Theo danh pháp IUPAC tên gọi nào sau đây không đúng với công thức

Bài này không có nguồn tham khảo nào. Mời bạn giúp cải thiện bài bằng cách bổ sung các nguồn tham khảo đáng tin cậy. Các nội dung không có nguồn có thể bị nghi ngờ và xóa bỏ. Nếu bài được dịch từ Wikipedia ngôn ngữ khác thì bạn có thể chép nguồn tham khảo bên đó sang đây.

Danh pháp IUPAC là Danh pháp Hóa học theo Liên minh Quốc tế về Hóa học thuần túy và Hóa học ứng dụng - IUPAC [International Union of Pure and Applied Chemistry Nomenclature]. Đây là một hệ thống cách gọi tên các hợp chất để có thể phân biệt được các chất và xác định công thức của hợp chất từ các tên gọi một cách đơn giản.

  • Xác định mạch chính là mạch chứa nhiều cacbon nhất. Trong trường hợp có nhiều mạch chứa cùng số cacbon thì ưu tiên chọn mạch có nhiều nhánh nhất.
  • Chọn đầu mạch gần mạch nhánh nhất đánh số thứ tự 1 sau đó tăng dần.
  • Nếu cả hai đầu mạch cùng có cacbon có nhánh ở vị trí như nhau thì chọn mạch chính sao cho tổng đại số số thứ tự của cacbon có nhánh là nhỏ nhất.
  • Đọc mạch nhánh trước [gốc có đuôi -yl], mạch chính sau. Thứ tự đọc các gốc theo bảng chữ cái abc.

Theo hệ thống danh pháp IUPAC, tên các hợp chất vô cơ được gọi theo:

  • Tên của ion đơn giản tạo thành hợp chất
  • Tên của ion phức chất đối với ion phức tạp

Tất cả các hợp chất đều có thể phân thành hai hợp phần: hợp phần phân cực dương và hợp phần phân cực âm. Danh pháp được đọc cùng với hợp phần phân cực dương trước và hợp phần phân cực âm sau.

Các nguyên tố

  • Các nguyên tố được đọc tên theo tiếng La tinh của nguyên tố nhưng có bỏ bớt tiếp vị ngữ -um, -us.

Ví dụ:

Tên La tinh Danh pháp Việt Nam
Lithium Lithi
Beryllium Beryli
Hydrogenium Hydro
Nitrogenium Nitơ
Oxygenium Oxi
Fluorum Flo
Chlorum Clo
Iodum Iod
Boronium Bor
Silicium Silic
Phosphorus Phosphor
  • Một số tên nguyên tố được Việt hoá thì đọc theo tiếng Việt.

Ví dụ:

Tên La tinh Danh pháp Việt Nam
Sulfur Lưu huỳnh
Ferrum Sắt
Cuprum Đồng
Zincum Kẽm
Argentum Bạc
Platinum Bạch kim
Aurum Vàng
Hydragyrum Thủy ngân
Plumbum Chì
  • Các tên nguyên tố Việt hoá tiếp tục được sử dụng trong các hợp phần phân cực dương nhưng bắt buộc phải sử dụng tên Latinh trong các hợp phần phân cực âm.

Ví dụ:

Tên La tinh Danh pháp Việt Nam
Cu[NO3]2 Đồng[II] Nitrat
Na[CuI2] Natri diiodocuprat[I]

Công thức chính xác của tên acid loại này là: acid + hydro + tên của phi kim + ic.

Ví dụ:

  • HCl: acid hydrochloric
  • H2S: acid hydrosulfuric

Acid có ôxi

Đối với acid phổ biến hình thành từ các oxide tối đa của phi kim: acid + tên của phi kim + ic. Đối với acid có ít ôxi hơn: acid + tên của phi kim + ơ.

Ví dụ:

  • H2SO4: acid sulfuric
  • H2SO3: acid sulfurơ

Lấy từ “//vi.wikipedia.org/w/index.php?title=Danh_pháp_IUPAC&oldid=68406135”

Gọi tên hợp chất có CTCT như sau theo danh pháp IUPAC :

A.

2,4-dietylpentanal

B.

2-metyl-4-etylhexanal

C.

2-etyl-4-metylhexanal

D.

2-metyl-5-oxoheptan

Đáp án và lời giải

Đáp án:C

Lời giải:

2-etyl-4-metylhexanal

Câu hỏi thuộc đề thi sau. Bạn có muốn thi thử?

Trắc nghiệm 50 phút Hóa lớp 11 - Anđehit - Xeton - Axit Cacboxylic - Đề số 15

Làm bài

Chia sẻ

Một số câu hỏi khác cùng bài thi.

  • CTĐGN của một axit hữu cơ X là CHO. Đốt cháy 1 mol X thu được dưới 6 mol CO2. CTCT của X là :

  • Để trung hòa 4,44 [g] một axit cacboxylic thuộc dãy đồng đẳng của axit axetic cần 60 [ml] dung dịch NaOH 1M. Công thức phân tử của axit đó là:

  • Trong cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất, 1 lít hơi anđehit A có khối lượng bằng khối lượng 1 lít CO2. A là :

  • Một anđehit no đơn chức A trong phân tử có 10H. Khối lượng phân tử là:

  • Cho 5,76 [g] axit hữu cơ đơn chức A tác dụng hết với đá vôi thu được 7,28 [g] muối. Xác định A?

  • Oxi hóa 17,4 gam một anđehit đơn chức được 16,65 gam axit tương ứng [H = 75%]. Anđehit có công thức phân tử là :

  • Có thể phân biệt CH3CHOvà C2H5OHbằng phản ứng với

  • Trong tinh dầu bạc hà có chất menton có CTCT được viết đơn giản là:

    CTPT của menton là?

  • Có bao nhiêu xeton có công thức phân tử là C5H10O?

  • Các sản phẩm đốt cháy hoàn toàn 3 gam axit cacboxylic X được dẫn lần lượt đi qua bình 1 đựng H2SO4 đặc và bình 2 đựng NaOH đặc. Sau thí nghiệm khối lượng bình 1 tăng 1,8 gam, khối lượng bình 2 tăng 4,4 gam. Nếu cho bay hơi 1gam X thì được 373,4 [ml] hơi [ở đktc]. Công thức cấu tạo của X là:

  • Cho 25,2 gam một anđehit đơn chức A phản ứng hoàn toàn với dung dịch AgNO3/NH3[dư]. Lượng Ag sinh ra phản ứng hết với dung dịch HNO3loãng được 6,72 lít NO [đktc]. A có công thức phân tử là :

  • Công thức tổng quát của anđehit đơn chức, mạch hở có 1 liên kết đôi C=C là

  • Gọi tên hợp chất có CTCT như sau theo danh pháp IUPAC :

  • Axit nào là thành phần chính trong giấm ăn?

  • Anđehit mạch hở có công thức tổng quát CnH2n-2Othuộc loại

  • Để phân biệt HCOOHvàCH3COOHta dùng thuốc thử là :

  • Từ propan-1-ol điều chế axeton tối thiểu bằng bao nhiêu phản ứng?

  • Muốn trung hòa 6,72 gam một axit hữu cơ A cần dùng 200 gam dung dịch NaOH 2,24%. CTCT của A là :

  • Dãy sắp xếp đúng theo thứ tự tăng dần tính axit của các chất là :

    [1] p-metylbenzoic ; [2] axit p-aminobenzoic ; [3] axit p-nitrobenzoic ; [4] axit benzoic

  • Anđehit có thể tham gia phản ứng tráng gương và phản ứng với H2 [Ni, t°]. Qua hai phản ứng này chứng tỏ anđehit.

  • Cho biết hệ số cân bằng của phương trình hóa học sau là phương án nào ?

    CH3CHO+KMnO4+H2SO4→CH3COOH+MnSO4+K2SO4+H2O

  • Cho các chất: CaC2 [I], CH3-CH=O [II], CH3-COOH [III], C2H2 [IV]. Sơ đồ chuyển hóa đúng để điều chế axit axetic là:

  • Chất CH3-[CH2]3-

    -CH3 có tên là gì:

  • Ba chất hữu cơ X, Y, Z mạch không phân nhánh cùng CTPT C2H4O2và có tính chất sau :

    - X tác dụng được với Na2CO3giải phóng CO2.

    - Y tác dụng được với Na và có phản ứng tráng gương.

    - Z tác dụng được với dung dịch NaOH, không tác dụng được với Na.

    Các chất X, Y, Z là :

  • Cho 6,6 gam một anđehit đơn chức, mạch hở phản ứng với lượng dư AgNO3/NH3đun nóng, lượng Ag sinh ra cho tác dụng với HNO3loãng thu được 2,24 lít NO [duy nhất ở đktc]. Công thức cấu tạo của X là :

  • Cho hợp chất sau :HOOC–[CH2]4–COOH

    Tên hợp chất theo danh pháp thông thường là :

  • Cho các hợp chất hữu cơ : C2H4;C2H2;CH2O;CH2O2[mạch hở] ; C3H4O2[mạch hở, đơn chức]. Biết C3H4O2không làm chuyển màu quỳ tím ẩm. Số chất tác dụng được với dung dịch AgNO3/NH3tạo ra kết tủa là :

  • Chất vừa tác dụng với Na, vừa tác dụng với NaOH là:

  • Cho 10,4 gam hỗn hợp gồm metanal và etanal tác dụng với một lượng vừa đủ AgNO3/NH3thu được 108 gam Ag. Khối lượng metanal trong hỗn hợp là :

  • Phát biểu nào sau đây đúng ?

  • hận xét nào dưới đây không đúng ?

  • Cho 0,1 mol mỗi chất sau vào nước thu được 1 lít dung dịch tương ứng :

    C2H5ONa[1];CH3COONa[2];C6H5ONa[3];C2H5COOK[4];Na2CO3[5]. Thứ tự tăng dần pH của các dung dịch trên là :

  • Oxi hóa hoàn toàn 2,2 [g] anđehit đơn chức thu được 3 [g] axit tương ứng. Công thức phân tử của anđehit là:

  • Một anđehit có công thức tổng quát là CnH2n+2–2a–m[CHO]m. Các giá trị n, a, m lần lượt được xác định là :

  • Đốt cháy anđehit A được

    A là :

  • Z là một axit hữu cơ đơn chức. Để đốt cháy 0,1 mol Z cần 6,72 lít O2 đktc. Cho biết công thức cấu tạo của Z:

  • A là ancol đơn chức no, mạch hở, B là axit cacboxylic no, mạch hở đơn chức. Biết MA = MB. Phát biểu đúng là :

  • Có 3 dung dịch: Anđehit axetic, axit axetic, natri axetat đựng trong các bình không ghi nhãn. Hãy chọn một trong các thuốc thử dưới đây để nhận biết các dung dịch đó:

  • Giấm ăn là dung dịch axit axetic có nồng độ là :

  • Chỉ dùng một hóa chất nào sau đây để phân biệt các dung dịch : Ancol etylic, glixerol, fomalin ?

Một số câu hỏi khác có thể bạn quan tâm.

  • Cho tứ diện đều

    có độ dài các cạnh đều bằng
    . Tính số đo của góc hợp bởi đường thẳng
    và mặt phẳng
    .

  • Một chiếc Trực thăng khối lượng

    tấn, bay lên thẳng đều với vận tốc 54 km/h. Tính công do lực nâng thực hiện trong 1 phút? Bỏ qua lực cản của không khí. Lấy

  • Đốtcháyhoàntoàn 1 aminđơnchức , mạchhở X bằng 1 lượngkhôngkhíchứa 20% thểtích O2 , cònlạilà N2] vừađủ, thuđược 0,08 mol CO2 ; 0,1 mol H2O và 0,54 mol N2. Khẳngđịnhnàosauđâylàđúng ?

  • Đạo hàm cấp hai của hàm số

    là biểu thức nào trong các biểu thức sau?

  • Một vật khối lượng 10 kg chuyển động tròn đều trên quỹ đạo tròn có bán kính 50 cm. Độ lớn gia tốc hướng tâm là

    . Động lượng của vật có độ lớn bằng:

  • Cho cơ hệ như hình vẽ. m1= m2= 5 kg, hệ số ma sát giữa vật và sàn nhà và giữa mặt hai vật là µ = 0,2. Kéo vật m1 với một lực F nằm ngang có độ lớn bằng 30 N. Tính lực căng dây nối giữa ròng rọc và tường.Cho g = 10 m/s2

  • Nhiệt phân muối amoni đicromat: [NH4]2Cr2O7 thu được sản phẩm là ?

  • Cho cácgiảthiếtsauđây. Giảthiếtnàokếtluậnđườngthẳng

    song songvớimặtphẳng
    ?

  • Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho đường tròn [C] có phương trình

    . Hỏi phép đồng dạng có được bằng cách thực liên tiếp phép vị tự tâm O tỉ số
    và phép quay tâm O góc
    sẽ biến [C] thành đường tròn nào trong các đường tròn sau?

  • Cho hàm số

    . Khẳng định nào sau đây là khẳng định đúng?

Video liên quan

Chủ Đề