Tiểu luận môn thống kê trong nghiên cứu khoa học

Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.

Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.

Nguyên lý thống kê – Đại học Ngoại thương MỤC LỤC A. LỜI NÓI ĐẦU..................................................................................................................1 B. NỘI DUNG........................................................................................................................2 CHƯƠNG 1: SỐ LIỆU ĐIỀU TRA....................................................................................2 I. MỤC ĐÍCH, ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG NGHIÊN CỨU............................................2 1. Mục đích........................................................................................................................2 2. Đối tượng nghiên cứu...................................................................................................2 3. Nội dung.........................................................................................................................2 II. XÂY DỰNG HỆ THỐNG CHỈ TIÊU THỐNG KÊ..............................................3 1. Cơ sở xây dựng chỉ tiêu thống kê....................................................................................3 2. Hệ thống chỉ tiêu thống kê................................................................................................3 III. ĐIỀU TRA THỐNG KÊ...........................................................................................4 1. Thiết kế phiếu điều tra.................................................................................................4 2. Phương pháp thu thập thông tin.................................................................................7 IV. 1. TỔNG HỢP THỐNG KÊ.........................................................................................9 Định nghĩa......................................................................................................................9 2. Tổng hợp thống kê............................................................................................................9 CHƯƠNG II: TỔNG HỢP THỐNG KÊ VÀ PHÂN TÍCH THỐNG KÊ.....................12 I. LÝ THUYẾT VÀ VẬN DỤNG.......................................................................................12 1.Bảng thống kê...................................................................................................................12 2. Đồ thị thống kê................................................................................................................12 3. Các tham số phân tích thống kê.....................................................................................13 3.1 Số bình quân.................................................................................................................13 3.2 Mốt..................................................................................................................................13 3.3 Trung vị..........................................................................................................................13 4.Ứng dụng phương pháp hồi quy và tương quan trong phân tích thống kê................14 II. TỔNG HỢP VÀ PHÂN TÍCH THỐNG KÊ...............................................................14 1. Điểm thi đầu vào.........................................................................................................14 2. Quá trình học tập........................................................................................................16 2.1 Thời lượng học tập...................................................................................................16 2.2 Hình thức đào tạo....................................................................................................19 2.3 Các hình thức đánh giá, kiểm tra............................................................................20 2.4. Phương pháp học tập ...................................................................................................22 2.5 Nguồn học tập và các hình thức bổ trợ cho việc học tập.......................................23 Nguyên lý thống kê – Đại học Ngoại thương 3. Kết quả học tập...........................................................................................................28 CHƯƠNG III: NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA HIỆN TƯỢNG NGHIÊN CỨU VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP................................................................................................32 I. NHỮNG ĐĂĂC ĐIỂM CHUNG CỦA HIÊĂN TƯỢNG.............................................32 II. NHỮNG KHÓ KHĂN, THUÂĂN LỢI TRONG QUÁ TRÌNH NGHIÊN CỨU.....32 1.Thuận lợi...........................................................................................................................32 2. Khó khăn..........................................................................................................................33 III. ĐỀ XUẤT CỦA NHÓM VỀ CÁCH HỌC TẬP HIỆU QUẢ....................................33 C. KẾT LUẬN.....................................................................................................................34 D. TÀI LIỆU THAM KHẢO.............................................................................................35 Nguyên lý thống kê – Đại học Ngoại thương A. LỜI NÓI ĐẦU Trong những năm vừa qua trường Đại học Ngoại thương luôn đứng trong top đầu những trường đại học có điểm thi đầu vào cao nhất và có tỉ lệ sinh viên tìm được việc làm cao. Vậy điều gì làm nên thương hiệu FTU? Câu trả lời nằm ở những con người bùng nổ - những sinh viên đang hăng say học tập và tích lũy kinh nghiệm ngay trên ghế nhà trường. Học tập hiệu quả, tích cực tham gia công tác xã hội, luôn có mặt trong các cuộc thi văn nghệ, tài năng luôn tỏa sáng ở hầu hết các lĩnh vực, vậy đâu là bí quyết của sinh viên? Điều đó được tạo nên từ những nhân tố cá nhân và đặc biệt do có phương pháp học tập thực sự đạt hiệu quả. Vậy sinh viên Ngoại thương đang học tập như thế nào, nhằm giải đáp một phần câu hỏi này, chúng em tiến hành nghiên cứu “Kết quả học tập năm thứ nhất của sinh viên Đại học Ngoại thương khóa 48”. Qua đó, đưa ra một số điểm nổi bật trong việc học tập của sinh viên và phần nào thấy được những ưu, nhược điểm trong phương pháp để kịp thời phát huy, điều chỉnh cho phù hợp với mỗi cá nhân, để thương hiệu FTU luôn là một điểm sáng trong cộng đồng sinh viên Việt Nam. Trong khuôn khổ một bài tiểu luân, chúng em chỉ đi sâu nghiên cứu khóa 48. Những nét tương đồng về nô iô dung, phương pháp học tâ pô của các thành viên trong nhóm với các bạn cùng khóa khiến cho việc nghiên cứu trở nên dễ dàng, khách quan, chính xác hơn so với việc nghiên cứu các khóa khác hoă ôc nghiên cứu tất cả các khóa. Trong quá trình nghiên cứu thống kê, nhóm chúng em đã nhận được sự hướng dẫn và giúp đỡ nhiệt tình của cô Nguyễn Thị Kim Ngân – giảng viên bộ môn, cũng như rất nhiều các bạn sinh viên khóa 48 của trường đại học Ngoại Thương. Do thời gian học tập và tiếp xúc với môn học không nhiều, cũng như lượng kiến thức còn hạn chế, bài tiểu luận này chắc chắn còn nhiều điều thiếu sót. Chúng em rất mong được cô góp ý và sửa chữa để bài tiểu luận được tốt hơn. Chúng em xin chân thành cảm ơn cô! TOA301[2-1011]7_LT 1 Nguyên lý thống kê – Đại học Ngoại thương B. NỘI DUNG CHƯƠNG 1: SỐ LIỆU ĐIỀU TRA I. 1. MỤC ĐÍCH, ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Mục đích Mục đích nghiên cứu của nhóm chúng em là nghiên cứu “Kết quả học tập năm thứ nhất của sinh viên khóa 48 Trường Đại học Ngoại thương”: kết quả học tập phụ thuộc vào kết quả thi đầu vào cũng như cách sử dụng thời gian và phương pháp học tập… Thông qua việc nghiên cứu này, chúng em đã rút ra một số nhận xét về vấn đề học tập của sinh viên K48 [ ưu và nhược điểm]. Từ đó, chúng em đề xuất một số giải pháp để khắc phục nhược điểm còn tồn tại trong cách học, giúp các bạn đạt được kết quả tốt hơn trong những năm học tiếp theo. 2. Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Kết quả học tập năm thứ nhất của sinh viên khóa 48 Trường Đại học Ngoại thương. - Tổng thể nghiên cứu: sinh viên khóa 48 Đại học Ngoại thương - Thời gian điều tra: năm học 2009 - 2010. - Không gian điều tra: trường Đại học Ngoại thương. 3. Nội dung Xác định nội dung điểu tra là việc trả lời câu hỏi “ điều tra cái gì?”. Nội dung điều tra là toàn bộ các đặc điểm cơ bản của từng đối tượng, từng đơn vị điều tra mà ta cần thu được thông tin. Căn cứ vào mục đích nghiên cứu, chúng em xác định nội dung điều tra là Kết quả học tập của sinh viên K48 Đại học ngoại thương năm học 2009 – 2010. TOA301[2-1011]7_LT 2 Nguyên lý thống kê – Đại học Ngoại thương II. XÂY DỰNG HỆ THỐNG CHỈ TIÊU THỐNG KÊ Xây dựng chỉ tiêu thống kê là tập hợp những chỉ tiêu thống kê nhằm phản ánh bản chất của hiện tượng nghiên cứu. 1. Cơ sở xây dựng chỉ tiêu thống kê Với mục đích nghiên cứu là Kết quả học tâ ôp của sinh viên năm thứ nhất Khóa 48 ĐH Ngoại Thương, hệ thống chỉ tiêu được xây dựng tập trung vào các khía cạnh chính :  Kết quả đầu vào  Quá trình học tập.  Kết quả học tập năm thứ nhất. Với việc tập trung vào các khía cạnh chính như trên, việc xây dựng hệ thống chỉ tiêu thống kê đã đáp ứng được các nguyên tắc cơ bản. Đó là:  Đáp ứng được mục đích nghiên cứu  Phù hợp với đặc điểm và tính chất đối tượng nghiên cứu  Hợp lý, không thừa không thiếu, không trùng lặp, đủ phản ánh những yêu cầu nghiên cứu, phù hợp với khả năng thu thập thông tin. 2. Hệ thống chỉ tiêu thống kê 1.1. Kết quả đầu vào: - Đỗ vào trường theo khối. - Điểm đầu vào. 1.2. Quá trình học tập: - Thời gian học tập.[ thời lượng học trên lớp, thời gian tự học] - Phương pháp học tâ pô - Hình thức đánh giá kiểm tra, thi. - Các hình thức bổ trợ cho viê ôc học tâ pô - Tình hình học thêm 1.3. Kết quả học tâ pô năm thứ nhất. - Kết quả theo thang điểm trên 10. - Điểm trung bình chung tích lũy tín chỉ. TOA301[2-1011]7_LT 3 Nguyên lý thống kê – Đại học Ngoại thương III. ĐIỀU TRA THỐNG KÊ Nhóm đã tiến hành điều tra chọn mẫu : là tiến hành điều tra thu thập thông tin trên một số đơn vị của tổng thể chung theo phương pháp khoa học sao cho các đơn vị này phải đại diện cho cả tổng thể chung đó. Kết quả điều tra dùng để suy luận cho cả tổng thể chung. Nhóm chúng em đã thu thập thông tin trên một nhóm sinh viên K48 Đại học Ngoại thương. 1. Thiết kế phiếu điều tra. Xây dựng phiếu điều tra để thu thập thông tin nhằm đánh giá được kết quả học tập năm thứ nhất của sinh viên khóa 48 Đại học Ngoại Thương. Để có thể thu được những thông tin một cách chính xác và đầy đủ, phiếu điều tra bao gồm tập hợp các câu hỏi ngắn gọn, có liên quan mật thiết với nội dung nghiên cứu. - Thông qua phiếu điều tra người nghiên cứu sẽ trả lời được những câu hỏi như :  Bạn dành thời gian cho tự học bao nhiêu tiếng mỗi ngày ?  Phương pháp học tập nào là hiệu quả đối với bạn ?  Bạn học thêm những gì ?.... - Từ phiếu điều tra ta có thể biết hiện nay chủ yếu sinh viên Ngoại Thương dành thời gian học tập như thế nào, các bạn thích phương pháp học tập và đánh giá chung về các hình thức kiểm tra, các hình thức bổ trợ cho việc học tập, kết quả học tập… TOA301[2-1011]7_LT 4 Nguyên lý thống kê – Đại học Ngoại thương Mẫu phiếu điều tra PHIẾU ĐIỀU TRA KẾT QUẢ HỌC TẬP NĂM THỨ NHẤT CỦA SINH VIÊN K48 ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG Xin chào tất cả các bạn! Chúng mình là nhóm sinh viên đến từ lớp Nguyên lý thống kê kinh tế TOA301.7. Nhóm mình đang thực hiện một đề tài khảo sát kết quả học tập năm thứ nhất của sinh viên K48 FTU để phục vụ cho việc làm tiểu luận môn học này. Nhóm mình rất mong các bạn nhiệt tình giúp đỡ hoàn thành bảng câu hỏi sau. Xin chân thành cảm ơn! THÔNG TIN CÁ NHÂN Họ và tên:………………………………… MSV:…………………… Giới tính: Nam Nữ Ngành:............................................ Chuyên ngành:................................ I/ Kết quả đầu vào 1] Bạn đỗ vào trường theo khối nào: Khối A Khối D 2] Điểm thi đầu vào của bạn: …………………… II/ Quá trình học tập năm thứ nhất 3] Thời lượng học trên lớp [ca/tuần] của bạn:…………………………... 4] Tỷ lệ số tiết học bạn không có mặt trên giảng đường vào khoảng:

10 – 30% 30 – 50% ≥50% 5] Thời gian tự học trung bình trong một ngày của bạn: …………giờ/ngày. 6] Mức độ ưa thích của bạn theo các tiêu chí sau. Đánh dấu theo thang đo từ 0 đến 3. TOA301[2-1011]7_LT 5 Nguyên lý thống kê – Đại học Ngoại thương Tiêu chí Mức độ Không thích [0] Bình thường Thích [1] [2] Rất thích [3] Hình thức đào tạo tín chỉ Hình thức kiểm tra, thi Trắc nghiệm trên máy Trắc nghiệm trên giấy Thuyết trình Tiểu luận Thi tự luân Thi vấn đáp 7] Phương pháp học tập mà bạn cảm thấy phù hợp, hiệu quả: Làm theo cá nhân Làm việc nhóm 8] Bạn thường xuyên sử dụng nguồn nào cho việc học: Internet, phương tiện truyền thông [Tivi, đài...] Hỏi thầy cô, bạn bè 9] Bạn đang học thêm gì: Không học gì Ngoại ngữ Kết hợp cả 2 Sách vở Kết hợp các nguồn trên. Tin học, các chứng chỉ nghề nghiệp Khác [ghi rõ] ……………………… 10] Bạn có bao giờ lên thư viện không? Có Không Nếu có, bạn hãy trả lời tiếp câu 11, nếu không chuyển xuống câu 12. 11] Bạn lên thư viện của trường: Thi thoảng Khá thường xuyên Thường xuyên III/ Kết quả học tập 12] Điểm tổng kết năm thứ nhất của bạn theo: - thang điểm 10]: ………………….. - trung bình chung tích lũy tín chỉ: ........................... Rất cám ơn sự hợp tác của các bạn! TOA301[2-1011]7_LT 6 Nguyên lý thống kê – Đại học Ngoại thương Tổng số phiếu mà nhóm tiến hành điều tra là 140 phiếu. Số phiếu thu được là 122 phiếu trong đó có 115 phiếu hợp lệ và 7 phiếu không hợp lệ do điền thiếu thông tin. Các thang đo sử dụng trong phiếu điều tra.  Thang đo định danh: Là loại thang đo sử dụng cho các tiêu thức thuộc tính mà các biểu hiện của dữ liệu không có sự hơn kém, khác biệt về thứ bậc.  Giới tính  Câu 1: Đỗ vào trường theo khối nào.  Câu10: Có bao giờ lên thư viện không.  Thang đo thứ bậc: là thang đo định danh nhưng giữa các biểu hiện tiêu thức có quan hệ thứ bậc hơn kém.  Câu 6: Mức độ ưa thích của bạn theo các tiêu chí: hình thức đào tạo tín chỉ; hình thức kiểm tra, thi.  Thang đo khoảng: là thang đo thứ bậc có các khoảng cách đều nhau nhưng không có điểm gốc là 0.  Thang đo tỷ lệ: là thang đon khoảng với một điểm 0 tuyệt đối/ điểm gốc để có thể so sánh tỷ lệ giữa các chỉ số đo.  Câu 4:Tỷ lệ số tiết học bạn không có mặt trên giảng đường. 2. Phương pháp thu thập thông tin. Nhóm đã dùng phương pháp phỏng vấn gián tiếp. Đây là phương pháp thu thập tài liệu ban đầu được thực hiện bằng cách người được hỏi nhận phiếu điều tra, tự mình ghi câu trả lời vào phiếu rồi gửi trả lại cho người điều tra. Ưu điểm: dễ tổ chức, tiết kiệm chi phí. TOA301[2-1011]7_LT 7 Nguyên lý thống kê – Đại học Ngoại thương Đặc điểm cơ bản của phương pháp này là người hỏi và ngừoi trả lời không trực tiếp gặp nhau. Quá trình hỏi đáp diễn ra thông qua vật trung gian là phiếu điều tra.  Các bạn sinh viên được hỏi là người có trình độ văn hóa, có ý thức trách nhiệm giúp cho việc điều tra khá hiệu quả.  Phiếu điểu tra ngắn gọn, các câu hỏi rõ rang, dễ hiểu, dễ trả lời. Các loại câu hỏi được sử dụng trong phiếu điều tra.  Câu hỏi theo nội dung: cơ sở để phân loại là thực tế kinh tế - xã hội mà các câu hỏi này đề cập đến và có thể truyền tải được. - giới tính. - Câu 1: Đỗ vào trường theo khối nào - Câu 4: Tỷ lệ số tiết học bạn không có mặt trên lớp.  Câu hỏi chức năng: là những câu hỏi mang tính chất kỹ thuật để chuyển tải những nội dung của thông tin trong điều tra, gồm: câu hỏi tâm lý, câu hỏi lọc và câu hỏi kiểm tra. - Câu 6 : Mức độ ưa thích theo một số tiêu chí. - Câu 7: Phương pháp học tập mà bạn cảm thấy phù hợp hiệu quả. - Câu 10 [câu hỏi lọc] Bạn có bao giờ lên thư viện không?  Câu hỏi theo cách biểu hiện  Theo biểu hiện của câu trả lời - Câu hỏi đóng lựa chọn [ người trả lời chỉ có thể lựa chọn một trong số các phương án nêu ra]. Câu 11: Mức độ bạn lên thư viện của trường. - Câu hỏi đóng tùy chọn [ người được hỏi có thể chọn một số khả năng nào đó họ cho là thích hợp nhất]. Câu 8: Bạn thường xuyên sử dụng nguồn nào cho việc học. - Câu hỏi mở: là câu hỏi không có phương án trả lời được nêu trước mà nó hoàn toàn do người trả lời tự nghĩ ra. VD: Câu 2, 3, 5, 12 - Câu hỏi hỗn hợp [ câu hỏi nửa đóng] Câu 9: bạn đang học thêm gì TOA301[2-1011]7_LT 8 Nguyên lý thống kê – Đại học Ngoại thương  Theo biểu hiện của câu hỏi: câu hỏi trực tiếp, câu hỏi gián tiếp. IV. TỔNG HỢP THỐNG KÊ 1. Định nghĩa. Tổng hợp thống kê là tiến hành tập trung, chỉnh lý và hệ thống hóa một cách khoa học các thông tin thu thập được nhằm bước đầu chuyển một số đặc điểm riêng của các đơn vị điều tra thành đặc điểm chung của tổng thể nghiên cứu. 2. Tổng hợp thống kê. Câu 1: Bạn đỗ vào trường theo khối nào. Khối Số sinh viên Khối A 59 Khối D 56 Câu 2: Điểm thi đầu vào. Điểm Số sinh viên 21 – 23 5 23 - 25 28 25 - 27 52 > 27 30 12 -16 12 >16 1 Câu 3: Thời lượng học trên lớp [ca/ tuần] Số ca/ tuần Số sinh viên 4 -8 43 8 -12 59 Câu 4: Tỷ lệ số tiết học bạn không có mặt trên giảng đường. Tỷ lệ Số sinh viên

95 10% - 30% 11 30% - 50% 2 >50% 7 Câu 5: Thời gian tự học trung bình trong 1 ngày [tiếng/ ngày] Thời gian [tiếng/ ngày] Số sinh viên

1-2 2-3 >3 10 25 40 30 Câu 6 : Mức độ ưa thích Tiêu chí Mức độ TOA301[2-1011]7_LT Không thích Bình thường Thích Rất thích 9 Nguyên lý thống kê – Đại học Ngoại thương [0] [1] [2] [3] Hình thức đào tạo tín chỉ 20 59 29 7 Trắc nghiệm trên máy Trắc nghiệm trên giấy thức Thuyết trình kiểm Tiểu luận Thi tự luân tra, thi Thi vấn đáp 15 6 16 51 58 61 52 50 55 48 50 39 33 47 29 11 6 12 15 12 15 5 1 3 Hình Câu 7: Phương pháp học tập mà bạn cảm thấy phù hợp, hiệu quả. Phương pháp Số sinh viên Làm theo cá nhân 18 Làm việc nhóm 4 Kết hợp cả 2 93 Câu 8: Bạn thường xuyên sử dụng nguồn nào cho việc học. Internet, Nguồn phương tiện Sách vở Số sinh viên truyền thông 27 17 Hỏi thầy cô, Kết hợp các bạn bè nguồn trên 3 68 Câu 9: Bạn đang học thêm gì. Không học gì 49 Tin học, chứng chỉ nghề nghề nghiệp 3 Ngoại ngữ Khác 61 2 Khác : Dancing, võ. Câu 10: Bạn có bao giờ lên thư viện không? Thi thoảng 46 Có Khá thường xuyên 9 Không Thường xuyên 2 58 Câu 12: Điểm tổng kết trong năm học 2009 -2010 Yếu Trung bình Khá Giỏi Xuất sắc [xi < 2] [ 2 ≤ xi ≤ 2,49] [2,5≤ xi ≤3,19] [3,2 ≤ xi ≤ 3,59] [3,6≤ xi ≤ 4] TOA301[2-1011]7_LT 10 Nguyên lý thống kê – Đại học Ngoại thương Số sinh viên 0 TOA301[2-1011]7_LT 1 57 40 17 11 Nguyên lý thống kê – Đại học Ngoại thương CHƯƠNG II: TỔNG HỢP THỐNG KÊ VÀ PHÂN TÍCH THỐNG KÊ I. LÝ THUYẾT VÀ VẬN DỤNG 1.Bảng thống kê a. Khái niệm: Là bảng trình bày thông tin thống kê một cách có hệ thống, hợp lý, rõ ràng nhằm nêu lên những đặc trưng về mặt lượng của hiện tượng nghiên cứu. b. Ứng dụng: - Mỗi câu hỏi đều được thống kê thành bảng riêng như : Bảng thống kê thời gian học tập trên lớp ; thời gian tự học của sinh viên ; bảng thống kê điểm trung bình chung tích lũy năm học 2009-2010 cua sinh viên.v.v....Từ đó giúp việc vẽ biểu đồ và phân tích. - Bảng tổng hợp kết quả, xếp theo từng giá trị khảo sát : lớn nhất, nhỏ nhất, trung bình để có thể đánh giá một cách hiệu quả, tổng quát kết cấu mỗi chỉ tiêu cũng như độ co giãn, biên độ của mỗi chỉ tiêu mà ta đang xem xét và thống kê. 2. Đồ thị thống kê a. Khái niệm: Đồ thị thống kê là các hình vẽ hoặc đường nét hình học dùng để miêu tả có tính chất quy ước các tài liệu thống kê. Sử dụng con số kết hợp với các hình vẽ , đường nét màu sắc để trình bày và phân tích các đặc điểm số lượng của hiện tượng. b. Ứng dụng: - Biểu đồ diện tích [tròn] : giúp người xem nhìn nhận và đánh giá 1 cách nhanh chóng thông tin thu thập được như: tỷ lệ sinh viên thích học theo hình thức đào tạo tín chỉ... TOA301[2-1011]7_LT 12 Nguyên lý thống kê – Đại học Ngoại thương - Biểu đồ cột : giúp người xem không bị rối mắt bởi những con số, so sánh trực tiếp giữa các phương án lựa chọn. 3. Các tham số phân tích thống kê 3.1 Số bình quân: a. Khái niệm: Số bình quân trong thống kê là mức độ biểu hiện trị số đại biểu theo một tiêu thức nào đó của một tổng thể bao gồm nhiều đơn vị cùng loại. Số bình quân có 2 loại là : số bình quân cộng và số bình quân nhân. b. Vận dụng: - Số bình quân được ứng dụng tính trong một số chỉ tiêu như: Tính thời gian trung bình mà các bạn sinh viên dành cho việc học trên trường hoặc tự học; điểm bình quân của điểm trung bình chung tích lũy năm học đầu tiên của các bạn sinh viên… 3.2 Mốt a. Khái niệm - Đối với dãy số không có khoảng cách tổ: Mốt là lượng biến hoặc biểu hiện được gặp nhiều nhất trong dãy số phân phối - Đối với dãy số có khoảng cách tổ [Chỉ có ở dãy số lượng biến]: Mốt là lượng biến trên đó chứa mật độ phân phối lớn nhất, tức là xung quanh lượng biến đó tập trung tần số nhiều nhất. b. Vận dụng. - Xác định được lượng thời gian mà có nhiều bạn sinh viên nhất dành cho việc học trên lớp và tự học. - Xác định điểm chung bình chung tích lũy mà số lượng bạn sinh viên đạt được ở năm nhất là nhiều nhất. 3.3 Trung vị a. Khái niệm Trung vị là lượng biến của đơn vị đứng vị trí chính giữa trong dãy số lượng biến, chia đơn vị thành trong dãy số thành 2 phần bằng nhau. TOA301[2-1011]7_LT 13 Nguyên lý thống kê – Đại học Ngoại thương b.Vận dụng - Xác định được giá trị của đơn vị đứng vị trí chính giữa trong dãy số lượng biến ở các chỉ tiêu như: thời gian học trên lớp, thời gian tự học, điểm chung bình chung tích lũy, điểm đánh giá về mức độ ưa thích của các bạn sinh viên đối với các hình thức kiểm tra. 4.Ứng dụng phương pháp hồi quy và tương quan trong phân tích thống kê. Xác định mối liên hệ giữa thời gian tự học và kết quả điểm thi đầu vào tới kết quả học tập mà cụ thể chính là điểm chung bình chung tích lũy của các bạn sinh viên. Thực tế chúng ta thấy rằng tự học ảnh hưởng lớn tới kết quả học tập của mình, thông thường nếu bạn dành thời gian để tự học ở nhà một cách hợp lý kết quả học tập của bạn sẽ cao, ngược lại nếu bạn không dành thời gian hoặc ít thời gian để nghiên cứu, học ở nhà kết quả học tập sẽ thấp. Từ đó chúng em đã nhận thấy rằng: - Thời gian tự học, điểm đầu vào và điểm chung bình chung tích lũy [kết quả học tập] có mối liên hệ với nhau. - Thời gian tự học, điểm đầu vào là tiêu thức nguyên nhân; còn điểm chung bình chung tích lũy là tiêu thức kết quả. - Mối liên hệ giữa thời gian tự học, điểm đầu vào và điểm chung bình chung tích lũy là mối liên hệ thuận và có tính chất tuyến tính. II. TỔNG HỢP VÀ PHÂN TÍCH THỐNG KÊ 1. Điểm thi đầu vào Điểm thi đầu vào Số sinh viên 21 - 23 5 TOA301[2-1011]7_LT 23 - 25 28 25 - 27 52 >=27 30 14 Nguyên lý thống kê – Đại học Ngoại thương Điểm thi min max Mean Mode Median 21 29,5 25,638 26,0435 25,9615 đầu vào * Nhânâ xét:  Lượng sinh viên vào trường theo cả hai khối thi A, D là khá cân bằng: Khối A chiếm số lượng nhiều hơn [ 51,3%], khối D [ 48,7%].  Phần lớn sinh viên có điểm thi đầu vào từ [25 – 27 điểm] [chiếm tới 45,22% ], tiếp đó là khoảng từ [27 điểm trở lên] [ 30,26%] , số sinh viên có điểm thi đầu vào từ [23 – 25 điểm] là [28,25%] , thấp nhất là số sinh viên có điểm thi đầu vào từ [21 – 23 điểm] [ 5,4%]. Trung bình điểm thi đầu vào là [25,638 điểm], trung vị là [25,9615] và mốt là [26.0435]. Từ đó có thể thấy mặt bằng chung là sinh viên Ngoại thương có điểm thi đầu vào rất cao, phổ biến nhất là khoảng 26 điểm. Điểm thi đầu vào cao trong nhiều năm cũng là lí do giải thích tại sao lượng sinh viên có điểm thi đầu vào từ [21 – 23 điểm] rất thấp. TOA301[2-1011]7_LT 15 Nguyên lý thống kê – Đại học Ngoại thương 2. Quá trình học tập 2.1 Thời lượng học tập a. Thời gian học tập trên lớp. Hiê ôn nay, hình thức học tín chỉ đòi hỏi tinh thần tự học cao của sinh viên. Cũng chính bởi hình thức học đổi mới này nên thời gian học trên lớp của các bạn sinh viên trong cùng một khóa cũng khác nhau. So sánh thời gian học trên lớp và thời gian tự học là một điều cần thiết để thấy được sự phân bổ thời gian học tập của sinh viên K48 đại học Ngoại Thương . Số ca/ tuần Số sinh viên b. 4 -8 43 8 -12 59 12 -16 12 >16 1 Thời gian không có mặt trên giảng đường. TOA301[2-1011]7_LT 16 Nguyên lý thống kê – Đại học Ngoại thương Tỷ lệ Số sinh viên c.

95 10% - 30% 11 30% - 50% 2 >50% 7 Thời gian tự học Thời gian tự học trung bình trong 1 ngày [tiếng/ ngày] Thời gian [tiếng/ ngày] Số sinh viên

1-2 2-3 >3 10 25 40 40 TOA301[2-1011]7_LT 17 Nguyên lý thống kê – Đại học Ngoại thương Từ kết quả trên ta có được các số liệu tổng hợp sau: Trên lớp Tự học R 4 1 mean 8,99 2,16 Mode 9,02 median 8,98 2,56 *Nhânâ xét :  Phần lớn sinh viên có thời gian học ở lớp từ [8-12 ca / tuần] [chiếm tới 51,3% ], tiếp đó là khoảng từ [4 – 8 ca/ tuần] [ 37,39%] , số sinh viên có thời gian học ở trường từ [12-16 ca/tuần] là [10,34%] và số sinh viên có thời gian học > 16 ca chỉ chiếm 0,87%. Trung bình thời gian học ở trường là [8,99 ca/tuần], trung vị là [8,98] và mốt là [9,02].  Bên cạnh đó ta thấy được thời gian tự học tập trung nhiều nhất từ [2-5 tiếng/ngày] [ 69,57% ], tiếp đó là [1-2tiếng/ngày] [ 21,74%] và cuối cùng lượng sinh viên có thời gian tự học từ [0 – 10 tiếng/ngày ] là 8,7% .Thời gian tự học trung bình là 2,16 tiếng /ngày và trung vị là 2,56.  Thời gian trung bình học trên lớp [8,99ca/tuần] tức [19,5 tiếng/tuần]lớn hơn thời gian tự học ở nhà [18,6 tiếng/tuần] ở phần lớn sinh viên, TOA301[2-1011]7_LT 18

Video liên quan

Chủ Đề