Tổng tất cả các nghiệm nguyên của bất phương trình 2 log 2 √x+1 ≤ 2 − log 2 x − 2

Câu hỏi

Nhận biết

Tổng các nghiệm của bất phương trình \(\log _3^2{x^5} - 25{\log _3}{x^2} - 750 \le 0\) là:

Show


A.

B.

C.

D.

Tải trọn bộ tài liệu tự học tại đây

Bất phương trình \(ax + b > 0\) vô nghiệm khi:

Tập nghiệm \(S\) của bất phương trình $5x - 1 \ge \dfrac{{2x}}{5} + 3$ là:

Bất phương trình $\left( {m - 1} \right)x > 3$ vô nghiệm khi

Tập nghiệm của bất phương trình \(4x - 5 \ge 3\) là

Giải bất phương trình $\log_{2}\left( {3x-1} \right) \ge 3$.

Giải bất phương trình \({\log _{\frac{1}{3}}}(x + {9^{500}}) >  - 1000\)

Số nguyên nhỏ nhất thỏa mãn $\log_{2}\left( {5x-3} \right) > 5$ là:

Tập nghiệm của bất phương trình $({2^{{x^2} - 4}} - 1).\ln {x^2} < 0$ là:

Giải bất phương trình \({\log _3}({2^x} - 3) < 0\)

Tập nghiệm của bất phương trình $2017{\log _2}x \le {4^{{{\log }_2}9}}$ là

Giải bất phương trình: $\log _2^2x - 4033{\log _2}x + 4066272 \le 0$ .

  • Tải app VietJack. Xem lời giải nhanh hơn!

Bài giảng: Cách giải bất phương trình logarit - Cô Nguyễn Phương Anh [Giáo viên VietJack]

Bài 1: Tập nghiệm S của bất phương trình log22 x-5log2x-6 ≤ 0 là

Quảng cáo

Hiển thị đáp án

Đáp án : A

Giải thích :

Điều kiện x > 0 .

Đặt t=log2x .

Bất phương trình trở thành t2-5t-6 ≤ 0 ⇔ -1 ≤ t ≤ 6 ⇔ -1 ≤ log2x ≤ 6 ⇔ 1/2 ≤ x ≤ 64 .

Bài 2: Nghiệm của bất phương trình log25 x-6log2x > -5

Hiển thị đáp án

Đáp án : C

Giải thích :

Điều kiện x > 0 .

Đặt t=log2x .

Bất phương trình trở thành

Bài 3: Tìm tập nghiệm S của bất phương trình log22 [2-x]+4log2[2-x] ≥ 5.

Hiển thị đáp án

Đáp án : A

Giải thích :

Điều kiện x < 2 .

Đặt t=log2[2-x] .

Bất phương trình trở thành

Bài 4: Nghiệm của bất phương trình [lnx]2-2lnx > -1là

Hiển thị đáp án

Đáp án : A

Giải thích :

Điều kiện x > 0 .

Đặt t=lnx .

Bất phương trình trở thành

Bài 5: Nghiệm của bất phương trình log22 x-3log2x ≤ -2.

A. 1 < x < 2.        B. 2 < x < 4.        C. 2 ≤ x ≤ 4.        D. 1 ≤ x ≤ 2.

Hiển thị đáp án

Đáp án : C

Giải thích :

Điều kiện x > 0 .

Đặt t=log2x .

Bất phương trình trở thành

Bất phương trình trở thành t2-3t+2 ≤ 0 ⇔ 1 ≤ t ≤ 2 ⇔ 1 ≤ log2x ≤ 2 ⇔ 2 ≤ x ≤ 4

Quảng cáo

Bài 6: Tập nghiệm của bất phương trình ln2 x-3lnx+2 ≥ 0 là

A. [-∞;1]∪[2;+∞].        B. [e2;+∞].        C. [-∞;e]∪[e2;+∞].        D. [0;e]∪[e2;+∞].

Hiển thị đáp án

Đáp án : D

Giải thích :

Điều kiện x > 0 .

Đặt t=lnx .

Bất phương trình trở thành

Bài 7: Tập nghiệm của bất phương trình log√22 x-5log2x+1 > 0 là

Hiển thị đáp án

Đáp án : A

Giải thích :

Điều kiện x > 0, với điều kiện trên bất phương trình trở thành

log√22 x-5log2x+1 > 0 ⇔ 4log22 x-5log2x+1 > 0

Đặt t=log2x, bất phương trình trở thành

So với điều kiện tập nghiệm của bất phương trình là

Bài 8: Cho bất phương trình sau. Nếu đặt t=log2x, ta được bất phương trình nào sau đây?

A. t2+14t-4 > 0 .        B. t2+11t-3 > 0 .        C. t2+14t-2 > 0 .        D. t2+11t-2 > 0 .

Hiển thị đáp án

Đáp án : A

Giải thích :

Điều kiện x > 0, với điều kiện trên bất phương trình trở thành

Đặt t=log2x, ta được bất phương trình t2+14t-4 > 0 .

Bài 9: Tổng các nghiệm nguyên của bất phương trình log32 x5-25log3x2-750 ≤ 0 là

A. 925480.        B. 38556.        C. 378225.        D. 388639.

Hiển thị đáp án

Đáp án : A

Giải thích :

Điều kiện x > 0, với điều kiện trên bất phương trình trở thành

log32 x5-25log3x2-750 ≤ 0 ⇔ 25log3x-50log3x2-750 ≤ 0 ⇔ log32 x-2log3x2-30 ≤ 0

Đặt t=log3x, ta được bất phương trình

suy ra tập tất cả các nghiệm nguyên của bất phương trình là S={1;2;…; 1360}.

Tổng các nghiệm nguyên của bất phương trình là S=1360.[1360+1]/2=925480.

Bài 10: Tập nghiệm của bất phương trình sau là

A. [1;2]∪[3;+∞].        B. [-1;1]∪[4;+∞].

C. [0;4]∪[5;+∞].        D. [0;1]∪[2;+∞].

Hiển thị đáp án

Đáp án : D

Giải thích :

Điều kiện x > 0, với điều kiện trên bất phương trình trở thành

Đặt t=log4[3x-1], ta được bất phương trình

So với điều kiện ta có tập nghiệm của bất phương trình là [0;1]∪[2;+∞].

Quảng cáo

Bài 11: Bất phương trình sau có nghiệm là:

A. x < 2/3.        B. x < 4/9.        C. x > 4/9.        D. 4/9 < x < 2/3.

Hiển thị đáp án

Đáp án : D

Giải thích :

Điều kiện x > 0, với điều kiện trên bất phương trình trở thành

So với điều kiện bất phương trình có nghiệm là 4/9 < x < 2/3.

Bài 12: Nghiệm của bất phương trình log2x 64+logx216 ≥ 3 là

Hiển thị đáp án

Đáp án : C

Giải thích :

Điều kiện x > 0, x ≠ 1/2, x ≠ 1, với điều kiện trên bất phương trình trở thành

Đặt t=log2x, ta được bất phương trình

Bảng xét dấu

So với điều kiện bất phương trình có nghiệm là

Bài 13: Bất phương trình log4x-logx4 ≤ 3/2 có mấy nghiệm nguyên trên đoạn [1;25]?

A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.

Hiển thị đáp án

Đáp án : A

Giải thích :

Điều kiện: x > 0; x ≠ 1

Do x ∈ [1;25]; x ≠ 1 nên suy ra có 1 nghiệm nguyên x=2 cần tìm.

Bài 14: Nghiệm của bất phương trình sau là

Hiển thị đáp án

Đáp án : D

Giải thích :

Điều kiện: x > 0; x ≠ 1

Kết hợp với điều kiện suy ra nghiệm của bất phương trình:

0 < x < 1/[102√2] ∨ 1 < x < 102√2

Bài 15: Số nghiệm nguyên của bất phương trình 2log5x-logx125 < 1

A. 1.        B. 9.        C. 10.        D. 11.

Hiển thị đáp án

Đáp án : C

Giải thích :

Điều kiện: x > 0; x ≠ 1

⇔ log5x < -1 ∨ 0 < log5x < 3/2 ⇔ 0 < x < 1/5 ∨ 1 < x < 5√5

Vậy số nghiệm nguyên của phương trình là: 10.

Bài 16: Số nghiệm nguyên của bất phương trình log3x+log3x27 ≤ 3

A. 9.        B. 0.        C. 5.        D. 11.

Hiển thị đáp án

Đáp án : A

Giải thích :

Điều kiện: x > 0; x ≠ 1/3

⇔ log3x < -1 ∨ 0 ≤ log3x ≤ 2 ⇔ 0 < x < 1/3 ∨ 1 ≤ x ≤ 9

Vậy số nghiệm nguyên của phương trình là: 9

Bài 17: Giải bất phương trình sau ta được tập nghiệm là

A. [1/e2 ; e].        B. [-∞;e].        C. [-∞;1/e2 ].        D. [e;+∞].

Hiển thị đáp án

Đáp án : A

Giải thích :

Ta có.

Bài 18: Tập nghiệm của bất phương trình sau là

A. [-∞;0]∪[1;e]∪[e2;+∞].        B. [-∞;1].

C. [1;e2 ]\{e}.        D. [-∞;e]∪[e2;+∞].

Hiển thị đáp án

Đáp án : C

Giải thích :

Điều kiện x > 0; x ≠ 1; x ≠ e2

Đặt t=lnx bpt trở thành:

Suy ra 0 < lnx < 1 ∨ 1 < lnx < 2 ⇔ 1 < x < e ∨ e < x < e2.

Bài 19: Tập nghiệm của bất phương trình sau là

A. [0;1/16]∪[1/4;1/2]∪[2;4]∪[4;+∞].        B. [0;1/16]∪[1/4;1/2]∪[2;4]∪[4;+∞].

C. [0;1/16]∪[1/4;1/2]∪[2;4]∪[4;+∞].        D. [0;1/16]∪[1/4;1/2]∪[2;+∞].

Hiển thị đáp án

Đáp án : D

Giải thích :

Đặt: t=log2x

Ta có bất phương trình:

Bảng xét dấu:

Bài 20: Tập nghiệm của bất phương trình sau là

Hiển thị đáp án

Đáp án : D

Giải thích :

Đặt: t=log2x

Ta có bất phương trình:

Bảng xét dấu:

Bài 21: Tìm m để bất phương trình log2 x-mlogx+m+3 ≤ 0 có nghiệm x > 1

Hiển thị đáp án

Đáp án : C

Giải thích :

Đặt t=logx. Vì x > 1 ⇒ t > 0

Bất phương trình đã cho có nghiệm x > 1 khi và chỉ khi bất phương trình t2-mt+m+3 ≤ 0 có nghiệm t > 0

+ Trường hợp 1: Δ=0

    Với m=-2 thì bất phương trình không có nghiệm t > 0

    Với m=6 thì bất phương trình có nghiệm t > 0

+ Trường hợp 2: Δ < 0 ⇔ m2-4m-12 < 0 ⇔ -2 < m < 6

thì bất phương trình vô nghiệm.

+ Trường hợp 3: Δ > 0

Bất phương trình có nghiệm t > 0 khi:

Do đó: m > 6

+ Trường hợp 4: Tam thức t2-mt+m+3có hai nghiệm trái dấu m+3 < 0 ⇔ m < -3

Xem thêm các dạng bài tập Toán lớp 12 có trong đề thi THPT Quốc gia khác:

Giới thiệu kênh Youtube VietJack

bat-phuong-trinh-logarit.jsp

Video liên quan