Tâm trạng nhân vật trữ tình trong bài thơ Mùa xuân chín

Đề bài: Phân tích bài thơ Mùa xuân chín của Hàn Mặc Tử

Mục Lục bài viết:
I. Dàn ý chi tiết
II. Bài văn mẫu

Phân tích bài thơ Mùa xuân chín của Hàn Mặc Tử


I. Dàn ý Phân tích bài thơ Mùa xuân chín của Hàn Mặc Tử [Chuẩn]

1. Mở bài

Bài thơ "Mùa xuân chín" là một bài thơ tiêu biểu, góp phần làm nên tên tuổi của Hàn Mặc Tử.

2. Thân bài

- Dấu hiệu báo xuân sang:+ Làn nắng ửng+ Khói mơ+ Mái nhà tranh bên giàn thiên lý

-> Thanh tĩnh, bình dị, duyên dáng mà đằm thắm yêu thương...[Còn tiếp]

>> Xem chi tiết Dàn ý Phân tích bài thơ Mùa xuân chín của Hàn Mặc Tử tại đây.
 

II. Bài văn mẫu Phân tích bài thơ Mùa xuân chín của Hàn Mặc Tử [Chuẩn]

Hàn Mặc Tử là một thi sĩ có phong cách thơ rất riêng biệt, độc đáo. Ông để lại cho đời nhiều tập thơ nổi tiếng như Gái Quê, Thơ Điên hay Chơi Giữa Mùa Trăng. Bài thơ "Mùa xuân chín" là một bài thơ tiêu biểu, góp phần làm nên tên tuổi của nhà thơ.

Tựa đề bài thơ đầy ấn tượng" Mùa xuân chín", ta nghe như có sự mềm mại, hương thoang thoảng của vị xuân rạo rực mà không kém phần đằm thắm, ý tứ chất chồng những tầng sâu ý nghĩa khiến ta tò mò muốn khám phá, thôi thúc ta đi sâu vào nội dung tác phẩm để khám phá nét "chín" của mùa xuân trong thơ Hàn Mặc Tử ra sao.

"Trong làn nắng ửng khói mơ tanĐôi mái nhà tranh lấm tấm vàngSột soạt gió trêu tà áo biếc

Trên giàn thiên lý bóng xuân sang"

Bức tranh mùa xuân chốn thôn quê thật thanh bình, duyên dáng mà đằm thắm yêu thương. Trong làn nắng nhẹ của của bầu trời, làn khói xa như tan đi, tạo nên vẻ đẹp như mơ như thực, không quá chi tiết, chỉ đôi nét chấm phá nhưng khiến ta không khỏi xuyến xao trước khung trời đầy yên bình lúc này. Trên những mái nhà tranh nơi quê nghèo lấm tấm màu hoa thiên lý điểm tô, cơn gió nhẹ đung đưa những chiếc lá xanh biếc tạo nên thứ âm thanh lạ lùng" sột soạt", tất cả đều quá đỗi nhẹ nhàng mà thân thương. Mùa xuân đang len lỏi vào cảnh vật, trên giàn thiên lý báo xuân về, mùa xuân đến, cây cỏ, thiên nhiên, đất trời, và lòng người như hoà quyện lấy nhau:

"Sóng cỏ xanh tươi gợn tới trời
Bao cô thôn nữ hát trên đồi;"

Vạn vật mang sức xuân, làn mưa xuân tưới thêm cho cỏ cây sức sống mới đầy xanh tươi "gợn tới trời" như đang đùa giỡn với nắng, với gió với mây. Tiếng hát đón xuân của bao cô gái thôn quê đầy tình tứ, mùa xuân đến khiến ai cũng vui tươi, phấn khởi, tâm hồn đầy trẻ trung, yêu đời. Giai điệu nhạc cất lên cùng lời ca:

" Ngày mai trong đám xuân xanh ấy
Có kẻ theo chồng bỏ cuộc chơi."

Niềm vui xuân hoà cùng niềm vui của hạnh phúc lứa đôi, thế là ngày mai trong đám cô thôn nữ ấy, có người đi lấy chồng bỏ lại sau lưng những cuộc vui, có chút gì đó tiếc nuối đan xen trong niềm vui ấy. Mùa xuân điểm tô cho đời, kết nên quả ngọt cho tình yêu, mùa của niềm hạnh phúc tràn đầy.

"Tiếng ca vắt vẻo lưng chừng núi,Hổn hển như lời của nước mây,Thầm thĩ với ai ngồi dưới trúc,

Nghe ra ý vị và thơ ngây..."

Niềm yêu đời họa trong lời hát thơ ngây, trong sáng, tinh nghịch "tiếng ca vắt vẻo" trên lưng núi, hoà vào cảnh vật, âm vang mãi. Những âm thanh như đang chuyển động theo nhịp thời gian, "hổn hển" "thì thầm" với nhau đầy ý vị, thân thương. Tiếng thơ nghe sao khiến người bâng khuâng, xao xuyến đến lạ kỳ.

"Khách xa gặp lúc mùa xuân chínLòng trí bâng khuâng sực nhớ làngChị ấy năm nay còn gánh thóc

Dọc bờ sông trắng nắng chang chang"

Nếu ở khổ thơ đầu là hình ảnh cỏ cây tươi xanh thì đây chính là hình ảnh đối lập khi xuân chín, xuân đã không còn thơ mộng như khi vừa sang nữa, nó mang màu của nỗi tiếc nuối ngậm ngùi, mang màu của nắng gió thôn quê: "Dọc bờ sông trắng nắng chang chang". m "ang" cuối bài làm cho câu thơ mang tâm trạng mênh mang khó tả, như nỗi lòng thì nhân đang băn khoăn, trĩu nặng xót xa về thân phận người con gái:

" Chị ấy năm nay còn gánh thóc
Dọc bờ sông trắng nắng chang chang"

Nếu ngày xưa khi đang tuổi xuân thì, nhịp xuân sang cùng lòng bao cô gái ngân nga lời ca, tiếng hát chào mừng thì giờ đây khi xuân chín, xa rời xuân xanh năm nào, "chị ấy" giờ trở thành một người phụ nữ với bao nỗi lo toan. Trách nhiệm cuộc sống và công việc của người mẹ, người vợ thêm nặng, song, dù vất vả, nhọc nhằn vẫn ánh lên nét đẹp rạng ngời.

Bài thơ thật nhẹ nhàng, ngôn ngữ dù giản dị nhưng được nhà thơ chọn lọc rất tinh tế. Mỗi tiếng thơ thốt lên là cả một bầu trời thương yêu vừa mang nỗi thương cảm vừa mang nỗi nhớ mênh mang chốn quê nhà vất vả, gian nan. Với ngôn ngữ kết tinh cùng tấm lòng hồn hậu của thi nhân, Hàn Mạc Tử đã viết nên một "mùa xuân chín" vẹn tròn, đầy đặn, thiết tha.

---------------------HẾT----------------------

Để thấy được tình yêu cuộc sống tha thiết, khắc khoải của người thi sĩ Hàn Mặc Tử cũng như phong cách sáng tác mang màu sắc rất riêng của ông, bên cạnh bài Phân tích bài thơ Mùa xuân chín, các em có thể tham khảo thêm bài Phân tích bài thơ Đây thôn Vĩ Dạ tại Thuthuat.Taimienphi.vn.

Các bạn hãy cùng chúng tôi phân tích bài thơ Mùa xuân chín của Hàn Mặc Tử để thấy được bức tranh thiên nhiên thôn dã cùng những tâm sự thầm kín của người thi sĩ được gửi gắm qua bài thơ.

Viết đoạn văn trình bày cảm nhận về một câu thơ hoặc một hình ảnh trong bài thơ Mùa xuân chín của Hàn Mặc Tử đã gợi cho bạn nhiều ấn tượng và cảm xúc Phân tích nét chung trong cảnh thiên nhiên của Huy Cận, Xuân Diệu, Hàn Mạc Tử Phân tích bài thơ Đây thôn Vĩ Dạ của Hàn Mặc Tử Phân tích khổ bốn trong bài Đây mùa thu tới [Xuân Diệu] Phân tích bài thơ Đây thôn Vĩ Dạ Phân tích khổ thơ đầu trong bài thơ Đây thôn Vĩ Dạ của Hàn Mặc Tử

Website: //www.docs.vn Email : : 0918.775.368Từ một không gian non tơ: sóng cỏ xanh tươi gợn tới trời, cảnh nướcmây, sông trắng, nắng vàng…tất cả đều được tắm gội trong luồng không khítrinh bạch nguyên sơ của thiên nhiên, chưa hề nhuốm một chút bụi trần. Cái Tôitrữ tình của Hàn Mặc Tử giao hòa thân thiết với thiên nhiên cuộc sống biết bao!Chủ thể trữ tình trong thơ Hàn Mặc Tử thường khó xách định, dù nhà thơcó viết là “Tôi” [Người đi một nửa hồn tôi mất- Một nửa hồn tôi hóa dại khờ], là“Anh” [Ngàn lau không tiếng nói- Lòng anh dường đê mê], là “Ta”…và ở đây là“khách xa”. Có lẽ niềm trắc ẩn của nhân vật trữ tình- khách xa- bắt đầu bằngtiếng hát của những nàng thôn nữ đang ở độ tuổi xuân sắc trên đồi xuân chín.Tiếng hát đã gợi suy nghĩ về con người, về cuộc đời trong cái “hữu- vô” để rồinhà thơ bất ngờ đưa ra một tuyên đoán ngậm ngùi:Ngày mai trong đám xuân xanh ấyCó kẻ theo chồng bỏ cuộc chơiCái “ngày mai” đã thành quy luật bởi “Xuân đang tới nghĩa là xuân đangqua- Xuân còn non nghĩa là xuân sẽ già” thế mà “khách xa” lại bỗng dưng buồn.Và với một niềm trắc ẩn mà tiếng ca xuân được cảm nhận như mang đầy tâmtrạng:Tiếng ca vắt vẻo lưng chừng núiHổn hển như lời của nước mây…Thầm thì với ai ngồi dưới trúcNghe ra ý vị và thơ ngây…Vậy “nghe ra” nhiều điều “ý vị và thơ ngây” từ tiếng ca vắt vẻo, hổn hển,thầm thì…là nghe ra những suy tư, ngậm ngùi…Nghĩ đến người mà nhớ đếnmình ư? Có thể lắm chứ! Hơn nữa nhân vật trữ tình là “khách xa” sao khỏi chạylòng. Lời thơ đến đây thành thực, thiết tha, nặng trĩu nỗi ưu tư:Khách xa gặp lúc mùa xuân chínLòng trí bâng khuâng sực nhớ làng9 Website: //www.docs.vn Email : : 0918.775.368Dường như “ý nghĩa khuất khuất” của bài thơ ẩn khuất trong tâm trạng“bâng khuâng”, trong nỗi nhớ xa quê mang nặng một mối tình. Sự gặp gỡ củacảnh và tình cộng hưởng làm vỡ òa xúc cảm mà bật thành lời:Chị ấy năm nay còn gánh thócDọc bờ sông trắng nắng chang chang?“Chị ấy” là ai mà đến ngay khi “sự nhớ nhà”. Người xưa ấy ắt hẳn phải đểlại trong lòng nhà thơ những ấn tượng sâu đậm lắm nên bài thơ mới khép lạibằng đôi câu thơ đẹp lạ lùng, đọc lên như rưới vào hồn một nguồn sáng láng. Từcảm giác về một bờ sông cát trắng, ngập nắng chang chang ta cảm nhận đượcnỗi vất vả, nhọc nhằn mà sáng trong của “chị ấy”. Có nhiều người đã dặt ra câuhỏi “chị ấy là ai?”. Câu hỏi này cũng thật khó trả lời cho rõ ràng. Có thể “chị ấy”là một người con gái mới lớn thủa nào, cũng có thể chị ấy là một thiếu phụ nhàquê. Dù là ai “chị ấy” rõ ràng là một con người xách định với chủ thể trữ tình, làmột người không phiếm chỉ thân thương.6. Màu sắcMùa xuân chín còn hấp dẫn ở màu sắc, cách phối hợp màu của thi sĩ HànMặc Tử. Nét vẽ thứ nhất cái đặt bút đầu tiên trên cái nền “khói mơ tan” và phơnphớt màu “nắng ửng” nghĩa là rất mơ hồ ấy là “Đôi mái nhà tranh lấm tấmvàng”. Đó là gam màu đệm vẫn rất gần cái sắc màu hư ảo ở trên để trở thànhmột tổng thể nhạt nhòa chưa định hình rõ nét. Màu vàng ở đây là của rơm rạ,ruộng đồng mà biết đâu không phải là mấy vùng trăng còn sót lại do bầu trờingẩn ngơ cố tình lưu giữ? Cái thực và cái ảo cứ xen kẽ, xâm nhập, đan cài vàonhau mông lung, mơ màng để tự nó sẽ thức dậy theo con sóng thời gian chậpchờn ở phía sau xô đẩy. Sự đặc tả khối hình có ý nghĩa chiến lược ấy là khi nhàhọa sĩ tài hoa và mộng mơ quyết định chấm vào đó một nét rờn xanh. Cái đốmxanh nõn nà, mềm mượt vừa hiện ra đã cựa quậy: “Sột soạt gió trêu tà áo biếc”.10 Website: //www.docs.vn Email : : 0918.775.368Đó là tín hiệu mùa xuân, cái chồi búp ngọt ngào hiện ra trên cái tàn đông lạnhgiá. Chiếc áo mùa xuân đẹp thế đang muốn lẩn tránh đi vì nó quá rực rỡ qua nổibật, còn cô gái xuân lại dịu dàng, e thẹn biết bao. Song càng e lệ giấu mình thìcơn gió thóc mách kia lại càng vô tâm biết mấy. Nó dồn lại, túm lại trước “tà áobiếc” để trêu trọc, phơi bày. Phải chăng cái “nắng ửng ” trên kia đã dự báo chocái phút ngỡ ngàng này, sẽ là cái màu thẹn, cái màu làm duyên trên đôi má hôngcủa nàng xuân? Cửa xuân vốn khép kín trong mấy tháng lạnh lẽo, hóe hon vìchờ đợi đã mở ra “Trên giàn thiên lý. Bóng xuân sang”. Trên bức tranh lụa, cáibút lông của người nghệ sĩ đã có đà, nó đã có hồn và bắt đầu cất cánh.Sóng cỏ xanh tươi gợn tới trờiBao cô thôn nữ hát trên đồiMàu xanh bằng cái nét chấm phá ở trên tưởng chừng đã đủ. Nhưng màkhông! Chưa ai bạo tay như Hàn Mặc Tử , dường như để phá vỡ tất cả, nếu cầncả sự cân đối thăng bằng, độ đậm nhạt vì sự thôi thúc nội tâm ông vẫn sẵn sàng.Vì vậy mà một màu xanh khác lại xuất hiện, đột ngột và bướng bỉnh. Và lần nàykhông phải một đốm, một nét mà lại là cả một mặt bằng mênh mông của cỏ.Ngồn ngộn một màu xanh thèm khát mà con người chỉ dám mơ ước đã tươi róihiện ra hào phóng, vô tư, vẫy gọi, chào mời… “Sóng cỏ” gợi một hình ảnh baylượn hơn, sống động hơn, nó đang vỗ bờ nhịp từng bồi hồi từ một trái tim mênhmông đa tình, đa cảm.7. Tứ thơNếu cảm xúc trong các bài thơ của nhà “thi sĩ chân quê” Nguyễn Bínhdựa nhiều vào “cốt” khiến thơ ít nhiều mang tính tự sự, kể lể, thì ở chàng “thi sĩái tình” Xuân Diệu cảm súc dâng trào trên bề mặt lại dựa hẳn vào một cái “tứ”khá chặt chẽ nào đó dưới bề sâu. Trong khi ấy, mạch thơ của chàng “thi sĩ Thơđiên” Hàn Mặc Tử lại trôi chảy theo một dòng tâm tư hoàn toàn bất định khướctừ sự dẫn dắt của lôgic lí trí. Tác phẩm của Hàn Mặc Tử rất khác: đã “phi tự sự”11 Website: //www.docs.vn Email : : 0918.775.368lại còn “phi lôgic”. Tất cả đều có vẻ thiếu mạch lạc. Về thực chất, đó là kiểu liênkết siêu lôgic rất đặc trưng của Thơ điên. Toàn bài là một dòng tâm tư đầynhững bất chợt cứ trôi chảy với hai biểu hiện trái chiều: mạch phía trên thì theoliên tưởng tán lạc, mạch tâm tư bên dưới thì theo cảm xúc nhất quán- nhưng làsự nhất quán đầy ẩn khúc chứ không hề giản đơn. Và trong Mùa xuân chín cómột câu thơ dường như muốn tiết lộ cho chúng ta về khía cạnh ấy của thơ HànMặc Tử:Lòng trí bâng khuâng sực nhớ làng“Sực nhớ” tức là những khoảnh khắc bất chợt, bất thần, vụt hiện, ngẫunhiên. Dòng tâm tư bất định trong thơ Hàn Mặc Tử chính là một chuỗi những“sực nhớ” như thế. Các hình ảnh trôi trên bề mặt của dòng tâm tư là những ấntượng, những kỉ niệm vụt hiện nhưng tất cả những hình ảnh bất chợt, đầy ngẫunhiên ấy lại đan bện vào cùng một nỗi niềm đang miên man chuyển hóa, vần vụ.Như vậy, “phi lôgic” về bề mặt song lại lôgic ở bề sâu chính là bản tướng củacái hình thái được gọi bằng “siêu lôgic” của Hàn Mặc Tử.8. Cảm xúcTrong Mùa xuân chín mạch cảm xúc không được triển khai theo kiểu cứtăng tiến mãi một chiều mà vận động theo lối đứt gãy rồi chuyển điệu đột ngộttựa như bất ngờ chuyển kênh. Bài thơ có 4 khổ thì ba khổ thơ đầu nghiêng vềdiễn tả vẻ rạo rực xuân tình trong cảnh vật và trong lòng người. Thế rồi trạngthái rạo rực đang dồn đẩy tới thoắt chuyển thành trạng thái bâng khuâng. Mùaxuân chín mạch cảm xúc vì thế có tới hai cao trào: Rạo rực thì đến mức “hổnhển”- “Hổn hển như lời của nước mây”, còn bâng khuâng thì đến thành xa vắng“Lòng trí bâng khuâng sực nhớ làng”. Mới vừa “rạo rực” thoắt đã “bângkhuâng”, vừa ngây ngất yêu đời đã da diết thương đời. Đó chính là mạch chuyểnlưu cảm xúc trong Mùa xuân chín và cũng là lối liên kết độc đáo của Mùa xuânchín nói riêng và Thơ điên Hàn Mặc Tử nói chung.12 Website: //www.docs.vn Email : : 0918.775.368III. Kết luậnMùa xuân chín là một thi phẩm đặc sắc về mùa xuân và tình xuân. Tìnhxuân không chỉ chín trong cảnh vật mà còn chín trong con người. Thành côngcủa thi phẩm chính là nhờ sự sáng tạo và sự vận dụng nghệ thuật rất linh hoạt vàuyển chuyển của tác giả. Bài thơ hay và giản dị đến tận cùng, với những khônggian thời gian, ngôn ngữ, màu sắc đầy ấn tượng. Bài thơ đã cho ta thấy cái tàicủa Hàn Mặc Tử là nói được một cách giản dị những điều ai cũng cảm thấynhưng không thể diễn tả được đó chính là vẻ đẹp của một Mùa xuân chín.13 Website: //www.docs.vn Email : : 0918.775.368Tài liệu tham khảo1.Nguyễn Phan Cảnh, Ngôn ngữ thơ, NXB Văn hóa thông tin, 20002.Hoài Thanh, Hoài Chân, Thi Nhân Việt Nam, NXB Văn hóa,3.Jean Cohen, Thơ và nghiên cứu thơ, Văn học nước ngoài số 4-20001998, Đỗ Lai Thúy dịch4.Yu. Lotman, Cơ cấu của văn bản nghệ thuật ngôn từ, Văn họcnước ngoài số 1- 2000 Trịnh Bá Dĩnh dịch5.Đào Duy Hiệp, Ngôn ngữ và nhà thơ, văn nghệ số 346.Lữ Huy Nguyên, Hàn Mặc Tử thơ và đời, NXB Văn học, 20037.Mã Giang Lân, Thơ Hàn Mặc Tử những lời bình, NXB Văn hóathông tin 20008.Nguyễn Toàn Thắng, Hàn Mặc Tử và nhóm thơ Bình Định nhữngnăm 1932- 1935, Luận án tiến sĩ, 20039.IU.M Lotman, Cấu trúc văn bản nghệ thuật, NXB ĐHQG, 200414 Website: //www.docs.vn Email :ục LụcI.MỞ BÀIII. NGHỆ THUẬT TRONG MÙA XUÂN CHÍN1. KHÔNG GIAN2. THỜI GIAN3. NGÔN NGỮ4. GIỌNG ĐIỆU5. CÁI TÔI TRỮ TÌNH6. MÀU SẮC7. TỨ THƠ8. CẢM XÚCIII. KẾT LUẬNTÀI LIỆU THAM KHẢO15Tel : 0918.775.368

Video liên quan

Chủ Đề