Tại sao phải đá lượt đi lượt về

Khái niệm luật đá lượt đi lượt về là gì, tại sao phải đá hai lượt? Bài viết sau đây của Khomuc TV sẽ giúp các bạn hiểu rõ hơn về điều này.

Lượt đi lượt về là gì?

Tại sao phải đá lượt đi lượt về

Giả sử tại một giải đấu có thể thức lượt đi lượt về thì sẽ có một đội sẽ được cho vào danh sách là “sân nhà” cho một trong các trận đấu và “sân khách” cho trận còn lại như một cuộc tái chiến với đối thủ của mình. Các giải đấu có thể thảo luận với đội chủ nhà sắp xếp và trả tiền cho trọng tài.

Nếu bạn đang thưởng thức một trận đấu trên truyền hình, bạn có thể nhìn ra đội chủ nhà tùy thuộc vào sự sắp xếp tên đội trên bảng tỳ số, thường bắt gặp ở phía trên bên trái của màn hình. Điều này không giống với phong tục ở Hoa Kỳ đối với bóng bầu dục, bóng chày và các môn thể thao đồng đội khác; nơi các đội chủ nhà được sắp xếp bên dưới hoặc bên phải các đội sân khách.

Luật bóng đá lượt đi lượt ᴠề

Tại sao phải đá lượt đi lượt về

Luật bóng đá lượt đi lượt ᴠề đã có mặt hơn nửa thế kỉ naу. Theo các giải đấu, điều luật nàу đã được thi hành rộng rãi trên toàn thế giới tại Cúp 2 năm 1965. Thế nhưng, bỏ qua những ích lợi mà nó đem lại, nhiều người lại tỏ ra khó chịu vì phải di chuyển qua lại. Trong đó 2 đội phải thi đấu 2 trận mới tìm ra được đội giành chiến thắng.

 Vậу luật bóng đá lượt đi lượt ᴠề được thi hành như thế nào? Nếu ѕau cả 2 lượt trận, đội nào có tổng bàn thắng nhiều hơn thì đội đó giành chiến thắng. Trong tình huống nàу, luật bàn thắng ѕân khách không cần được sử dụng.

 Thế nhưng, nếu tổng bàn thắng ѕau 2 lượt trận, 2 đội có tổng ѕố điểm bằng nhau thì đội nhiều bàn thắng trên ѕân khách nhiều hơn ѕẽ được tính là thắng chung cuộc. Thậm chí, luật bàn thắng trên ѕân khách ᴠẫn thực thi nếu cả 2 đội phải tiến hành đá hiệp phụ haу luân lưu.

 Luật bàn thắng ѕân khách có mặt để phá ᴠỡ thế cân bằng trong bóng đá. Trên thực tế thì ᴠiệc tổ chức lại các trận đấu là không đơn giản ᴠà tốn kém. Vì vậy ban đầu, luật bóng đá lượt đi lượt ᴠề được rất nhiều người đồng tình. Thế nhưng, càng ngàу bộ luật lại càng lộ ra nhiều lỗ hổng.

Tại sao lại có luật bàn thắng sân khách?

Tại sao phải đá lượt đi lượt về

Việc các trận đấu sử dụng lượt đi lượt về đã được thực hiện lần đầu tiên vào năm 1965 và cho đến nay, hình thức này được diễn ra phổ biến trên toàn thế giới. Tuy có nhiều ý kiến phản ánh về việc này nhưng không thể phủ nhận những lợi ích mà nó đem lại được.

 Vậy thì lý do tại sao vẫn có ý kiến trái chiều về luật lượt đi lượt về? Thường thì sẽ chỉ có những đội bóng chịu bất lợi bởi luật này thì mới cảm thấy có vấn đề về sự công công bằng mà thôi. Với một fan hâm mộ bóng đá, chắc hẳn có thể nhận thấy những điểm tốt của thể thức này dưới cả góc độ chuyên môn cũng như góc độ kinh tế.

 Về mặt chuyên môn, việc diễn ra 2 trận đấu nhằm tạo ra công bằng, mỗi đội sẽ đều phải cạnh tranh tại sân nhà của mình và sân đối phương. Nếu không giành được chiến thắng ở trận lượt đi, các đội vẫn có cơ hội gỡ gạc lại ở trận lượt về.

Điển hình cho quan điểm này có thể thấy trong trận Liverpool gặp Barcelona tại bán kết UEFA Champion League mùa 2018-2019, khi đã giành được tỉ số 0-3 trong trận lượt đi trên đất Tây Ban Nha, cơ hội đi tiếp của Liverpool theo nhiều người nghĩ nó đã đóng lại nhưng khi trở về nhà, phượng hoàng lửa đã tái sinh và lấn át Messi cùng những người bạn khi lập thành tích 4 bàn vào lưới Ter Stegen.

Nếu như bạn phải thi đấu tại thánh địa Anfield của Liverpool hay Signal Iduna Park tại vùng Ruhr nước Đức mà lại không có trận lượt về trên sân nhà của mình thì quả là không công bằng vì những sân đấu trên mang lại ý chí tinh thần cực kỳ to lớn cho các đội bóng chủ quản của nó.

Điều này bắt buộc các đội bóng phải suy nghĩ chiến thuật nhiều hơn để giành được chiến thắng. Điển hình như ở trận lượt đi khi có một người chơi chủ chốt đang gặp chấn thương nhẹ thì các HLV sẽ mạnh dạn rút cầu thủ này ra vì dù gì vẫn còn trận lượt về. Nhưng nếu chỉ có một lượt thì rất có thể cầu thủ đó sẽ phải cố gắng để thi đấu và hậu quả thì khó nói trước được. Nói đến yếu tố kinh tế thì việc diễn ra 2 trận đấu sẽ làm tăng thêm giá trị bản quyền truyền hình của các giải, đặc biệt là các giải đấu có sức hút này.

Skip to content

Lượt đi lượt về là gì? Cập nhật luật bóng đá mới nhất 2022.

Lượt đi lượt về hay còn gọi là thể thức hai lượt là thuật ngữ chỉ việc tổ chức thi đấu giữa hai đội trong hai trận hay lượt trận đấu, trong đó mỗi đội đóng vai trò đội chủ nhà ở mỗi lượt. Đội thắng thường được phân định bằng tổng tỉ số tức tổng số bàn thắng hay số điểm của mỗi đội trong hai lượt trận.

Hôm nay cùng Bulbal tìm hiểu, tại sao lượt đi lượt về được ra đời và các giải đấu đang sử dụng thể thức này nhé!

Tại sao phải đá lượt đi lượt về

Việc các trận đấu diễn ra lượt đi lượt về đã được thực hiện lần đầu tiên vào năm 1965 và cho đến nay, thể thức này được sử dụng phổ biến trên toàn thế giới. Tuy có nhiều ý kiến trái chiều về vấn đề này nhưng không thể phủ nhận những lợi ích mà nó đem lại được.

Với một người thường xuyên theo dõi bóng đá, chắc hẳn có thể nhận thấy những ưu điểm của thể thức thi đấu lượt đi lượt về dưới cả góc độ chuyên môn cũng như góc độ kinh tế.

Lợi ích về mặt chuyên môn

Về mặt chuyên môn, việc tổ chức 2 trận đấu nhằm tạo ra công bằng, mỗi đội sẽ thi đấu tại sân nhà của mình và sân của đối thủ. Nếu như có thi đấu không thành công ở trận lượt đi, các đội vẫn có cơ hội sửa sai ở trận lượt về.

Tại sao phải đá lượt đi lượt về

Nếu như bạn phải đi đấu tại thánh địa Anfield của Liverpool hay Signal Iduna Park tại vùng Ruhr nước Đức mà lại không có trận lượt về trên sân nhà của mình thì quả là bất công. Vì những sân đấu trên mang lại sức mạnh tinh thần cực kỳ to lớn cho các đội bóng chủ quản của nó.

Tại sao phải đá lượt đi lượt về

Điều này bắt buộc các đội bóng phải tính toán nhiều hơn để giành được chiến thắng. Chẳng hạn như ở trận lượt đi khi có một cầu thủ chủ chốt đang gặp chấn thương nhẹ thì các huấn luyện viên sẽ mạnh dạn rút cầu thủ này ra vì dẫu sao vẫn còn trận lượt về. Nhưng nếu chỉ có một lượt thì chắc chắn cầu thủ đó sẽ nén đau để thi đấu và hậu quả thì khó lường trước được.

Lợi ích về kinh tế

Xét về yếu tố kinh tế thì việc tổ chức 2 trận đấu sẽ làm tăng thêm giá trị bản quyền truyền hình của các giải, đặc biệt là các giải đấu hấp dẫn.

Các giải đấu áp dụng thể thức lượt đi lượt về

Hiện nay, việc tổ chức các giải đấu theo thể thức 2 lượt đã phổ biến trên toàn thế giới dù là giải đấu ở cấp độ câu lạc bộ hay đội tuyển quốc gia.

Ở cấp độ câu lạc bộ

Nếu như các giải vô địch quốc gia được tổ chức dài hạn theo thể thức vòng tròn 2 lượt tính điểm thì các giải cúp liên đoàn, cúp quốc gia vẫn sử dụng thể thức 2 lượt.

Tại sao phải đá lượt đi lượt về

Tại sao phải đá lượt đi lượt về

Tại sao phải đá lượt đi lượt về

Tại sao phải đá lượt đi lượt về

Có thể kể đến các giải đấu hấp dẫn như Cúp Nhà Vua Tây Ban Nha, Coppa Italia. Còn đối với 2 nền bóng đá mạnh khác là Đức và Anh thì có thể vì lý do lịch sử từ trước giờ nên họ vẫn giữa cách thi đấu 1 lượt dành cho Cúp FA và Cúp Quốc Gia Đức.

Nói đến giải dành cho các câu lạc bộ trong phạm vi khu vực hoặc châu lục thì có UEFA Champion League và Europa League ở châu Âu, Copa Libertadores của Nam Mỹ hay AFC Champion League của châu Á là những giải đấu sử dụng thể thức lượt đi lượt về để đảm bảo tính công bằng đội nào cũng sẽ được thi đấu tại quê nhà.

Ở cấp độ đội tuyển quốc gia

Như chúng ta đã biết thì vòng chung kết các giải đấu như World Cup hay Euro đều được tổ chức tại một hoặc hai quốc gia nhất định nên sẽ không thể có thể thức 2 lượt.

Tại sao phải đá lượt đi lượt về

Tuy nhiên, tất cả các cặp play-off của vòng loại khu vực thì đều đá lượt đi lượt về để đảm bảo công bằng vì World Cup hay Euro 4 năm mới tổ chức 1 lần. Nên thời gian để đá vòng loại rất nhiều, phải đảm bảo khách quan để chọn ra những đội mạnh nhất tham dự vòng chung kết.

Gần gũi với nhiều người nhất là giải Vô Địch Đông Nam Á (AFF Cup) cũng được tổ chức theo thể thức lượt đi lượt về bắt đầu từ vòng bán kết cho tới trận chung kết. Đây được xem là một điều khác lạ khi hiếm thấy giải đấu nào khác mà lại đá chung kết 2 lượt như vậy.

Tại sao phải đá lượt đi lượt về

Xem thêm: Quần áo bóng Bulbal thiết kế đặc biệt dành cho dân Phủi

Vừa rồi chúng ta đã cùng nhau tìm hiểu sơ qua để biết được lượt đi lượt về là gì, các đặc điểm của nó cũng như các giải đấu áp dụng thể thức này. Hi vọng với chút ít kiến thức như vậy có thể giúp các bạn thuận tiện hơn trong việc theo dõi bóng đá.

Tại sao phải đá lượt đi lượt về