Tâm hồn nhân vật Từ Thức qua chi tiết chàng đề thơ vịnh cảnh ở nhiều nơi

Lorem ipsum dolor sit amet, consectetur adipiscing elit.Morbi adipiscing gravdio, sit amet suscipit risus ultrices eu.Fusce viverra neque at purus laoreet consequa.Vivamus vulputate posuere nisl quis consequat.

Create an account

1, PTBĐ tự sự

2, Chức quan của Từ Thức là quan tri huyện Tiên Du

3, Việc Từ Thức cởi tấm áo cừu gấm trắng đưa vào tăng phòng để chuộc lỗi cho cô gái làm gãy cành hoa mẫu đơn đã làm cho chàng được khen là người hiền đức

4, Việc trả ấn tín, từ quan cho thấy Từ Thức là người không màng danh lợi và không chịu bó mình trong vòng danh lợi chật hẹp.

5, Việc Từ Thức đề thơ vịnh cảnh ở nhiều nơi cho thấy chàng là một người có tâm hồn tự do, phóng khoáng, yêu thiên nhiên,yêu thích sự tự do và bay nhảy, thích những thú vui của một thi nhân xưa: ngắm cảnh, uống rượu, ngâm thơ

6, Hành động từ quan của Từ Thức mang ý nghĩa tích cực. Bởi vì việc làm này của chàng thể hiện được phẩm chất không màng danh lợi và không chịu bó mình trong vòng danh lợi chật hẹp của chàng. Đồng thời, chàng từ chức để được tự do, cho thấy chàng là một người có tâm hồn tự do, phóng khoáng, yêu thiên nhiên,yêu thích sự tự do và bay nhảy, thích những thú vui của một thi nhân xưa: ngắm cảnh, uống rượu, ngâm thơ

Sắc điệu trữ tình của bài thơ được gợi lên từ hình tượng sóng. Cả bài thơ là những con sóng tâm tình xôn xao trong lòng người con gái đang yêu khi đứng trước biển ngắm nhìn những con sóng vô hồi, bất tận. Sóng là một hình tượng ẩn dụ, đó là sự hóa thân của cái tôi trữ tình của nữ sĩ, lúc thì hòa nhập, lúc sự phân thân của “em” – người con gái đang yêu một cách say đắm. Sóng đã khơi gợi một hồn thơ phong phú, hồn nhiên, sôi nổi. Thông qua hình tượng sóng, Xuân Quỳnh đã có một cách nói rất hay để diễn tả tâm trạng của người con gái.

Việc trả ấn tín, từ quan cho thấy Từ Thức là người không màng danh lợi và không chịu bó mình trong vòng danh lợi chật hẹp.

Việc Từ Thức đề thơ vịnh cảnh ở nhiều nơi cho thấy chàng là một người có tâm hồn tự do, phóng khoáng, yêu thiên nhiên,yêu thích sự tự do và bay nhảy, thích những thú vui của một thi nhân xưa: ngắm cảnh, uống rượu, ngâm thơ

Hành động từ quan của Từ Thức mang ý nghĩa tích cực. Bởi vì việc làm này của chàng thể hiện được phẩm chất không màng danh lợi và không chịu bó mình trong vòng danh lợi chật hẹp của chàng. Đồng thời, chàng từ chức để được tự do, cho thấy chàng là một người có tâm hồn tự do, phóng khoáng, yêu thiên nhiên,yêu thích sự tự do và bay nhảy, thích những thú vui của một thi nhân xưa: ngắm cảnh, uống rượu, ngâm thơ

Tuyển tập Bộ đề Đọc hiểu Trong năm Quang Thái hay nhất thi THPT Quốc gia. Trả lời các câu hỏi Đọc hiểu Trong năm Quang Thái chi tiết nhất.

Đề Đọchiểu Trong năm Quang Thái số 1

Trong năm Quang Thái đời nhà Trần, người ở Hóa Châu tên là Từ Thức, vì có phụ ấm được bổ làm tri huyện Tiên Du. Bên cạnh huyện có một tòa chùa danh tiếng, trong chùa trồng một cây mẫu đơn, đến kỳ hoa nở thì người các nơi đến xem đông rộn rịp, thành một đám hội xem hoa tưng bừng lắm. Tháng Hai năm Bính Tý [niên hiệu Quang Thái thứ chín [1396] đời nhà Trần], người ta thấy có cô con gái, tuổi độ mười sáu, phấn son điểm phớt, nhan sắc xinh đẹp tuyệt vời, đến hội ấy xem hoa. Cô gái vin một cành hoa, không may cành giòn mà gãy khấc, bị người coi hoa bắt giữ lại, ngày đã sắp tối vẫn không ai đến nhận. Từ Thức cũng có mặt ở đám hội, thấy vậy động lòng thương, nhân cởi tấm áo cừu gấm trắng, đưa vào tăng phòng để chuộc lỗi cho người con gái ấy. Mọi người đều khen quan huyện là một người hiền đức.

Song Từ Thức vốn tính hay rượu, thích đàn, ham thơ, mến cảnh, việc sổ sách bỏ ùn cả lại thường bị quan trên quở trách rằng:

- Thân phụ thầy làm đến đại thần mà thầy không làm nổi một chức tri huyện hay sao!

Từ than rằng:

- Ta không thể vì số lương năm đấu gạo đỏ mà buộc mình trong áng lợi danh. Âu là một mái chèo về, nước biếc non xanh vốn chẳng phụ gì ta đâu vậy.

Bèn cởi trả ấn tín, bỏ quan mà về. Vốn yêu cảnh hang động ở huyện Tống Sơn, nhân làm nhà tại đấy để ở. Thường dùng một thằng nhỏ đem một bầu rượu, một cây đàn đi theo, mình thì mang mấy quyển thơ của Đào Uyên Minh, hễ gặp chỗ nào thích ý thì hí hửng ngả rượu ra uống. Phàm những nơi nước tú non kì như núi Chích Trợ, động Lục Vân, sông Lãi, cửa Nga, không đâu không từng có những thơ đề vịnh.

[Trích Chuyện Từ Thức lấy vợ tiên, Truyền kì mạn lục, Nguyễn Dữ, NXB Hội Nhà văn, 2018, tr.112-113]

Thực hiện các yêu cầu sau:

Câu 1. Chỉ ra phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong đoạn trích.

Câu 2. Theo đoạn trích, chức quan của nhân vật Từ Thức là gì?

Câu 3. Hành động nào khiến Từ Thức được khen là người hiền đức?

Câu 4. Việc trả ấn tín, từ quan cho thấy Từ Thức có thái độ như thế nào với danh lợi?

Câu 5. Anh/Chị hiểu gì về tâm hồn nhân vật Từ Thức qua chi tiết chàng đề thơ vịnh cảnh ở nhiều nơi?

Câu 6. Theo anh/chị, hành động từ quan của Từ Thức mang tính tích cực hay tiêu cực? Vì sao?

Lời giải

Câu 1. PTBĐ tự sự

Câu 2. Chức quan của Từ Thức là quan tri huyện Tiên Du

Câu 3.Việc Từ Thức cởi tấm áo cừu gấm trắng đưa vào tăng phòng để chuộc lỗi cho cô gái làm gãy cành hoa mẫu đơn đã làm cho chàng được khen là người hiền đức

Câu 4.Việc trả ấn tín, từ quan cho thấy Từ Thức là người không màng danh lợi và không chịu bó mình trong vòng danh lợi chật hẹp.

Câu 5.Việc Từ Thức đề thơ vịnh cảnh ở nhiều nơi cho thấy chàng là một người có tâm hồn tự do, phóng khoáng, yêu thiên nhiên,yêu thích sự tự do và bay nhảy, thích những thú vui của một thi nhân xưa: ngắm cảnh, uống rượu, ngâm thơ

Câu 6.Hành động từ quan của Từ Thức mang ý nghĩa tích cực. Bởi vì việc làm này của chàng thể hiện được phẩm chất không màng danh lợi và không chịu bó mình trong vòng danh lợi chật hẹp của chàng. Đồng thời, chàng từ chức để được tự do, cho thấy chàng là một người có tâm hồn tự do, phóng khoáng, yêu thiên nhiên,yêu thích sự tự do và bay nhảy, thích những thú vui của một thi nhân xưa: ngắm cảnh, uống rượu, ngâm thơ

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Mọi người ơi giúp em bài này ạ, em sắp thi rồi ạ!
Em cảm ơn ạ.
“Từ những năm Quang Thái đời vua Trần Thuận Tông có một viên quan trẻ tuổi tên là Từ Thức. Từ Thức là người học thức uyên bác lại có phụ thân làm đến đại thần nên được bổ nhiệm làm quan Tri huyện Tiên Du…Cạnh huyện Tiên Du có một ngôi chùa rất nổi tiếng. Trong sân chùa trồng được cây mẫu đơn rất quý, hễ đến kỳ hoa nở là mọi người nô nức cùng nhau đến thưởng hoa rất đông. Trở thành một đám hội thưởng hoa tưng bừng, nhôn nhịp. Trong đám đông có một cô gái độ chừng mười lăm, mười sáu son phấn điểm nhẹ, nhan sắc tuyệt trần cũng đến xem hoa. Vì muốn được xem rõ cành hoa mà cô gái lỡ tay làm gãy cành và bị người coi hoa trong chùa bắt vạ. Nhưng không may, cô lại không có tiền đền cho nhà chùa nên bị giữ lại đến ngày đã sắp tối mà chưa ai đến chuộ. Từ Thức có mặt trong hội thấy vậy động lòng thương, mới cởi áo gấm đưa vào tăng phòng để chuộc lỗi cho người con gái ấy. Mọi người ở đó đều lấy lòng cảm phục Từ Thức là một vị quan hiền đức, nhân hậu. Thế nhưng, Từ Thức vốn bản tính hay rượu, ngày thích khảy đàn, ngâm thơ vịnh cảnh vui thú thiên nhiên nên việc quan trường thường bỏ luống hay bị quan trên trách phạt. Cứ như thế đến vài năm sau, Từ Thức chán nản quan trường, lại ngán ngẫm cái vòng danh lợi trần gian quẩn quanh không dừng, chàng treo ấn từ quan mà trở về với non xanh nước ngọc. Chàng chọn nơi Tống Sơn vốn nơi chàng ưu thích phong cảnh mà dựng nhà ở lại. Ngày ngày chàng vui cảnh thăm thú thiên nhiên. Câu 1: Xác định phương thức biểu đạt chính trong đoạn trích. Câu 2: Việc treo ấn từ quan, cho thấy Từ Thức là người như thế nào? Câu 3: Anh/chị hãy nhận xét về tâm hồn của Tự Thức qua việc ngâm thơ vịnh cảnh

Câu 4: Hành động treo ấn từ quan của Từ Thức có tư tưởng tiêu cực hay tích cực? Vì sao?

lòng non ngon hơn lòng gà said:

Mọi người ơi giúp em bài này ạ, em sắp thi rồi ạ!
Em cảm ơn ạ.
“Từ những năm Quang Thái đời vua Trần Thuận Tông có một viên quan trẻ tuổi tên là Từ Thức. Từ Thức là người học thức uyên bác lại có phụ thân làm đến đại thần nên được bổ nhiệm làm quan Tri huyện Tiên Du…Cạnh huyện Tiên Du có một ngôi chùa rất nổi tiếng. Trong sân chùa trồng được cây mẫu đơn rất quý, hễ đến kỳ hoa nở là mọi người nô nức cùng nhau đến thưởng hoa rất đông. Trở thành một đám hội thưởng hoa tưng bừng, nhôn nhịp. Trong đám đông có một cô gái độ chừng mười lăm, mười sáu son phấn điểm nhẹ, nhan sắc tuyệt trần cũng đến xem hoa. Vì muốn được xem rõ cành hoa mà cô gái lỡ tay làm gãy cành và bị người coi hoa trong chùa bắt vạ. Nhưng không may, cô lại không có tiền đền cho nhà chùa nên bị giữ lại đến ngày đã sắp tối mà chưa ai đến chuộ. Từ Thức có mặt trong hội thấy vậy động lòng thương, mới cởi áo gấm đưa vào tăng phòng để chuộc lỗi cho người con gái ấy. Mọi người ở đó đều lấy lòng cảm phục Từ Thức là một vị quan hiền đức, nhân hậu. Thế nhưng, Từ Thức vốn bản tính hay rượu, ngày thích khảy đàn, ngâm thơ vịnh cảnh vui thú thiên nhiên nên việc quan trường thường bỏ luống hay bị quan trên trách phạt. Cứ như thế đến vài năm sau, Từ Thức chán nản quan trường, lại ngán ngẫm cái vòng danh lợi trần gian quẩn quanh không dừng, chàng treo ấn từ quan mà trở về với non xanh nước ngọc. Chàng chọn nơi Tống Sơn vốn nơi chàng ưu thích phong cảnh mà dựng nhà ở lại. Ngày ngày chàng vui cảnh thăm thú thiên nhiên. Câu 1: Xác định phương thức biểu đạt chính trong đoạn trích. Câu 2: Việc treo ấn từ quan, cho thấy Từ Thức là người như thế nào? Câu 3: Anh/chị hãy nhận xét về tâm hồn của Tự Thức qua việc ngâm thơ vịnh cảnh

Câu 4: Hành động treo ấn từ quan của Từ Thức có tư tưởng tiêu cực hay tích cực? Vì sao?

Câu 1: Phương thức biểu đạt chính: tự sự Câu 2: Việc treo ấn từ quan cho thấy Từ Thức là người + Không ham danh lợi, phú quý, tiền tài + Là một vị quan thanh liêm, chính trực + Có cái nhìn rộng, nhìn thấu được những mặt tối của vòng danh lợi Câu 3: Qua việc ngâm thơ vịnh cảnh, ta thấy được Từ thức là người có tâm hồn tự do, tự tại, yêu thiên nhiên, say đắm cái đẹp, không ưa xô bồ như chốn quan trường Câu 4: [mình đưa gợi ý, còn khi làm bài nên viết đoạn nhé] Hành động treo ấn từ quan của Từ Thức có tư tưởng tích cực, vì: + Từ Thức bỏ mũ quan không phải vì không muốn giúp nước mà vì bản thân chàng không hợp chốn quan trường. Như nói ở trên "Từ Thức vốn bản tính hay rượu, ngày thích khảy đàn, ngâm thơ vịnh cảnh vui thú thiên nhiên nên việc quan trường thường bỏ luống hay bị quan trên trách phạt", chàng không thể làm tròn trách nhiệm một vị quan thì việc từ quan là đúng đắn

+ Tâm hồn Từ Thức là tâm hồn tự do, tự tại, vui thú thiên nhiên. Chàng nhận ra bản thân đang vướng vào vòng luẩn quẩn của danh lợi, vì vậy mới quyết định bỏ mũ quan, về với non xanh nước biếc. Đó mới là cuộc sống mà chàng muốn

Reactions: The Joker, Hoàng Long AZ and baochau1112

Video liên quan

Chủ Đề