Tại sao kích thước cơ thể càng lớn thì nhịp tim càng nhỏ và ngược lại

Answers ( )

  1. Tại sao kích thước cơ thể càng lớn thì nhịp tim càng nhỏ và ngược lại

    Trong cùng một loài những động vật có kích thước càng nhỏ thì tim đập càng nhanh vì: Cường độ trao đổi chất mạnh, nhu cầu đòi hỏi nhiều ô xi.

    Cường độ trao đổi chất mạnh vì diện tích tiếp xúc của bề mặt cơ thể với môi trường lớn so với khối lượng cơ thể, nên có sự mất nhiệt nhiều.

  2. Tại sao kích thước cơ thể càng lớn thì nhịp tim càng nhỏ và ngược lại

    Giải thích các bước giải:

    Khối lượng cơ thể tỉ lệ nghịch vs nhịp tim. Vì động vật càng lớn trao đổi chất chậm, tim co bóp ít, tim đập chậm. Nguyên nhân thứ 2 là động vật càng lớn hoạt động càng ít, tim ko cần đập nhanh, nhịp tim thấp và ngược lại

Nghiên cứu bảng 19.1 và trả lời các câu hỏi dưới đây

Đề bài

Nghiên cứu bảng 19.1 và trả lời các câu hỏi dưới đây:

- Cho biết mối liên quan giữa nhịp tim với khối lượng cơ thể.

- Tại sao có sự khác nhau về nhịp tim ở các loại động vật?

Bảng 19.1. Nhịp tim của thú

Động vật

Nhịp tim/phút

Voi

25-40

Trâu

40-50

50-70

Lợn

60-90

Mèo

110- 130

Chuột

720-780

Video hướng dẫn giải

Phương pháp giải - Xem chi tiết

Nhịp tim có liên hoạt đến hoạt động trao đổi chất trong cơ thể.

Lời giải chi tiết

- Khối lượng cơ thể càng lớn nhịp tim càng chậm, số nhịp tim tỉ lệ nghịch với khối lượng cơ thể.

- Động vật càng nhỏ thì tỉ lệ diện tích bề mặt cơ thể/khối lượng cơ thể càng lớn. Tỷ lệ càng lớn thì nhiệt lượng mất vào môi trường xung quanh càng nhiều, chuyển hóa tăng lên → tim đập nhanh để đáp ứng nhu cầu oxi của cơ thể

Loigiaihay.com

  • Tại sao kích thước cơ thể càng lớn thì nhịp tim càng nhỏ và ngược lại

    Tại sao tim đập nhanh và mạnh thì huyết áp tăng, tim đập chậm và yếu thì huyết áp giảm? Tại sao khi cơ thế mất máu thì huyết áp giảm?

    Giải bài tập câu hỏi thảo luận trang 83 SGK Sinh học 11.

  • Tại sao kích thước cơ thể càng lớn thì nhịp tim càng nhỏ và ngược lại

    Nghiên cứu hình 19.3 và bảng 19.2, sau đó mô tả sự biến động của huyết áp trong hệ mạch và giải thích tại sao có sự biến động đó (dựa vào ma sát của dịch lỏng chảy trong ống)

    Giải bài tập câu hỏi thảo luận số 1 trang 84 SGK Sinh học 11.

  • Tại sao kích thước cơ thể càng lớn thì nhịp tim càng nhỏ và ngược lại

    Quan sát hình 19.4. sau đó trả lời các câu hỏi sau

    Giải bài tập câu hỏi thảo luận số 2 trang 84 SGK Sinh học 11.

  • Tại sao kích thước cơ thể càng lớn thì nhịp tim càng nhỏ và ngược lại

    Bài 1 trang 85 SGK Sinh học 11

    Giải bài 1 trang 85 SGK Sinh học 11. Tại sao tim tách rời cơ thể vẫn có khả năng co dãn nhịp nhàng?

  • Tại sao kích thước cơ thể càng lớn thì nhịp tim càng nhỏ và ngược lại

    Bài 2 trang 85 SGK Sinh học 11

    Giải bài 2 trang 85 SGK Sinh học 11. Vẽ và chú thích hệ dẫn truyền tim

  • Tại sao kích thước cơ thể càng lớn thì nhịp tim càng nhỏ và ngược lại

    Cảm ứng ở động vật

    Khái niệm, đặc điểm cảm ứng ở động vật, cảm ứng ở động vật chưa có hệ thần kinh và đã có hệ thần kinh, so sánh cảm ứng ở động vật có hệ thần kinh dạng lưới và dạng chuỗi hạch

  • Tại sao kích thước cơ thể càng lớn thì nhịp tim càng nhỏ và ngược lại

    Hướng động

    Khái niệm, đặc điểm cảm ứng ở thực vật, khái niệm hướng động, cơ chế và vai trò của hướng động, các hình thức hướng động