Toán 9 bài 20 trang 54

  • Tác giả: trangiahung.com

  • Xếp hạng: 4 ⭐ ( 83790 lượt đánh giá )

  • Khớp với kết quả tìm kiếm: Video Bài 20 trang 54 SGK Toán 9 Tập 1 - Cô Ngô Hoàng Ngọc Hà (Giáo viên VietJack). Bài 20 (trang 54 SGK Toán 9 Tập 1): Hãy chỉ ra ba cặp đường thẳng cắt ... Bài 20 trang 54 SGK Toán 9 tập 1. Hãy chỉ ra ba cặp đường thẳng cắt nhau và các cặp đường thẳng song song. Giải bài 20, 21, 22, 23 trang 54 SGK Toán 9 tập 1. Giải bài tập trang 54 bài 4 đường thẳng song song và đường thẳng cắt nhau. Hướng dẫn giải bài 20 trang 54 SGK môn Toán lớp 9 tập 1 – Giải bài tập Bài 4: Đường thẳng song song và đường thẳng cắt nhau... Tóm tắt kiến thức và Giải bài 20, 21, trang 54; bài 22, 23, 24, 25, 26 trang 55 SGK Toán 9 tập 1: Đường thẳng song song và đường thẳng cắt nhau. Giải Toán 9: Bài 20 trang 54 SGK Toán 9 tập 1 | Giải bài tập Toán 9 hay nhất tại TopLoigiai. Lời giải chi tiết biên soạn bám sát chương trình SGK Toán 9. Bài 20 trang 54 SGK Toán 9 tập 1. Hãy chỉ ra ba cặp đường thẳng cắt nhau và các cặp đường thẳng song song. Bài 20 trang 54 SGK Toán 9 tập 1, Toán 9 | Giải bài tập Toán 9 | Giải Toán 9 | Để học tốt Toán 9 | Giải bài 20 trang 54 SGK Toán lớp 9 Đường thẳng song song ... Bài 20 trang 54 SGK Toán 9 tập 1 · Đề bài · Hãy chỉ ra ba cặp đường thẳng cắt nhau và các cặp đường thẳng song song với nhau trong số các đường thẳng sau: a) y=1, ... Giải bài 20 trang 54 SGK Toán 9 tập 1. Hãy chỉ ra ba cặp đường thẳng cắt nhau và các cặp đường thẳng song song - Môn Toán - Bài 20 trang 54 SGK Toán 9 tập 1 ... Hướng dẫn Bài §4. Đường thẳng song song và đường thẳng cắt nhau. Nội dung bài giải bài 20 21 22 trang 54 55 sgk toán 9 tập 1 bao gồm tổng hợp công thức, ... Lời giải bài 20 trang 54 SGK Toán 9 tập 1 được chia sẻ với mục đích tham khảo cách làm và so sánh đáp án. Cùng với đó góp phần giúp bạn ôn tập lại các kiến ... Giải bài 20 trang 54 sách giáo khoa toán 9 tập 1 với lời giải chi tiết, ngắn gọn nhất sẽ giúp các em nắm bắt các kiến thức cơ bản ... Bài 20 Trang 54 Toán 9 Tập 1 Đại số SGK Hướng dẫn giảiChào các em đến với kênh của thầy. Kênh này sẽ giúp các em nắm bắt ... Bài 20 trang 54 sgk Toán 9 tập 1 – Bài 4. Đường thẳng song song và đường thẳng cắt nhau. Hãy chỉ ra ba cặp đường thẳng cắt nhau và các cặp đường thẳng song ... Giải bài tập toán 9 trang 54, 55 tập 1. Bài 20 (trang 54 SGK Toán 9 Tập 1). Hãy chỉ ra ba cặp đường thẳng ... Giải bài 20 tr 54 sách GK Toán 9 Tập 1. AMBIENT. Hãy chỉ ra ba cặp đường thẳng cắt nhau và các cặp đường thẳng song song với nhau trong số các đường thẳng ... Hướng dẫn Giải Bài 20 trang 54 SGK Toán lớp 9 tập 1 ngắn gọn, dễ hiểu và chi tiết nhất. Bài viết được biên soạn bởi các thầy cô chuyên toán trên khắp cả.... Hướng dẫn giải bài 20,21,22,23,24,25,26 trang 54,55 SGK Toán 9 tập 1. Tài liệu tóm tắt lý thuyết đường thẳng song song và đường thẳng cắt ... Giải bài 20, 21, 22, 23 trang 54 sgk toán 9 tập 1 - Bài trang sgk Toán tập. Hỏi lúc: 2 tháng trước. Trả lời: 0. Lượt xem: ...

  • 72 lượt xem

    Giải bài 20 sgk toán 9 tập 1 trang 54 Đường thẳng song song và đường thẳng cắt nhau với hướng dẫn và lời giải chi tiết, rõ ràng theo khung chương trình sách giáo khoa môn Toán 9, các bài giải tương ứng với từng bài học trong sách giúp cho các bạn học sinh ôn tập và củng cố các dạng bài tập, rèn luyện kỹ năng giải môn Toán.

    Bài 20 trang 54 Toán 9 Tập 1

    Bài 20 (trang 54 SGK): Hãy chỉ ra ba cặp đường thẳng cắt nhau và các cặp đường thẳng song song với nhau trong số các đường thẳng sau:

    a) y = 1,5x + 2

    b) y = x + 2

    y = 0,5x – 3

    d) y = x – 3

    y = 1,5x – 1

    y = 0,5x + 3

    Hướng dẫn giải

    - Hai đường thẳng y = ax + b (a ≠ 0) và y = a'x + b' (a' ≠ 0) song song với nhau khi và chỉ khi a = a', b ≠ b' và trùng nhau khi và chỉ khi a = a', b = b'

    - Hai đường thẳng y = ax + b (a ≠ 0) và y = a'x + b' (a' ≠ 0) cắt nhau khi và chỉ khi a ≠ a'

    Chú ý: Khi a ≠ a' và b = b' thì hai đường thẳng có cùng tung độ gốc, do đó chúng cắt nhau tại một điểm trên trục tung có tung độ là b.

    Lời giải chi tiết

    - Các đường thẳng cắt nhau khi có a ≠ a'. Ta có ba cặp đường thẳng cắt nhau là:

    y = 1,5x + 2 và y = x + 2 (vì có 1,5 ≠ 1)

    y = 1,5x + 2 và y = 0,5x – 3 (vì có 1,5 ≠ 0,5)

    y = 1,5x + 2 và y = x – 3 (vì có 1,5 ≠ 1)

    - Các đường thẳng song song khi có a = a' và b ≠ b'. Ta có các cặp đường thẳng song song với nhau là:

    y = 1,5x + 2 và y = 1,5x – 1 (vì có 1,5 = 1,5 và 2 ≠ -1)

    y = x + 2 và y = x – 3 (vì có 1 = 1 và 2 ≠ -3)

    y = 0,5x – 3 và y = 0,5x + 3 (vì có 0,5 = 0,5 và -3 ≠ 3)

    ---> Bài tiếp theo: Bài 21 trang 54 Toán 9 Tập 1

    -----------------------------------------------------------

    Trên đây GiaiToan.com đã chia sẻ Toán 9 Bài 4 Đường thẳng song song và đường thẳng cắt nhau giúp học sinh nắm chắc Chương 2: Hàm số bậc nhất. Ngoài ra quý phụ huynh và học sinh có thể tham khảo thêm một số tài liệu: Luyện tập Toán 9, Giải Toán 9 tập 1, Giải Toán 9 tập 2, ... Hy vọng với tài liệu sẽ giúp ích cho các bạn học sinh tham khảo, chuẩn bị cho bài giảng sắp tới tốt hơn. Chúc các bạn học tập tốt!

    Tóm tắt kiến thức và Giải bài 20, 21, trang 54; bài 22, 23, 24, 25, 26 trang 55 SGK Toán 9 tập 1: Đường thẳng song song và đường thẳng cắt nhau.

    A. Tóm tắt kiến thức:

    1. Đường thẳng song song:

    Hai đường thẳng y = ax + b và y = a’x + b’ song song với nhau khi và chỉ khi a = a’, b ≠ b’ và trùng nhau khi và chỉ khi a = a’, b = b’.

    2. Đường thẳng cắt nhau:

    Hai đường thẳng y = ax + b và y’ = a’x + b’ cắt nhau khi và chỉ khi a ≠ a’.

    Hướng dẫn giải bài đường thẳng song song và đường thẳng cắt nhau – Toán 9 tập 1 trang 54,55.

    Bài 20. Hãy chỉ ra ba cặp đường thẳng cắt nhau và các cặp đường thẳng song song với nhau trong số các đường thẳng sau:

    a) y = 1,5x + 2;                b) y = x + 2;                  c) y = 0,5x – 3;

    d) y = x – 3;                     e) y = 1,5x – 1;               g) y = 0,5x + 3.

    Giải: Các đường thẳng cắt nhau là các đường thẳng có a ≠ a’. Ta có ba cặp đường thẳng cắt nhau là: a) và b); b) và c); a) và c).

    Các đường thẳng cắt nhau là các đường thẳng có a = a’ và b≠ b’ Các cặp đường thẳng song song là: a) và e); b) và d); c) và g).

    Bài 21. Cho hàm số bậc nhất y = mx + 3 và y = (2m + 1)x – 5. Tìm giá trị của m để đồ thị của hai hàm số đã cho là:

    a) Hai đường thẳng song song với nhau;

    b) Hai đường thẳng cắt nhau.

    Giải: a) Hai hàm số y = mx +3 và y = (2m +1)x -5 đã có b ≠ b’, Để đồ thị của là hai đường thẳng song song thì ta phải có m = 2m+1 ⇒ m = -1
    Trường hợp này ta được hai hàm số y = -x + 3 và y = -x – 5

    b) Hai hàm số y = mx +3 và y = (2m +1)x -5, Để đồ thị của là hau đường thẳng cắt nhau thì ta phải có m ≠ 2m+1 ⇒ m ≠ -1.

    Bài 22 trang 55. Cho hàm số y = ax + 3. Hãy xác định hệ số a trong mỗi trường hợp sau:

    a) Đồ thị của hàm số song song với đường thẳng y = -2x.

    b) Khi x = 2 thì hàm số có giá trị y = 7.

    Giải: a) a = -2.

    Để Đồ thị của hàm số y = ax + 3 song song với đường thẳng y = -2x thì ta phải có a = a’  ⇒ a = -2.

    b) Khi x = 2 thì hàm số có giá trị y = 7 nên ta Ta có a.2 + 3 = 7 ⇒ a = 2.

    Bài 23. Cho hàm số y = 2x + b. Hãy xác định hệ số b trong mỗi trường hợp sau:

    a) Đồ thị của hàm số đã cho cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng -3;

    b) Đồ thị của hàm số đã cho đi qua điểm A(1; 5).

    Giải: a) Đồ thị cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng -3 có nghĩa là x = 0 thì y = -3. Thay vào y = 2x + b, ta được -3 = 2.0 -3 ⇒ b = -3.

    b) Đồ thị của hàm số đi qua điểm A(1; 5) nên 5 = 2.1 + b. ⇒b = 3.

    Bài 24 trang 55 Toán 9. Cho hai hàm số bậc nhất y = 2x + 3k và y = (2m + 1)x + 2k – 3.

    Tìm điều kiện đối với m và k để đồ thị của hai hàm số là:

    a) Hai đường thẳng cắt nhau;

    b) Hai đường thẳng song song với nhau;

    c) Hai đường thằng trùng nhau.

    Giải: a) Hai đường thẳng y = 2x + 3k và y = (2m + 1)x + 2k – 3 cắt nhau khi 2m + 1 ≠ 2 hay m ≠ 1/2, k tùy ý.

    b) Hai đường thẳng y = 2x + 3k và y = (2m + 1)x + 2k – 3 song song với nhau khi 2m + 1 = 2 và 3k ≠ 2k – 3 hay khi m = 1/2 và k ≠ -3.

    c) Hai đường thẳng y = 2x + 3k và y = (2m + 1)x + 2k – 3  trùng nhau khi 2m + 1 = 2 và 3k = 2k – 3 hay khi m = 1/2 và k = -3.

    Bài 25. a) Vẽ đồ thị của các hàm số sau trên cùng một mặt phẳng tọa độ:

    y =2/3x + 2;                 y = – 3/2x + 2.

    b) Một đường thẳng song song với trục hoành Ox, cắt trục tung Oy tại điểm có tung độ bằng 1, cắt các đường thẳng y = 2/3x + 2 và    y = -3/2x + 2 theo thứ tự tại hai điểm M và N. Tìm tọa độ của hai điểm M và N.

    Đáp án bài 25:

    a) Đồ thị được vẽ như hình bên.

    Toán 9 bài 20 trang 54

    Đồ thị hàm số y=2/3x + 2 là đường thẳng đi qua 2 điểm A(0;2), B(-3;0)
    Đồ thị hàm số y =-3/2x là đường thẳng đi qua 2 điểm C(0;2), D(4/3;0)

    b) Vì M thuộc đồ thị  y = 2/3x + 2 và tung độ của nó là y = 1 nên 2/3x + 2 = 1.

    Suy ra x = -3/2.

    Vậy M(-3/2; 1).

    Vì N thuộc đồ thị y = – 3/2x + 2 và tung độ của N là y = 1 nên – 3/2 x + 2 = 1.

    Suy ra x = 2/3.

    Vậy N(2/3;1).

    Bài 26. Cho hàm số bậc nhất y = ax – 4 (1). Hãy xác định hệ số a trong mỗi trường hợp sau:

    a) Đồ thị của hàm số (1) cắt đường thẳng y = 2x – 1 tại điểm có hoành độ bằng 2.

    b) Đồ thị của hàm số (1) cắt đường thẳng y = -3x + 2 tại điểm có tung độ bằng 5.

    Giải: a) Giả sử M là giao điểm của đồ thị của hàm số (1) và đường thẳng y = 2x -1. Vì M thuộc đường thẳng y = 2x – 1 và có hoành độ là x = 2 nên tung độ của giao điểm là y = 2.2 – 1 = 3.

    Như vậy ta có M(2; 3).

    Vì M thuộc đồ thị của hàm số (1) nên 3 = a.2 – 4. Do đó a = 7/2.

    b) Gọi N là giao điểm của đồ thị của hàm số (1) và đường thẳng y = -3x + 2. Vì N thuộc đường thẳng y = -3x + 2 và có tung độ  y = 5 nên hoành độ của giao điểm là 5 = -3x + 2 ⇒ x = -1

    Như vậy ta có N(-1; 5)

    Vì N thuộc đồ thị của hàm số (1) nên 5 = -1.a – 4. ⇒Do đó a = -9.