Tích tiểu thành đại nghĩa là gì

em hiểu gì về câu tục ngữ Tích tiểu thành đại

Nhà trống: là căn nhà không có đồ đạc.Gió thổi vào cửa này sẽ bay ra cửa khác, không bị vật gì cản lại cả.

Khi sản xuất một sản phẩm nào đó, nhà sản xuất phải sử dụng các nguồn lực như:

- nhân lực: thuê mướn lao động -> trả công (kể cả công của người chủ doanh nghiệp)

- vật lực: nguyên vật liệu, vật tư, máy móc thiết bị -> chi phí mua, chi phí khấu hao, phân bổ vật rẻ tiền mau hỏng, ...

- tài lực: tiền vốn đầu tư, vốn lưu động, tiền lãi vay ngân hàng ...

- thời gian: chu kỳ sản xuất hao phí dài/ngắn tuỳ theo công nghệ sản xuất thủ công/hiện đại

- Thông tin: chi phí thu thập, lưu trữ, duy trì, xử lý thông tin

Nếu không tiết kiệm trong quá trình sản xuất, mà sử dụng các nguồn lực giới hạn nêu trên một cách thoải mái vượt định mức cho phép thì khả năng giá thành cao hơn giá bán thị trường là điều tất yếu.

Trong sản xuất kinh doanh nếu không sinh lợi, không bảo toàn được vốn thì nhà sản xuất sẽ bị đóng cửa, nợ nần hay phá sản

Mục lục

  • 1 Ý nghĩa của thành ngữ “tích tiểu thành đại”
  • 2 Định nghĩa – Khái niệm
    • 2.1 tích tiểu thành đại có ý nghĩa là gì?
  • 3 Thuật ngữ liên quan tới tích tiểu thành đại
  • 4 Tóm lại nội dung ý nghĩa của câu “tích tiểu thành đại” trong từ điển Thành ngữ Tiếng Việt
  • 5 Kết luận

Thành ngữ là một tập hợp từ cố định đã quen dùng mà nghĩa thường không thể giải thích đơn giản bằng nghĩa của các từ cấu tạo nên nó. Thành ngữ được sử dụng rộng rãi trong lời ăn tiếng nói cũng như sáng tác thơ ca văn học tiếng Việt. Thành ngữ ngắn gọn, hàm súc, có tính hình tượng, tính biểu cảm cao.

Xem thêm: Tích tiểu thành đại là gì

Việc nói thành ngữ là một tập hợp từ cố định có nghĩa là thành ngữ không tạo thành câu hoàn chỉnh về mặt ngữ pháp, cũng không thể thay thế và sửa đổi về mặt ngôn từ. Thành ngữ thường bị nhầm lẫn với tục ngữ và quán ngữ. Trong khi tục ngữ là một câu nói hoàn chỉnh, diễn đạt trọn vẹn một ý nhằm nhận xét quan hệ xã hội, truyền đạt kinh nghiệm sống, hay phê phán sự việc, hiện tượng. Một câu tục ngữ có thể được coi là một tác phẩm văn học khá hoàn chỉnh vì nó mang trong mình cả ba chức năng cơ bản của văn học là chức năng nhận thức, và chức năng thẩm mỹ, cũng như chức năng giáo dục. Còn quán ngữ là tổ hợp từ cố định đã dùng lâu thành quen, nghĩa có thể suy ra từ nghĩa của các yếu tố hợp thành.

Đọc thêm: Đề thi môn Ngữ văn thi tốt nghiệp THPT 2021 chính xác nhất – VietNamNet

Bạn đang xem: Tích tiểu thành đại là gì

Dưới đây sẽ giải thích ý nghĩa của câu tích tiểu thành đại trong tiếng Việt của chúng ta mà có thể bạn chưa nắm được. Và giải thích cách dùng từ tích tiểu thành đại trong Thành ngữ Tiếng Việt. Sau khi đọc xong nội dung này chắc chắn bạn sẽ biết từ tích tiểu thành đại nghĩa là gì.

  • con hư bởi tại cha dung là gì?
  • trâu ác thì trâu vạc sừng là gì?
  • nhạt phấn phai hương là gì?
  • răng cắn phải lưỡi là gì?
  • khen phò mã tốt áo là gì?
  • trời không chịu đất, đất phải chịu trời là gì?
  • nhặt che mưa, thưa che nắng là gì?
  • được đàng chân, lân đàng đầu là gì?
  • trở đi mắc núi, trở lại mắc sông là gì?
  • nghĩa tử là nghĩa tận là gì?
  • khôn cho người ta rái, dại cho người ta thương, dở dở ương ương tổ người ta ghét là gì?
  • một con ngựa đau, cả tàu bỏ cỏ là gì?

tích tiểu thành đại có nghĩa là: Góp nhỏ thành lớn, góp ít thành nhiều.

Tham khảo: Toán lớp 4 | Giải Toán lớp 4 | Giải bài tập Toán lớp 4 hay nhất | Giải bài tập Toán 4 Tập 1, Tập 2 | Bài tập Toán lớp 4 | Đề thi Toán lớp 4 | Trắc nghiệm Toán lớp 4

Tham khảo thêm: Thủ khoa tiếng Anh là gì?

Đây là cách dùng câu tích tiểu thành đại. Thực chất, “tích tiểu thành đại” là một câu trong từ điển Thành ngữ Tiếng Việt được cập nhập mới nhất năm 2022.

Hôm nay bạn đã học được thành ngữ tích tiểu thành đại là gì? với Từ Điển Số rồi phải không? Hãy truy cập ncvanhoa.org.vn để tra cứu thông tin các thuật ngữ chuyên ngành tiếng Anh, Trung, Nhật, Hàn…liên tục được cập nhập. Từ Điển Số là một website giải thích ý nghĩa từ điển chuyên ngành thường dùng cho các ngôn ngữ chính trên thế giới.

Xem thêm: Team là gì? Những điều cần lưu ý về khái niệm team

Danh mục: Tin tức

Nguồn: https://ncvanhoa.org.vn

Bạn thấy bài viết thế nào?

Câu hỏi: Tích tiểu thành đại là gì?

Lời giải:

Tích tiểu thành đại có nghĩa là:Góp ít thành nhiều, góp nhỏ thành lớn. Tích trữ gom góp một thứ gì đó nhỏ nhặt để tạo nên 1 thứ lớn hơn, khi lớn nó có thể tạo ra 1 sự thay đổi gì đó.

→ Nói về tính tiết kiệm

Cùng Top lời giải tìm hiểu về tính tiết kiệm nhé!

1. Thế nào là tiết kiệm?

Tiết kiệm là biết sử dụng một cách hợp lí, đúng mức của cải vật chất, thời gian, sức lực của mình và của người khác.

Trên vấn đề tiền bạc thì tiết kiệm không phải là không được dùng nữa mà chúng ta phải lao động và tạo ra nó nhiều hơn.

2. Vì sao chúng ta cần tiết kiệm?

+ Tiết kiệm tiềnđểđối phó với những tình huống bất ngờ

Bạn cũng biết, không phải tự nhiên mà người ta thường nhắc tới những khoản tiền “phòng thân” trong cuộc sống. Ai cũng mong muốncuộc sốngđược suôn sẻ, tuy nhiên bạn không thể biết được điều gì sẽ xảy ra sắp tới.

Chính vì vậy mà một khoản tiết kiệm có thể giúp bạn kịp thời xoay sở với những khó khăn bất ngờ ập tới như ốm đau, cấp cứu, sự cố trong công việc… mà không quá bị động thay vì phải phụ thuộc vào người thân, cầu cứu bạn bè.

+ Nắm bắtđược nhữngcơ hội

Ngoài những nguy cơ có thể ập tới, bạn cũng có thể gặp khá nhiều những cơ hội công việc, kinh doanh bất chợt tìm đến trong cuộc sống. Tuy nhiên, “có bột mới gột nên hồ”, để bắt đầu những cơ hội này bạn cũng cần ít nhiều có những khoản vốn nhất định và đây là lúc cần nhất những khoản tiền tiết kiệm.

+ Tiết kiệm tiềnđể mong muốn giúpđỡ giađình

Những khoản tiền tiết kiệm cũng có thể giúp bạn thực hiện được những dự định từ nhỏ đến lớn như biếu cha mẹ một khoản để sửa nhà, sắm đồ đạc, chữa bệnh… mà không gặp quá nhiều khó khăn, hay phải xoay sở khiến bản thân quá túng bấn, eo hẹp.

+ Tiết kiệm để đầu tư

Tiền sẽ nhiều hơn nếu chúng ta biết sử dụng đồng tiền một cách đúng đắn. Bí quyết số 1 của Tài chính cá nhân là “Tiết kiệm đều đặn hàng tháng và đầu tư số tiền này, sau 1 thời gian, bạn sẽ có cả 1 gia tài!” rất đơn giản.

Sống tiết kiệm thật hữu ích. Tuy nhiên để làm được điều đó, chúng ta phải thật sự quyết tâm. Vậy nên, nếu ai chưa tiết kiệm thì hãy thử ngay từ bây giờ nhé. Tích tiểu thành đại, bạn sẽ thực sự thấy bất ngờ về bản thân mình sau một thời gian nếu giữ được thói quen này.

3. Học sinh cần rèn luyện tính tiết kiệm như thế nào?

Để có cuộc sống tốt đẹp, phồn vinh, nhất định phải sống tiết kiệm. Mỗi người cần phải rèn luyện cho mình tính tiết kiệm. Đặc biệt là đối với lứa tuổi học sinh.Trước hết, học sinh phải ra sức học tập và rèn luyện bản thân tốt đẹp. Có tri thức mới có thể tạo ra nhiều của cải vật chất và thực hành lối sống tiết kiệm.

Học sinh cần tránh xa lối sống đua đòi, xa hoa và lãng phí. Học sinh là người chưa tạo ra được các giá trị vật chất. Học sinh đang được ba mẹ chăm sóc và nuôi dưỡng. Mọi vật chất mà học sinh thụ hưởng đều do người khác làm ra. Bởi thế, cần phải trân trọng và tiết kiệm nó.

Biết sắp xếp việc làm khoa học tránh lãng phí thời gian. Thời gian luôn là hữu hạn đối với cuộc đời con người. Thời gian mất đi không thể nào có lại được. Lãng phí thời gian là sự lãng phí lớn nhất của con người. Trách nhiệm của học sinh là học tập tốt và rèn luyện bản thân có đủ năng lực làm viêc thành công. Đừng bao giờ lãng phí thời gian cho những công việc không hữu ích.

Biết bảo quản, sử dụng và tận dụng các đồ dùng học tập, lao động. Những gì còn sử được thì không nên mua cái mới. Những gì có thể tái sử dụng thì đừng bỏ phí. Tiết kiệm giấy bút trong học tập. tập thói quen tiết kiệm trong ăn uống, tiêu dùng. Chỉ mua những thứ cần thiết, đúng với nhu cầu sử dụng.

Biết trân trọng vật chất và sức lao động của người khác. Kêu gọi mọi người thực hành lối sống tiết kiệm, bảo vệ môi trường sống. Nhắc nhở, phê phán những hành vi phung phí của cải vật chất. Đặc biệt là những giá trị vật chất, tinh thần do cha ông để lại.

4. Học tính tiết kiệm từ Chủ tịch Hồ Chí Minh

Bác Hồ kính yêu của chúng ta là một tấm gương lớn về thực hành tiết kiệm và chống lãng phí. Sinh thời, Bác sống rất giản dị, từ lời nói đến việc làm, phong cách làm việc, từ cách ăn mặc cho đến những sinh hoạt hàng ngày, ngay cả khi Người đã là Chủ tịch nước.

Tác phong giản dị ấy mang lại một sự gần gũi, một ấn tượng khó quên với những ai đã được gặp Bác dù chỉ một lần. Bác mặc rất giản dị và tiết kiệm. Quần áo Bác mặc chỉ có vài bộ, may cùng kiểu. Dù bất cứ ở đâu, lúc nào Bác luôn luôn với một tư thế giản dị, ung dung, phong cách mẫu mực, phù hợp với điều kiện và hoàn cảnh đất nước.

Hành trang mà Bác mang theo tự nó nói lên một điều chân thực: làm chức càng cao càng phải giản dị. Làm Chủ tịch nước, Bác nhận lấy cho mình được cái quyền sống giản dị, bằng mức sống bình thường của người dân. Tư trang của Bác bao giờ cũng ở mức cần thiết cho sinh hoạt, nhưng bác lại luôn lo cho sự thiếu đủ của người dân. Qua câu chuyện trên chúng tư mới thật sự hiểu Bác giản dị và tiết kiệm đến chừng nào.

Bác còn nói: "Có tiết kiệm, không hoang phí xa xỉ thì mới giữ được liêm khiết, trong sạch. Nếu hoang phí xa xỉ, thì ắt phải tìm cách xoay tiền. Do đó mà sinh ra hủ bại, nhũng lạm, giả dối… Có Cần mới Kiệm. Có Cần, Kiệm mới Liêm. Có Cần, Kiệm, Liêm mới Chính…". "Một dân tộc biết Cần, Kiệm, biết Liêm sỉ là một dân tộc giàu về vật chất, mạnh về tinh thần, là một dân tộc văn minh tiến bộ".