Tại sao bạn lại thích nghành công an

Lợi ích của việc chọn đúng ngành nghề sẽ giúp bạn định hướng cho tương lai, hiệu quả khi làm việc sẽ đem lại cho bạn năng lượng tích cực để mỗi ngày của bạn thật sự có ý nghĩa

Thật không may cho thấy hầu hết các sinh viên đều đưa ra các quyết định chưa chính xác cho tương lai nghề nghiệp của mình, hãy nhìn nhận cách thực tế về khả năng, sở thích, nhu cầu xã hội để định hướng cho mình. Nhiều thí sinh nghĩ rằng cứ học tạm một ngành, rồi sau này có thể đi làm trái ngành không sao. Điều này không sai nhưng bản chất của việc đào tạo đúng chuyên ngành sẽ giúp sinh viên có được nền tảng kiến thức và kỹ năng chuyên biệt; giúp sinh viên sau khi tốt nghiệp có được vị trí vững chắc trong thị trường lao động đầy cạnh tranh.

Hầu hết các sinh viên ra trường đều làm không đúng ngành nghề mình hiện nay đang là vấn đề chung của nhiều người. Có rất nhiều lý do để các bạn phải làm trái ngành vì những lý do như: không định hình được nghề nghiệp sau khi ra trường, học sinh có ít kiến thức chuyên ngành, lựa chọn ngành nghề nào có khả năng thu nhập cao, xu hướng làm việc theo bạn bè…

VẬY LỢI ÍCH CỦA VIỆC CHỌN ĐÚNG NGÀNH LÀM ĐÚNG NGHỀ LÀ GÌ?

Tại sao bạn lại thích nghành công an

1. Làm việc hiệu quả hơn

Khi bạn đã lựa chọn đúng ngành nghề thì việc học sẽ dễ dàng hơn cho bạn từ đó sau khi bạn đã có kiến thức cho mình bạn sẽ tìm được cho mình công việc phù. Lựa chọn đúng ngành nghề sẽ giúp bạn phát huy được khả năng, tố chất của mình trong nghề nghiệp, tăng hiệu quả làm việc. Thực tế cho thấy rất nhiều công ty đã phải đào tạo các nhân viên vì đa số chọn sai ngành học nên khi bạn có sẵn kiến thức chuyên ngành và làm một công việc phù hợp chuyên ngành sẽ giúp bạn làm việc tốt hơn, hiệu quả hơn.

2. Tiết kiệm thời gian tìm việc

Vì đa số các sinh viên ra trường chưa định hình công việc cho mình sẽ cần có thời gian đi làm nhiều công việc khác nhau, xem công việc nào phù hợp với mình sau đó tìm mới bắt đầu công việc phù hợp mình yêu thích. Như vậy sẽ rất mất thời gian và công sức để bắt đầu công việc, thay vào đó nếu như bạn đã tìm cho mình ngành nghề phù hợp sẽ giúp bạn bước đi nhanh hơn so với người khác.

3. Thành công nhanh hơn trong tương lai

Nếu như những bạn khác đang trên con đường tìm công việc thì việc bạn chỉ cần ra trường và bắt đầu công việc, ngành nghề mình đã chọn bạn đã đi nhanh hơn họ một bước. Con đường thăng tiến của bạn sẽ dễ dàng hơn, nhanh hơn vì bạn hiểu rõ công việc và bạn đã có sẵn vốn kiến thức từ những gì mình đã được học.

4. Tiết kiệm chi phí cho doanh nghiệp

Việc chọn làm việc trái ngành hay không đúng ngành sẽ ảnh hưởng đến các doanh nghiệp vì sẽ tốn các chi phí đào tạo, tuyển dụng, lựa chọn người phù hợp. Ngoài ra có thể phát sinh nhiều xáo trộn trong các doanh nghiệp như chuyển việc, thay đổi công việc sẽ mất thời gian cho cả doanh nghiệp cũng như bản thân. 

Có thể thấy, việc lựa chọn đúng ngành nghề rất quan trọng trong thời buổi kinh tế hiện nay, hãy dành thời gian để tìm hiểu, tham khảo ngành nghề phù hợp với bản thân để giúp bạn không rơi vào những tình trạng thất nghiệp nhưng sẽ giúp bạn có cơ hội việc làm sau khi ra trường. Không chỉ đem lợi ích cho bản thân mà còn với các doanh nghiệp đảm bảo được nguồn nhân lực chất lượng đem lại sự phát triển kinh tế cho xã hội.

Bạn sẽ có cam kết, quyết tâm cao hơn

Nếu bạn chọn một ngành không phải là lĩnh vực bạn yêu thích, bạn sẽ có xu hướng học đại cho xong, kết quả bạn làm ra sẽ không bao giờ đủ tốt, hoặc đủ để làm bạn tự hào về bản thân mình. Khả năng bạn bỏ dở nửa chừng cũng rất lớn. Ngược lại, nếu đó là ngành học hoặc công việc mình yêu thích, bạn sẽ dễ có động lực và cam kết để làm hết sức mình.

Bạn sẽ có cảm hứng

Học ngành mình thích, làm công việc mình đam mê sẽ cho bạn nguồn cảm hứng vô tận. Khi bạn học tập, làm việc với tất cả sự thích thú thì kết quả bạn tạo ra cũng sẽ gây ấn tượng. Không chỉ được truyền cảm hứng mà bạn cũng còn có thể truyền cảm hứng cho mọi người xung quanh bằng nguồn năng lượng tích cực của mình.

Tại sao bạn lại thích nghành công an
Những thói quen có thể làm mất việc

Tiền không hoàn toàn đem lại niềm vui

Kết quả nhiều nghiên cứu cho thấy mối tương quan giữa mức lương và sự hài lòng trong công việc luôn rất chênh lệch. Khoản tiền lương cao được trả cho công việc mình không thích có thể làm bạn cảm thấy vui thích, an tâm tức thời. Nhưng sau đó, đặc biệt khi đã dùng hết lương, bạn lại rơi vào trạng thái hoài nghi, đấu tranh nội tâm về hạnh phúc, đam mê, ước mơ của mình.

Cuộc sống luôn thay đổi

Cuộc sống luôn thay đổi, có thể một số ngành đang là xu hướng hiện nay sẽ không còn là ngành "nóng" trong năm hay 10 năm nữa. Lúc đó bạn không thể cứ mãi chạy theo xu hướng và để người khác quyết định cuộc đời mình. Hãy tôn trọng sở thích, đam mê của bản thân, cam kết, kiên trì thực hiện rồi bạn sẽ có kết quả xứng đáng.

Tại sao bạn lại thích nghành công an
Phải làm sao khi tự nhiên chán học?

Đại học không phải ‘lò’ đào tạo nghề

Mục đích của một nền giáo dục đại học là cung cấp cho sinh viên cơ hội, thời gian và môi trường để sinh viên học cách tư duy, rèn luyện kỹ năng, tự nghiên cứu và tìm hiểu về bản thân mình. Nếu quan tâm, lo lắng về kỹ năng làm việc bạn có thể xin thực tập mùa hè, làm thêm hoặc học nghề tại một cơ sở đào tạo nghề chuyên môn.

Bạn có thể tự tạo ra cơ hội

Trong cuộc sống luôn có rất nhiều cơ hội cho tất cả mọi người. Nhưng quan trọng không phải là có nhiều cơ hội mà là có đúng cơ hội. Nếu bạn học ngành mình không thích thì cho dù cơ hội ở ngay trước mắt bạn cũng không nhận ra. Ngược lại, nếu được học và làm theo sở thích thì nếu cơ hội chưa đến, bạn cũng sẽ có đủ động lực cũng như biết cách để tạo ra cơ hội bằng chính sự sáng tạo và kết quả làm việc của mình.

Tin liên quan

===========

1️⃣ Là người đưa đò, là chiếc cầu nối thành công: Hạnh phúc nhất của người làm tuyển dụng là tuyển xong một vị trí, vài tháng, nữa năm sau (Hoặc lâu hơn) gặp Ứng viên (Lúc này đã là đồng nghiệp với mình) thăm hỏi thì bạn rất hài lòng với công việc, hỏi thăm sếp bạn thì cũng nhận được phản hồi là “Chú này được lắm em ah, học hỏi rất nhanh, chịu khó “cày” lắm và giờ có thể giúp anh gánh vác được nhiều việc trong team”.

2️⃣ Là một nhà tư vấn nghề nghiệp xuất sắc: Nói một cách hoa mỹ, đao to búa lớn thì làm tuyển dụng là mình có cơ hội tìm hiểu, nắm bắt nhu cầu, mục tiêu trong cuộc sống của khách hàng - Ứng viên - từ đó có thể mang lại cơ hội để giúp Ứng viên đạt được các mục tiêu này. Ngược lại, khi làm tuyển dụng, bạn phải trao đổi, tìm hiểu thật kỹ về team/business của đơn vị mình đang tuyển, nắm bắt thông tin thị trường lao động trong lĩnh vực đó và tư vấn ngược lại cho Hiring Manager về các yêu cầu cũng như lương bổng, phúc lợi của vị trí để đảm bảo hài hoà giữa công ty – thị trường - ứng viên.

Có vài lần đi tham gia hội thảo, sự kiện,…tự dưng có người đến tiếp chuyện, tay bắt mặt mừng với mình nhưng mình chẳng nhớ nổi đó là ai. Sau hồi trò chuyện thì mới nhớ ra đó là Ứng viên đã bị mình từ chối, mình kết luận ngay trong buổi phỏng vấn là bạn chưa phù hợp với vị trí này và sau đó mình có chia sẻ, gợi ý giúp bạn một số lời khuyên để bạn chuyển hướng công việc khác và giờ thì bạn khá hài lòng với định hướng, công việc đó. Tình huống này mình gặp rất nhiều ở các bạn Sinh viên mới ra trường hoặc đi làm 1-2 năm.

3️⃣ Là nhà ngoại giao tuyệt vời: Khi làm tuyển dụng bạn có cơ hội gặp gỡ, trò chuyện rất nhiều người giỏi ở nhiều lĩnh vực khác nhau, nhiều độ tuổi, tầng lớp khác nhau, qua đó mình có thể được chia sẻ, học hỏi từ những câu chuyện thành công, thất bại của họ và cũng giúp mình hiểu hơn về các lĩnh vực, ngành nghề trong xã hội. Ngoài ra bạn còn xây dựng được nhiều mối quan hệ tốt đẹp, có thể giúp ích ngược lại cho con đường nghề nghiệp của bạn sau này. Mình hay tự hào nói với đàn em là làm tuyển dụng, trong công ty ai làm công việc gì mình cũng biết dù mình không biết làm, mình đủ khả năng để có thể trao đổi, trò chuyện từ cô Tiếp tân đến chị Kế toán, anh bạn phòng Marketing hay chị Giám đốc Thiết kế,…bởi vì mình phần nào hiểu được công việc mọi người đang làm.

4️⃣ Cơ hội học hỏi từ nhiều người giỏi ở nhiều lĩnh vực: Khi nhận được yêu cầu tuyển dụng, việc đầu tiên bạn làm là trao đổi, tìm hiểu thông tin về sản phẩm, dịch vụ, quy trình làm việc, quy trình phát triển, vận hành sản phẩm và cả những vị trí, cá nhân đang làm việc trong bộ phận đó, sau đó mình trao đổi để làm rõ mô tả công việc, yêu cầu của vị trí với anh, chị Quản lý/Trưởng phòng và bắt đầu hành trình tìm tòi, lùng sục thị trường để tìm Ứng viên phù hợp. Chính vì vậy, sau mỗi vị trí bạn tuyển được là một quá trình trải nghiệm và học hỏi giúp bạn không những hiểu rất rõ về các vị trí công việc, sản phẩm, dịch vụ trong công ty mà còn nắm bắt được thông tin thị trường về lĩnh vực đó.

5️⃣ Được nắm bắt thông tin kịp thời: Thông thường các chiến lược kinh doanh/sản phẩm luôn gắn liền với nguồn lực hay nói đúng hơn là chiến lược tuyển dụng. Không ít lần mình được CEO/HRD/VP chia sẻ về các định hướng, trăn trở về tình hình kinh doanh, đôi khi là những chiến lược “tối mật” về sản phẩm/dịch vụ để từ đó mình có thông tin để tìm hiểu thị trường cũng như kết nối với Ứng viên tiềm năng nhằm chuẩn bị cho chiến lược mới. Và khi được ngồi cùng với CEO/VP để trao đổi với Ứng viên thì đó là cơ hội tuyệt vời để tiếp thu,mở rộng hiểu biết về công việc, lĩnh vực mình đang tuyển dụng. Cứ mỗi lần tuyển một vị trí mới là như được đi học không tốn tiền mà giảng viên thi rất thì xịn xò.

6️⃣ Nếu công ty bạn có nhu cầu tuyển dụng Fresher (Sinh viên mới/sắp tốt nghiệp) thì bạn sẽ có cơ hội xây dựng mối quan hệ, làm việc với các Trường Đại học, tổ chức, Câu lạc bộ Sinh viên trong cả nước…Ngoài ra bạn còn là người gần gũi, hiểu được tâm tư nguyện vọng của các “Talent” trẻ trong những buổi chia sẻ, team building, đồng hành cùng các bạn và có thể chứng kiến các bạn từng bước trưởng thành trong suốt hành trình phát triển nghề nghiệp,…Trước đó, bạn còn là người có quyền “đặt để” các Fresher vào những vị trí, bộ phận khác nhau trong công ty. (Vì tuyển dụng với số lượng lớn rồi Bộ phận Tuyển dụng sẽ phân bổ cho các Phòng ban). Dù hơn 5 năm mình không còn tuyển Sinh viên nhiều nhưng vẫn giữ được mối quan hệ với các Thầy Cô, Anh Chị phụ trách công tác Sinh viên ở một số trường ĐH lớn, khi cần thì có thể kết nối, chia sẻ, nhờ vả.

7️⃣ Khi bạn thích bán hàng mà ba má bắt làm Nhân sự: Tuyển dụng giống như đi bán hàng – đó là cảm nhận của mình và của rất nhiều bạn bè, anh chị trong nghề. Sản phẩm đi bán là dịch vụ, là sản phẩm vô hình, là tương lai sự nghiệp, là chiến lược phát triển của Bộ phận hay cả công ty. Khách hàng thì đa dạng vô cùng, từ những tấm chiếu mới vừa bước ra đời cho đến các Chuyên gia và cả những VIP. Bạn phải tìm hiểu kỹ sản phẩm/dịch vụ đi bán và cả nhu cầu của người mua. Khách hàng của bạn vừa là người mua mà cũng chính là người bán. Vì vậy bạn học hỏi rất nhiều từ Kỹ năng giao tiếp, Xây dựng mối quan hệ đến Thương lượng, đàm phán, Thuyết phục, gây ảnh hưởng. Mà đã bán hàng thì phải kiếm thật nhiều tiền, việc này hoàn toàn đúng nếu bạn chọn làm Headhunter, lúc đó nếu bạn tuyển giỏi thì thu nhập hàng tháng vài chục triệu là chuyện nhỏ dù bạn mới ra trường đi làm một vài năm.

8️⃣ Bạn thích sôi nổi, trendy nhưng ba má hong cho làm Marketing: Hãy chọn làm tuyển dụng, có thể thấy những người bắt trend, năng động nhất sau các hào kiệt Marketing chính là các bạn làm Tuyển dụng. Họ phải luôn cập nhật xu hướng thị trường để học hỏi phát huy tối đa sự sáng tạo trong việc tiếp cận, thu hút Ứng viên. Vậy nên ai nói làm Tuyển dụng chán, thiếu năng động là do bản thân người đó chứ hong phải vì tính chất công việc nhé. Chưa kể nếu Công ty bạn có nhiều chi nhánh ở các Tỉnh thành, Quốc gia khác nhau thì cơ hội được đi công tác biết đây biết đó cũng không thua các bạn làm Sales hay Marketing. Cá nhân mình có đợt di tuyển cho 13 tỉnh miền Tây, mỗi ngày đi một tỉnh, đi nửa tháng về là ngán công tác tận cổ.

9️⃣ Tổng thể: Làm tuyển dụng bạn có thể trau dồi kỹ năng trong việc quản lý dự án: Làm việc nhóm; Lập kế hoạch và kiểm soát tiến độ, chất lượng của dự án; Giao tiếp hiệu quả với các thành viên. Đừng nghĩ dự án là gì đó ghê gớm, chỉ cần công ty bạn tham gia một chương trình Jobfair thì đó cũng là một dự án để được trải nghiệm, học hỏi. Bên cạnh đó để dự án thành công thì việc cập nhật, ứng dụng công nghệ là điều đương nhiên. Từ việc tham gia xây dựng, phát triển phần mềm, ứng dụng cho đến việc chuẩn hoá quy trình. Nếu muốn công ty có thể phát triển tool để thu thập , lưu trữ dữ liệu một cách bài bản chuyên nghiệp, từ đó dùng để phân tích, ra quyết định một cách nhanh chóng và chính xác. Vậy nên làm tuyển dụng không chỉ được trau dồi kỹ năng mềm mà còn có nhiều cơ hội để học hỏi và phát triển các kỹ năng cứng phù hợp với xu thế phát triển của xã hội.

Tại sao bạn lại thích nghành công an

(Đánh giá của Học viên khi tham gia lớp TẠO NGUỒN VÀ QUẢN LÝ DỮ LIỆU ỨNG VIÊN)

Bạn có thể tham khảo kháo đào tạo TẠO NGUỒN VÀ QUẢN LÝ DỮ LIỆU ỨNG VIÊN dành cho Recruiter do Thanh phối hợp với Better You tổ chức với nội dung sau:

✅ Phương pháp tư duy để xác định ứng viên đang ở đâu từ đó tìm kiếm chính xác và tiết kiệm thời gian hơn;

✅ Nâng cao logic xây dựng từ khoá và kĩ thuật tìm kiếm giúp chủ động tạo nguồn Ứng viên từ các kênh online (LinkedIn, Facebook,...và một số kênh khác dành cho IT Recruiter) để giảm sự phụ thuộc vào các kênh có trả phí

✅ Nắm được một số tips và công cụ tìm kiếm thông tin liên lạc và tiếp cận Ứng viên hiệu quả

✅ Biết cách tự xây dựng và quản lý dữ liệu Ứng viên của cá nhân để có thể tận dụng hiệu quả khi cần dù không có phần mềm quản lý chuyên nghiệp

✅ Có được định hướng và phương pháp tư duy để tự để lên kế hoạch triển khai các chương trình tuyển mass, Job fair,...

✅ Xây dựng chính sách, quy trình và các giải pháp nâng cao hiệu quả kênh Giới thiệu Ứng viên (Internal & External Referral Program)

🔟 Là điều kiện lý tưởng để chuyển sang HRBP: Là công việc có nhiều cơ hội tiếp cận, tìm hiểu về business, cơ cấu tổ chức, vai trò chức năng của các vị trí, đơn vị, phòng ban. Cơ hội làm việc trực tiếp với Trưởng phòng ban/Business Unit Head để rèn luyện sự hiểu biết cũng như kỹ năng giao tiếp. Và nếu bạn đã có cơ hội trải nghiệm các cảm giác của 9 yếu tố bên trên thì bạn là một ứng cử viên sáng giá nhất hệ mặt trời cho vị trí HRBP trên con đường sự nghiệp tiếp theo của mình.

========

Với quan điểm cá nhân mình, để thành công khi làm tuyển dụng, ít nhất mình cần những yếu tố sau:

✍️ Về kiến thức: Phải không ngừng quan sát, cập nhật và học hỏi những kiến thức về ngành nghề, về các business mà mình tuyển dụng. Càng nắm bắt, hiểu sâu về quy trình phát triển, vận hành, sản phẩm/dịch vụ của Bộ phận/công ty bạn phụ trách tuyển dụng bạn càng có cơ hội thành công (Tuyển được người phù hợp). Ngoài ra bạn cũng nên thường xuyên cập nhật số liệu về thị trường lao động, biến đổi Nhân sự trong các ngành nghề.

Để trau dồi thêm kỹ năng tuyển dụng, bạn có thể tham khảo khoá đào tạo KỸ NĂNG PHỎNG VẤN CHUYÊN SÂU với nội dung sau

✍️ Về kỹ năng: Cái này thì khá nhiều đấy, trước hết phải nói đến là khả năng giao tiếp hiệu quả (Cả trực tiếp (nói) và gián tiếp (email, điện thoại, chat), thử thách lớn nhất trong vấn đề giao tiếp là làm sao có thể trao đổi được cùng ngôn ngữ với từng nhóm ứng viên. (Giao tiếp với anh làm Kỹ thuật phải khác với chị làm PR hay bạn làm Thiết kế hay giao tiếp với một bạn mới ra trường phải thật khác với một anh Giám đốc chuyên môn). Để có được kỹ năng này đòi hỏi bạn phải thực hành thường xuyên (Giao tiếp với nhiều người thuộc nhiều nhóm ngành nghề khác nhau) và phải hiểu rõ tính chất công việc, các thuật ngữ chuyên môn của từng ngành nghề.

Thứ hai là khả năng xây dựng và duy trì mối quan hệ: Theo một số thông kê thì nguồn tuyển dụng hiệu quả nhất hiện tại là nguồn giới thiệu từ các mối quan hệ (bạn bè, đồng nghiệp, đồng nghiệp cũ, bạn học chung Đại học,…). Chính vì vậy bạn càng có nhiều mối quan hệ thì khả năng bạn tìm được nhân tài càng nhanh. Thông thường hiện nay những người lam chung trong cùng ngành nghề, lĩnh vực thì thường có những câu lạc bộ, diễn đàn để sinh hoạt, trao đổi, chia sẻ kinh nghiệm nên các bạn đều biết nhau.

Thứ ba là khả năng xây dựng và quản lý dữ liệu ứng viên. Theo thời gian, dữ liệu ứng viên của bạn sẽ tăng lên hàng trăm, hàng nghìn và chục nghìn, vì vậy bạn phải biết sắp xếp, tổ chức lưu trữ có hệ thống để khi cần bạn có thể tìm kiếm nhanh chóng. Hơn nữa bạn cũng phải biết cách cập nhật chi tiết về tình trạng ứng viên, những điểm mạnh, điểm yếu, mong muốn, định hướng của ứng viên. Bên cạnh các mối quan hệ thì dữ liệu ứng viên cũng chính là nguồn tài sản có giá trị nhất nhì với người làm tuyển dụng.

Kỹ năng nữa không kém quan trọng đối với người làm tuyển dụng là khả năng gây ảnh hưởng. Bạn phải thường xuyên thuyết phục các sếp thay đổi yêu cầu (Đối với vị trí quá khó, đòi hỏi nhiều), nâng cao mức offer,…hoặc thuyết phục ứng viên đồng ý ứng tuyển, chấp nhận offer. Muốn vậy bạn phải có dữ liệu của công ty, của thị trường và phải hiểu rõ nhu cầu thực sự của từng đối tượng.

Đó là những kỹ năng mà theo mình là không thể thiếu đối với người làm tuyển dụng bên cạnh những kỹ năng làm việc khác như: Ngoại ngữ, làm việc nhóm, tư duy logic,…

✍️ Về thái độ, hành vi: Làm tuyển dụng trước hết đó là tư duy dịch vụ khách hàng, khách hàng quan trọng nhất của bạn đó là Ứng viên, là Trưởng các Bộ phận/Phòng ban, họ chính là những người “trả lương” cho bạn nên phải tuyệt đối giữ thái độ tôn trọng với khánh hàng của bạn dù bạn có được đối xử như thế nào. Nếu có sai sót, dịch vụ không tốt thì mạnh dạn nhận lỗi và điều chỉnh hành vi cho phù hợp.

Thứ hai đó là thái độ kiên nhẫn, giữ vững niềm tin. Vị trí dù khó, dù “xương” cỡ nào cũng sẽ offer được nếu bạn cố gắng và chịu khó. Kiên nhẫn nhưng cũng phải linh động trong cách làm việc. Đối với vị trí khó, tuyển mãi không ra thì nên “chậm” một chút để chiêm nghiệm cách làm, cách tư duy từ đó thay đổi phương pháp làm việc, mang lại hiệu quả.

Cũng như bao công việc khác, tinh thần chịu khó, cầu tiến, chủ động học hỏi cũng rất cần thiết đối với người làm tuyển dụng. Khi bạn nhận được một yêu cầu tuyển dụng thường đồng nghĩa với việc bạn phải tiếp xúc với một lĩnh vực mới, vì vậy bạn phải chủ động tìm hiểu thêm về công việc, về lĩnh vực đó để có đủ kiến thức trao đổi, gây ảnh hưởng với ứng viên.

Tóm lại, công việc tuyển dụng từ khâu làm rõ yêu cầu, sàn lọc ứng viên đến phỏng vấn, đánh giá, ra quyết định tuyển dụng là cả một quá trình đầy khó khăn thử thách nhưng cũng không kém phần thú vị. Để có được kỹ năng tốt ngoài việc học hỏi kiến thức bạn phải chịu khó và thường xuyên luyện tập, thực hành đúng phương pháp, có quan sát và thay đổi, thích nghi với từng tình huống cụ thể. Đối với mình, lựa chọn công việc này đến giờ mình vẫn thấy là lựa chọn rất đúng, mình vẫn đang cố gắng học hỏi, trau dồi thêm và hi vọng sau này sẽ có nhiều cơ hội chia sẻ với bạn bè, thế hệ sau.

Chúc các bạn thành công với nghề của mình.