoá luận tốt nghiệp****Trơng Thị Hơngcũng là một trong những nguyên nhân khiến tác giả luôn trong trạng tháithao thức không ngủ đợc. Từ suy t, con ngời trong thơ luôn lo lắng. Vậyhình tợng tác giả trong thơ chữ Hán Nguyễn Trãi đã xuất hiện cùng vớinhững lo lắng nh thế nào ?Đọc 105 bài trong ức Trai thi tập ta bắt gặp một con ngời lo âu lo âu bởi nhiều nguyên nhân. Cuộc sống có nhiều cái phải lo, con ngời có ý thức, có trách nhiệm với bản thân, với cuộc sống thì sẽ bị cuốntrong vòng những lo toan ấy. Và con ngời ý thức gặp phải nhiều mối lo:lo đói nghèo, bệnh tật, lo già yếu,... cao hơn nữa là lo cho thế sự, lo thếthái nhân tình, lo loạn lạc,... Từ trạng thái đó dẫn đến nhiều tâm trạng:có khi con ngời trở nên hoảng loạn, mất phơng hớng, mất niềm tin vàocuộc sống, vào con ngời, họ không tìm thấy chỗ dựa vững chắc trongcuộc sống và trở nên lạc lõng bơ vơ giữa xã hội; có ngời thì vì lo âu màsuốt đời đi tìm kiếm một cuộc sống tốt đẹp, hoặc một mình cô độc giữamột thế giới đầy bí ẩn; có ngời trở nên bế tắc, bất mãn với cuộc sống, vớixã hội... trớc tất cả các hiện tợng của cuộc sống, con ngời ý thức trởthành con ngời lo âu, luôn trăn trở về kiếp sống suốt đời ngời nhất là vớinhững ngời nghèo khổ bất hạnh thì hiện thực cuộc sống càng trở nênkhắc nghiệt. Nguyễn Trãi không nằm ngoài số đó. Là một ngời có ý thứcông cũng bị cuốn vào guồng quay của những lo toan về cuộc sống. Vớitầm nhận thức rộng lớn và tâm hồn đầy nhân nghĩa, ta bắt gặp ở thơ ônghình tợng một con ngời luôn khắc khoải, lo âu không chỉ cho cuộc sốngđói nghèo của bản thân mà ông lo lắng hơn cả là cho nhân tình thế thái.ông không chỉ biết lo cho mình mà còn mang nặng nỗi lo đời, lo chothiên hạ, lo cho nhân dân, lo cho đất nớc. Xứ mệnh của ngời trí thức đợcNguyễn Trãi ý thức rất rõ qua việc tán đồng lời Phạm Trọng Yêm (đờiTống): Nhân sinh thức tự đa u hoạn, Pha lão tằng vân ngã diệc vân (ở-----------------------------------***----------------------------------19Khoá luận tốt nghiệpTrơng Thị Hơng****đời ngời viết chữ thờng nhiều lo nghĩ. Ông già Tô (Tô Đông Pha) nói thếta cũng nói thế).Tuy từng làm quan, từng giữ những trọng trách trong triều, songđọc thơ ông ta vẫn thấy xuất hiện những từ bần, hàn để nói về cuộcsống của mình:Thốn thiệt đản tồn không tự tínNhất hàn nh cố diệc kham liên(Ký hữu)(Tấc lỡi hãy còn tởng cũng tự tin đợcCứ một cảnh nghèo nh cũ thật đáng thơng)Cái nghèo có khi là do cái nghiệp đèn sách nho gia mà tạo nên:Thập tải độc th bần đáo cốtBàn duy mục túc toạ vô chiên(Ký hữu)(Mời năm đọc sách mà nghèo đến tận xơng.Trên mâm cơm chỉ có rau mục túc, chỗ ngồi chẳng có chiếu)Qua bài thơ Gửi bạn ta thấy đợc cuộc sống đói khổ, bần hàn, cơcực của tác giả. Hiện thực cuộc sống đã giành sự khắc nghiệt đó cho conngời có ý thức, con ngời trong sạch giữa cuộc sống bụi trần. Nỗi lo sợ vềsự đói nghèo, lo sợ về cuộc sống của bản thân đã trở thành nỗi ámảnh:Tục cảnh kinh tâm suyễn nguyệt ngu (nhìn cảnh tục lòng sợ nh trâusợ trăng thở phì phò). Tặng hữu nhân là bài thơ mang hình tợng một conngời lo lắng cho đói nghèo và bệnh tật nhng ta thấy gián tiếp nói về cuộcsống của tác giả:Bần bệnh d lân nhữSơ cuồng nhữ tự d(Ta thơng bạn nghèo và bệnh tậtBạn ngông cuồng giống ta)-----------------------------------***----------------------------------20Khoá luận tốt nghiệpTrơng Thị Hơng****Thế đấy, lo cho mình cha hết, tác giả còn lo cho ngời. Trong thơta thấy tác giả không chỉ nhấn mạnh, không chỉ nói đến nỗi lo cho cuộcsống nghèo nàn, cơ cực của mình mà trớc hết, trên hết là sự trăn trở, lolắng cho nhân dân, sự xót thơng cho những ngời xung quanh, lo chonhân tình thế thái và cao nhất là nỗi lo cho dân, cho nớc.Bình sinh tác giả là một ngời biết lo trớc thiên hạ, vui sau thiênhạ. Bởi thế trong thơ Nguyễn Trãi ta thấy có hình tợng một con ngờiluôn mang nặng nỗi tiên u:Bình sinh độc bão tiên u niệmToạ ủng hàn khâm dạ bất miên(Hải khẩu dạ bạc hữu cảm Kỳ Nhị)(Bình sinh một mình ôm cái chí lo trớc hởng sauNgồi quấn chăn lạnh thức suốt đêm)Tiên u là một tâm trạng mang đậm tính nhân văn của một conngời có tấm lòng thơng dân, thơng đời. Bản thân cuộc sống nghèo khổcủa tác giả đã là một nỗi lo lớn, nhng với một tấm lòng tiên u của ứcTrai thì nỗi lo cho bản thân trở nên nhỏ bé, không đáng nói trớc nỗi locho những ngời dân đen, những cảnh lầm than, cơ cực trong xã hội:Nuỵ ốc thê thân kham độ lãoThơng sinh tại niệm độc tiên u(Mạn hứng Kỳ Tam)(Mái nhà nhỏ có thể nơng mình qua nổi tuổi giàVì thơng dân đen luôn để dạ lo trớc cho họ).Tâm hồn tác giả đã không thể yên khi nghĩ đến dân đen, đếncảnh nghèo khổ, loạn lạc, ly tan của họ. Ông lo lắng trớc tình trạng củangời dân trong cảnh nớc mất nhà tan:Thần Châu nhật tự khởi can quaVạn tánh ngao ngao khả nại hà-----------------------------------***----------------------------------21Khoá luận tốt nghiệp****Trơng Thị Hơng(Loạn hậu cảm tác)(Từ khi xảy ra chiến tranh trên đất tổMuôn dân rên xiết chẳng biết làm sao đợc)Từ lo lắng ta thấy một nỗi xót thơng cứ cào xé tâm can tác giả,trở thành niềm thao thức đau đáu khiến nhà thơ không thể chợp mắt đợcTrung tiêu bất mị độc thơng tình (Tầm Châu) và Muốn đem nớc thanglan ra chia khắp bốn bể rửa cái nhục muôn đời cho dân đen.Sự trăn trở lo âu đó ngoài biểu hiện qua hình ảnh một con ngờitrằn trọc, lo lắng không ngủ đợc còn đợc Nguyễn Trãi thể hiện qua việcdùng hàng loạt các hình ảnh tóc bạc. Tóc bạc là hậu quả tất yếu củaniềm lo âu, thao thức, suy ngẫm. Hình ảnh mái tóc bạc trở đi, trở lạinhiều lần (15 lần) trong tập thơ. Ngoài biểu hiện của sự già nua, của tuổigià đang đến, là sự phôi pha, tàn úa của đời ngời, hình ảnh mái tóc bạccòn biểu hiện cho sự trôi chảy của thời gian, của cuộc sống con ngời hếtsức ngắn ngủi. Đặc biệt với con ngời ý thức, biết lo âu thì cuộc sống dờng nh càng ngắn ngủi hơn. Con ngời trong thơ Nguyễn Trãi thấy mìnhcha làm đợc gì mà thời gian đã hết, mái đầu đã bạc. Nợ nớc, ơn vua chatrả xong mà tuổi đã hết rồi:Tuế nguyệt vô tình song mấn bạchQuân thân tại niệm thốn tâm đan(Hải khẩu dạ bạc hữu cảm)(Năm tháng qua không ngờ mái tóc đã bạcVẫn để dạ một lòng với vua và cha)Thế sự hồi đầu tâm hớng bạch(Hoạ Hơng tiên sinh vận giản ch đồng chí)(Cuộc đời khiến lòng ngời nguội lạnh nh tro tàn, tóc bạc dần)Kính trung bạch phát giai niên lãoThân ngoại phù danh mãn nhĩ lao-----------------------------------***----------------------------------22Khoá luận tốt nghiệpTrơng Thị Hơng****(Thu nhật ngẫu thành)(Xem gơng thấy tóc bạc cũng già nh thiên hạDanh hão ở ngoài cái thân chỉ đa đến sự nhọc nhằn mà thôi)Lỡng nhãn hôn hoa, đầu cánh bạchQuyên ai hà dĩ đáp quân ân(Thứ Cúc Pha tặng thi)(Hai mắt đã hoa, đầu tóc đã bạcLấy gì đền đáp mảy may ơn vua)Còn nhớ trong bài thơ Cảm hoài, Đặng Dung cũng đã từng ngậmngùi hạ bút:Quốc thù vị báo đầu tiên bạchKỷ độ long tuyền đái nguyệt maPhải chăng hình ảnh mái tóc bạc là sự biểu hiện của ý thức về thờigian, là sự lo âu trớc vòng quay nghiệt ngã của cuộc sống. Mái tóc bạcđã trở thành biểu hiện của nỗi đau, niềm tâm sự của Đặng Dung trongbài thơ Cảm hoài và cũng là của Nguyễn Trãi. Những con ngời luônmang trong mình nỗi lo trớc, luôn mang trong mình gánh nặng vớinon sông thì việc xuất hiện hình ảnh mái tóc bạc luôn gắn với tâm trạngngậm ngùi, xót xa khi cha làm đợc việc gì cho dân, cho nớc; gắn vớiniềm trăn trở, day dứt khôn nguôi khi lý tởng, hoài bão lớn cha thành màđã gần qua hết một đời ngời. Trong thơ chữ Hán Nguyễn Trãi, hình ảnhnày còn đợc nâng lên một tầm phổ quát hơn bởi nó là một biểu tợng đầyám ảnh về tính chất phôi pha hữu hạn của nhân sinh:Dữ thế tiệm sơ đầu hớng bạchĐông Sơn nhật nhật phú quy d(Mạn thành Kỳ Tam)(Dần bớt thân thiện với cuộc đời đầu tóc đã đốm bạcNgày ngày đã nuôi ý về núi Đông Sơn chăng ?)-----------------------------------***----------------------------------23Khoá luận tốt nghiệp****Trơng Thị HơngTục cảnh đê hội phát bán hoa(Hoạ hữu nhân yên hà ngụ hứng Kỳ Nhất)(Nhìn trở lại cảnh tục thì tóc đã bạc nửa phần)Hình ảnh tóc bạc là biểu hiện của thời gian, là cảm thức về sựtrôi chảy của thời gian, sự ngắn ngủi của cuộc đời, trong thơ chữ Háncủa Nguyễn Trãi còn là biểu hiện của hình tợng một con ngời lo âu, trăntrở trớc cuộc đời. Một niềm lo âu lớn, của một tâm hồn lớn, một nhâncách lớn. Đó là kết quả tất yếu của một ngời luôn thao thức, trăn trở vớicuộc đời, một ngời luôn canh cánh bên lòng một nỗi vì chí nguyện trớcvới núi sông giờ đã bị vi phạm, vì thẹn với núi rừng vì đã sai lờinguyện xa.Tóm lại, trong thơ chữ Hán của Nguyễn Trãi ta thấy xuất hiệnhình tợng một con ngời trầm ngâm, suy nghiệm. Chúng ta có thể tiếpxúc với hình tợng đó qua sự xuất hiện những câu chữ, hình ảnh mà tácgiả đã sử dụng. Con ngời trầm ngâm, suy nghiệm đó đợc biểu hiện rõqua sự thao thức, suy t, lo âu, khắc khoải trớc nghìn mối cảm của cuộcđời. Qua hình tợng con ngời trầm ngâm, suy nghiệm đó ta thấy mộtNguyễn Trãi đầy tình cảm, đầy trách nhiệm và một Nguyễn Trãi với mộtnhân cách lớn lao, vĩ đại.Chơng 2Hình tợng một con ngời có lý tởng chính trị xãhội cao đẹp luôn thờng trực nhất quánNguyễn Trãi là một nhân vật vĩ đại của lịch sử Việt Nam thế kỷXV. Nhắc đến Nguyễn Trãi chúng ta không chỉ nhắc đến một nhà văn-----------------------------------***----------------------------------24Khoá luận tốt nghiệp****Trơng Thị Hơnglớn đã có nhiều đóng góp xuất sắc cho nền văn học dân tộc mà nhắc đếnmột nhà quân sự lỗi lạc, một nhà chính trị thiên tài. Cố thủ tớng PhạmVăn Đồng trong bài viết trên báo Nhân Dân số 3099,19/9/1962 đãnhận định: Nguyễn Trãi, ngời anh hùng của dân tộc, văn võ song toàn,văn là chính trị, chính trị cứu nớc, nội trị ngoại giao mở nền thái bình,rửa nỗi thẹn nghìn thu(Bình Ngô đại cáo), võ là quân sự, chiến lợc vàchiến thuật yếu đánh mạnh, ít địch nhiều, thắng hung tàn bằng đạinghĩa (Bình Ngô đại cáo), văn và võ đều là võ khí, mạnh nh vũ bão,sắc nh gơm dao viết th thảo hịch giỏi hơn hết mọi thời (Lê Quý Đôn)văn chơng mu lợc gắn liền với sự nghiệp kinh bang tế thế (Phan HuyChú). Thật là một con ngời vĩ đại về nhiều mặt trong lịch sử nớc ta.Nguyễn Trãi luôn canh cánh bên lòng gánh nặng non sông đất nớc, luôn lo nỗi lo muôn dân và mang trong mình lý tởng hoài bão xâydựng nền thái bình thịnh trị, vua sáng tôi hiền, muôn dân no đủ hạnhphúc, không lo đói rách, không lo chiến tranh loạn lạc.Lý tuởng chính trịxã hội lớn lao, cao cả của Nguyễn Trãi luôn ám ảnh ông và luôn theoông trong suốt cuộc đời. Hơn thế, lý tởng chính trị xã hội của NguyễnTrãi còn đi vào thơ ca của ông nh một nguồn thi hứng, một nỗi trằn trọc,day dứt. Vì thế ta bắt gặp trong thơ chữ Hán của Nguyễn Trãi hình tợngmột con ngời mà lý tởng chính trị xã hội cao đẹp luôn thờng trực nhấtquán. Điều này thể hiện rõ trong nội dung t tởng, qua giọng điệu thơ,qua nỗi băn khoăn day dứt giữa xuất và xử , sự nuối tiếc quá khứ và daydứt với thực tại của một con ngời luôn trầm ngâm suy nghiệm trớc cuộcđời.1. Hình tợng một con ngời mang lý tởng chính trị nhân nghĩaNguyễn Trãi tuy có một cuộc đời đầy sóng gío: lúc thì đợc trọngdụng, lúc thì không, có khi đợc đem tài năng trí lực của mình ra giúpvua, giúp dân nhng có khi phải sống lánh mình ẩn dật. Nhng dù trong-----------------------------------***----------------------------------25