Thiên chúa giáo còn gọi là gì

  • Đạo Thiên Chúa hay Đạo Công Giáo?
  • Do Thái Giáo [Judaism]
  • Đạo Công Giáo La Mã [Roman Catholicism]
  • Đạo Tin Lành [Protestanism]
  • Tổ chức Giáo hội Công Giáo
  • Giáo phẩm
  • Tổ chức Giáo hội

Đạo Thiên Chúa hay Đạo Công Giáo?

Thực tế, nhiều người vẫn vô tình nhầm tưởng Đạo Thiên Chúa là Đạo Công Giáo. Đạo Công Giáo [Catholicism] là Đạo Thánh mà chính Chúa Kitô đã rao giảng và thiết lập ra Giáo Hội trên nền tảng Tông Đồ như là một phương tiện để loan truyền và mang ơn cứu độ đến cho mọi người. Đạo Công Giáo là đạo cứu rỗi để mọi người đón nhận cuộc sống hạnh phúc đời đời bên Thiên Chúa trong Vương Quốc tình yêu của Người sau khi hoàn tất hành trình con người trên trần thế.

Đạo Công Giáo

Nên xét về mặt từ ngữ thì đạo Thiên Chúa bao hàm khá rộng lớn. Trong khi các tín đồ Thiên Chúa giáo lại được phân nhỏ trong các Giáo Hội hay Đạo có các danh xưng khác nhau.

Có nhiều đạo thờ Thiên Chúa, có thể liệt kê các đạo chính dưới đây:

Do Thái Giáo [Judaism]

Đạo Do Thái thờ Một Thiên Chúa Yahweh, là Cha của các Tổ Phụ Abraham, Isaac và Israel [Jacob] của dân Do Thái, người đã giải phóng dân Do Thái khỏi ách cai trị của Ai Cập. Đạo Do Thái không có Thiên Chúa Ba Ngôi nên Kinh Thánh của họ chỉ có phần Cựu Ước thôi.

Người Do Thái giáo chỉ tụ tập trong các Hội trường để đọc Kinh Thánh chứ không có Thánh Lễ  vào các Chúa Nhật hay Nhà Thờ. Và ngày họ đọc kinh là ngày thứ bảy hằng tuần hay gọi là ngày Sabbat.

Đạo Công Giáo La Mã [Roman Catholicism]

Đạo Công Giáo La Mã chính là Kitô Giáo. Đạo thờ Thiên Chúa Ba Ngôi gồm Chúa Cha, Chúa Con và Chúa Thánh Thần. Tuy là Ba ngôi vị riêng biệt nhưng cùng một Thiên Chúa duy nhất đồng bản thể và uy quyền trong Mầu Nhiệm Chúa Ba Ngôi.

Kinh thánh của Giáo Hội Công Giáo có phần Cựu Ước và Tân Ước dạy các tín hữu đời sống đức tin theo lời Chúa. Giáo Hội Công Giáo có sự quản lý rất nề nếp như một đất nước thu nhỏ với người đại diện cao nhất là Đức Giáo Hoàng.

Đạo Tin Lành [Protestanism]

Đây là một nhánh của Kitô Giáo đã ly khai khỏi Công Giáo sau cuộc cải cách tôn giáo khởi xướng bởi Martin Luther tại Đức năm 1517. Đạo Tin Lành cũng tôn thờ Thiên Chúa và tin Chúa Kitô là Cứu Chúa và cùng sử dụng Kinh Thánh như Đạo Công Giáo.

Nhưng Đạo Tin Lành có những điểm khác biệt rõ ràng so với Đạo Công Giáo như cách giải thích của họ về Kinh Thánh, không công nhận vai trò của Đức Giáo Hoàng và không có các bí tích như Công Giáo.

Tổ chức Giáo hội Công Giáo

Tổ chức Giáo Hội Công Giáo được sắp xếp rất quy củ. Phải nói tổ chức Giáo Hội Công Giáo giống như một đất nước thu nhỏ với các phân tầng và cách sắp xếp quản lý rất hay.

Sơ đồ tổ chức giáo hội Công Giáo

Cụ thể như sau:

Giáo phẩm

Hàng Giáo phẩm sẽ phân thành 5 cấp theo thứ tự từ nhỏ đến lớn gồm: Linh Mục, Giám Mục, Tổng Giám Mục, Hồng Y và Giáo Hoàng. Mỗi phân cấp sẽ có nhiệm vụ và sắc phục riêng. Trong đó, Đức Giáo Hoàng là người đại diện cao nhất cho toàn thể giáo dân Đạo Công Giáo trên toàn thế giới.

Tổ chức Giáo hội

Giáo Hội Công Giáo được tổ chức như một bộ máy nhà nước với hệ thống từ địa phương đến trung ương, từ cá nhân đến tập thể và từ tập thể nhỏ đến tổng thể lớn. Nhỏ nhất là các tín đồ hay còn gọi là Giáo hữu, Kitô hữu, giáo dân là những người đã lãnh bí tích rửa tội của Giáo hội. Các giáo dân sẽ tập hợp thành Họ Đạo. Nhiều Họ Đạo tạo thành Giáo Xứ, đứng đầu là Linh Mục. Nhiều Giáo Xứ tạo thành Giáo Hạt, đứng đầu là Linh Mục Hạt Trưởng. Các Giáo Hạt tụ lại thành Giáo Phận, đứng đầu bởi Giám Mục. Cao hơn là Tổng Giáo Phận, quản lý bởi Tổng Giám Mục thường là Tổng Giáo Phận của 1 tỉnh. Cấp quốc gia là Giáo Hội Quốc Gia và Hội Đồng Giám Mục. Trên toàn thế giới gọi là Giáo Hội Hoàn Vũ đứng đầu bởi Đức Giáo Hoàng. Và mỗi cấp đều có những quy tắc riêng.

//vanhoatamlinh.com

Tìm hiểu về văn hóa tâm linh của người Việt từ xưa tới nay. Phong tục tập quán, tín ngưỡng [Phật giáo, Công giáo, Tin lành, Đạo Mẫu].

Thiên Chúa Giáo là một trong những tôn giáo lớn có dân số theo đạo vô cùng lớn mạnh. Những người theo đạo được gọi là con Đức Chúa Trời, thờ phụng một đấng tối cao đó là Thiên Chúa. Người đã hy sinh, xả thân mình để cứu lấy lỗi lầm của dân chúng. Trong bài viết này, Top1dexuat.com sẽ giúp bạn tìm hiểu chi tiết về đạo Thiên Chúa tại Việt Nam.

Tổng quan về Thiên Chúa Giáo

Thiên Chúa Giáo là một trong những tôn giáo khởi nguồn từ Abraham- tổ phụ của dân Do Thái. Mỗi tôn giáo khác nhau sẽ có quan điểm và cách gọi khác nhau đối với Đấng duy nhất và tối cao. 

Thiên Chúa là Đấng tối cao, là Đấng đã tạo dựng ra tạo vật. Thiên Chúa Giáo là đạo tôn thờ một Đấng duy nhất đó là Đức Chúa Trời. Đây là tôn giáo dành cho tất cả mọi người, mọi dân tộc. Tâm điểm của Thiên Chúa Giáo là Chúa Giêsu là con Thiên Chúa và là Đấng Kitô. 

Đạo Thiên Chúa Giáo. Ảnh: Google tìm kiếm

Đạo Thiên Chúa Giáo bắt đầu và kết thúc đều là Đức Chúa Trời. Ngài là căn nguyên đầu tiên cũng là đích đến cuối cùng của chặn đường đời mỗi người. Đối với người con Thiên Chúa, đời này có ý nghĩa khi còn có Chúa. Tại Việt Nam, Thiên Chúa Giáo là tên gọi chung của Công Giáo. 

Từ thế kỷ 16 đến thế kỷ 17, Thiên Chúa Giáo có sự phát triển mạnh mẽ và được truyền bá vào Việt Nam sớm nhất. Các Kito hữu tin rằng: Chúa Giêsu đã được Chúa Cha phái xuống và hi sinh nhằm thức tỉnh loài người. Chúa đã chết và phục sinh nhằm chuộc tội cho con người và qua đó khẳng định đời sống vĩnh hằng của nước Trời.

Dưới thời vua Herode, tại xứ Galile nước Do Thái, Đức Chúa Jesus Christ đã mở ra Thiên Chúa Giáo. Đức Chúa Jesus đã bắt đầu giảng đạo khi Ngài được 30 tuổi. Ngài nhận 12 môn đệ, và rao giảng nước trời được 3 năm. Ngài đã bị Thầy Cả giáo phẩm tên là Cai-phe đạo Do Thái đã hợp tác với chính quyền Tổng Đốc Pilate thời đó bắt giữ và giết cho đến chết. Họ đã tra tấn cực hình Đức Chúa Jesus dã man bằng cách đóng đinh tay chân Ngài trên Thập tự giá. 

Lịch sử hình thành của đạo Thiên Chúa Giáo. Ảnh: Google tìm kiếm

Năm Ngài sinh ra đời đã được định làm năm khởi đầu cho kỷ nguyên Dương Lịch.  Thiên Chúa Giáo được hình thành nhờ cơ sở Kinh Thánh Cựu Ước của đạo Do Thái. Đạo Thiên Chúa Giáo nhìn nhận những điều được ghi chép lại trong quyển Kinh Thánh Cựu Ước là đúng. Có thể nói Thiên Chúa Giáo là nối tiếp và phát triển của Do Thái giáo. 

Nguồn gốc ra đời Thiên Chúa Giáo. Ảnh: Google tìm kiếm

Vào những năm đầu của thế kỷ 17, thông qua những cuộc giao thương của các nước phương Tây. Do đó, Thiên Chúa Giáo có sự sơ khai. Mãi cho đến năm 1984, khi Hiệp Ước giáp thân 1984 với triều đình Huế được ký kết thì Thiên Chúa Giáo mới cơ sự phát triển mạnh mẽ và được hoạt động Công Khai tại Việt Nam.

Thiên Chúa Giáo và văn hoá thờ cúng tại Việt Nam

Thiên Chúa Giáo tại Việt Nam đã đánh dấu cho những đóng góp quan trọng trong quá trình phát triển xã hội và sở hữu những truyền thống văn hoá tôn giáo riêng biệt. Thiên Chúa Giáo là một trong những tín ngưỡng tôn giáo thu hút nhiều tín đồ.

Văn hoá thờ cúng là sự khác biệt lớn nhất tại Việt Nam. Những tín đồ là con cái Thiên Chúa sẽ thờ phượng và tôn vinh Chúa. Thường sẽ lựa chọn thờ tượng Chúa. Đây chính là liên kết tuyệt hảo kết nối giữa tâm linh con người và Thiên Chúa. Thờ tượng Thiên Chúa cũng là một trong những phương thức giúp các tín đồ tôn giáo được Chúa soi sáng tâm hồn và xây dựng đức tin mạnh mẽ tuyệt đối về đấng tối cao là Chúa Giê-su.

Thiên Chúa Giáo và văn hoá thờ cúng tại Việt Nam. Ảnh: Google tìm kiếm

Việc thờ tượng Chúa được thể hiện rằng thờ phượng đấng tối cao. Do đó, để hạn chế việc làm ô uế trong quá trình xây dựng và thi công tượng Chúa thì nguyên vật liệu là yếu tố quan trọng. Thông thường, tượng được làm những nguyên liệu cơ bản như gỗ, đá, xi măng… Ngoài ra, trước khi thờ cúng tượng Thiên Chúa sẽ được các Đức Giám Mục thực hành một số nghi thức làm phép bằng cách cung hiến nước thánh hoặc dầu thánh mang lại sự tôn thờ uy nghiêm, trong sạch trong quá trình thờ cúng.

Những nét đẹp văn hoá phong tục tập quán và lễ Hội của Thiên Chúa Giáo

Những tín hữu theo đạo Thiên Chúa đều phải trải qua bảy bí tích thánh thể của Hội Thánh. Bí tích là khái niệm dấu chỉ bề ngoài của Chúa Giêsu đã lập ra nhằm ban ơn cho các con của Ngài. Tập tục làm dấu thánh giá và cầu nguyện trước mỗi khi dùng bữa. Tuân theo 10 điều răn Đức Chúa Trời trong đó lễ buộc ngày sabat và xưng hội ít nhất mỗi năm một lần là hai điều răn quan trọng. Người tín hữu Kitô Giáo sẽ phải trải qua một quá trình học giáo lý và học kinh thánh vô cùng nghiêm khắc. Những tín hữu sẽ phải trải qua ba quá trình theo đạo, sống đạo và giữ đạo. 

Nét đẹp văn hóa của đạo Thiên Chúa Giáo. Ảnh: Google tìm kiếm

Những tư tưởng nhân văn của đạo Thiên Chúa Giáo được xây dựng dựa trên cơ sở thế giới quan thần trong việc sáng lập vũ trụ và vạn vật. Tư tưởng nhân văn này đóng vai trò đề cao vị trí của con người. Trong đó, tư tưởng đạo đức chính là công bằng, bác ái, khoan dung, tha thứ, khiêm nhường và nhẫn nhục. 

Đạo Công Giáo đã ra đời ở Trung Đông vào những năm đầu tiên của Công Nguyên và đã phát triển mạnh mẽ trở thành tôn giáo Thế Giới có số lượng tín đồ đông nhất trong các tôn giáo trên hành tinh này. 

Lễ hội của Thiên Chúa Giáo. Ảnh: Google tìm kiếm

Thiên Chúa Giáo ở Việt Nam mang những nét đặc trưng riêng biệt so với các tôn giáo khác. Thờ Phượng một Đấng duy nhất là Thiên Chúa. Mỗi một tôn giáo đều có những ưu điểm và có điểm chung là luôn hướng con người đến những giá trị tốt đẹp của cuộc sống. Giúp con người hoàn thiện hơn về mặt đạo đức. Theo dõi chuyên mục Kiến Thức của Top1dexuat.com mỗi ngày để biết thêm nhiều thông tin bổ ích!

Xem thêm: Phật giáo là gì? Nguồn gốc ra đời của Phật giáo

Liên hệ với TOP 1 đề xuất bổ sung thông tin dịch vụ, website kinh doanh của bạn vào bài Thiên Chúa Giáo là gì? Lịch sử hình thành đạo Thiên Chúa nhé!

Cập nhật lúc 20:28 - 29/01/2022

Chủ Đề