Top các vấn đề môi trường toàn cầu

Đề tài : Một số vấn đề về môi trường toàn cầu và Việt Nam hiện nayLỜI NÓI ĐẦUNgày nay, xã hội ngày càng phát triển cùng với đó chúng ta đang sống trong một thế giới cónhiều biến đổi lớn về môi trường như : khí hậu biến đổi, nhiệt độ trái đất đang nóng lên,các hệsinh thái như : rừng, đất, nước đang bị tàn phá và có nguy cơ bị thu hẹp, ô nhiễm môi trườngngày càng nặng nề, dân số tăng nhanh, sức ép của công nghiệp hóa và thương mại toàn cầungày càng lớn... Tất cả những thay đổi đó đang ảnh hưởng đến công cuộc phát triển của tất cảcác nước trên thế giới và cả nước ta hiện nay. Trước nhiều sự biến đổi lớn đó đã làm cho môitrường toàn cầu và Việt Nam bị ô nhiễm nặng nề gây hại đến sức khoẻ của con người, sự pháttriển của sinh vật và làm giảm chất lượng của môi trường. Mặt khác do sự gia tăng dân số quánhanh, nghèo nàn và lạc hậu ở các nước đang phát triển, đô thị hoá ở nhiều nơi khí thải củacông trường nhà máy và lượng rác thải trong sinh hoạt hàng ngày quá nhiều nhưng khôngđược xử lý tốt đã làm mất vệ sinh gây ô nhiễm môi trường nặng nề hơn.Nhận biết được sựquan trọng của môi trường đối với toàn cầu nói chung và đối với Việt Nam nói riêng - nhómem chọn đề tài “Một số vấn đề môi trường toàn cầu và Việt Nam hiện nay” để phân tích ,tìm hiểu về những vấn đề môi trường hiện nay nhằm có ý thức hơn trong việc bảo vệ môitrường.1Đề tài : Một số vấn đề về môi trường toàn cầu và Việt Nam hiện nayA.MỘT SỐ VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG TOÀN CẦU HIỆN NAY1. HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG TOÀN CẦU HIỆN NAYTrong những năm gần đây,chúng ta thường xuyên thấy trên thế giới xảy ra nhiều thiêntai một cách bất thường như : hạn hán, lũ lụt, bão tố, thời tiết nóng , lạnh thất thườngtại nhiều vùng trên thế giới gây thiệt hại rất nặng nề nhất là những nước nghèo thuộcvùng nhiết đới. Chúng ta cũng tự hỏi có điều gì đó đã xảy ra trên Trái Đất - ngôi nhàchung của chúng ta. Tất cả những thay đổi đó ảnh hưởng rõ ràng đến công cuộc pháttriển của các nước trên thế giới và cả nước ta. Tuy nhiên, sự phát triển kinh tế trên thếgiới ngày nay, không những đang dẫn đến nhiều vấn về môi trường khó giải quyết, màcòn nảy sinh nhiều vấn đề về chính trị và xã hội đáng lo ngại, tranh giành tài nguyênthiên nhiên giữa các nước và giữa các vùng, sự cách biệt giàu nghèo trong từng nướcvà giữa các nước ngày càng xa, chiến tranh sắc tộc, phe phái, lối sống sa đọa đang cónguy cơ phát triển. Con người đang phải đối mặt với thảm họa như : cạn kiệt tàinguyên thiên nhiên, môi trường sống bị ô nhiễm, nhiều bệnh tật mới xuất hiện và pháttriển, thiên tai ngày càng nặng nề. Tất cả những thảm họa đó và cả những hiện tượngbất thường về thời tiết trong những năm qua đã gây tác hại vô cùng nghiêm trọngtrong đó có nguyên nhân chính là do các hoạt động của con người. Có thể nói là sựphát triển kinh tế với sự tiêu thụ nhiều nhiên liệu đã làm tăng lượng khí nhà kính trongkhí quyển do đó làm nhiệt độ mặt đất đã và đang tăng lên, gây ra hiện tượng nóng lêntoàn cầu. Sự nóng lên toàn cầu này có thể nói là đã gây ra những thay đổi bất thườngvề khí hậu và cũng là nguyên nhân của các thiên tai bấtthường trên thế giới, đồng thờicũng vì thế mà nguồn lương thực và nguồn nước đang bị giảm sút và hậu quả là sự giatăng số người phải từ bỏ quê hương tìm nơi khác để kiếm sống trên toàn thế giới. Mộtmặt khác, dân số thế giới cũng đang gia tăng một cách nhanh chóng và để nuôi sốngsố dân tăng lên, cần thêm nhiều lương thực, vì thế mà phải có thêm đất để trồng trọt vàchăn nuôi. Nguồn nước cần thiết cho nông nghiệp cũng phải gia tăng, đang làm chosông ngòi, hồ ao bị cạn kiệt và nguồn nước ngầm cũng giảm sút dần. Hơn thế nữa, đểphát triển nông nghiệp, diện tích rừng nhiệt đới lại bị thu hẹp lại. Mất rừng nhiệt đớilàm cho “lá phổi xanh” của Trái Đất không những bị tàn phá tại nhiều vùng, mà cònlàm ảnh hưởng đến khí hậu toàn cầu. Sự khủng hoảng về môi trường toàn cầu hiện naycó thể đã bị che lấp hay bị ngụy trang bằng những phúc lợi trước mắt có được từ sự1Đề tài : Một số vấn đề về môi trường toàn cầu và Việt Nam hiện nayphát triển kinh tế. Chúng ta quanh năm đang phải lo nghĩ đến cuộc sống hàng ngày màít chú ý đến những gì đang xảy ra về vấn đề môi trường. Thực ra, chúng ta đang dồnTrái Đất - ngôi nhà chung của chúng ta đến bờ vực nguy hiểm đồng thời đưa chúng tađến tương lai không tươi sáng. Để cứu lấy Trái Đất, cứu lấy bản thân chúng ta, chúngta phải xem lại một cách nghiêm túc những hành động mà chúng ta đã và đang làmtrong thời gian qua, rút những kinh nghiệm thất bại và thành công để xây dựng mộtcuộc sống tốt đẹp hơn và bền vững cho bản thân chúng ta và cho các thế hệ mai sau.Chúng ta – toàn cầu hiện nay - đang phải đối mặt với nhiều vấn đề môi trường, nhưngcấp bách nhất là:+ Rừng – “lá phổi xanh của Trái đất” – đang bị con người tàn phá nặng nề.+ Đa dạng sinh học ngày càng giảm sút .+ Nguồn nước ngọt đang hiếm dần và có nguy cơ bị ô nhiễm nặng.+ Các nguồn năng lượng đang cạn kiệt.+ Hạn hán ngày càng tăng đang ảnh hưởng đến sản xuất và cuộc sống của nhiều vùng.+ Trái đất đang nóng lên.+ Dân số thế giới đang tăng nhanh.2. Rừng – “lá phổi xanh của Trái đất” – đang bị con người tàn phá nặng nề.Rừng xanh trên thế giới che phủ khoảng một phần ba diện tích đất liền của Tráiđất, chiếm khoảng 40 triệu km2. Tuy nhiên, các vùng rừng rậm tốt tươi đã bị suythoái nhanh chóng trong những năm gần đây. Các hệ sinh thái rừng bao phủkhoảng 10% diện tích Trái đất, khoảng 30% diện tích đất liền. Tuy nhiên, các vùngcó rừng che phủ đã bị giảm đi đáng kể trong những năm qua và theo đó mà cácloài động thực vật, thành phần quan trọng của các hệ sinh thái rừng, cũng bị mấtmát đáng kể. Diện tích các vùng đất hoang dã đã được chuyển thành đất nôngnghiệp từ năm 1945 đến nay đã lớn hơn. Diện tích đất hoang hóa ngày càng mởrộng. Nguyên nhân làm suy thoái hệ sinh thái rừng chính là do chuyển đổi rừngthành đất nông nghiệp. Trong những năm gần đây, sự mất rừng tăng lên khá nhanh2Đề tài : Một số vấn đề về môi trường toàn cầu và Việt Nam hiện naylà do việc chuyển đổi từ nền kinh tế tự cung tự cấp sang nền kinh tế tiền tệ, để sảnxuất lương thực và thịt nhiều hơn nhằm cung cấp cho dân số tăng nhanh, thêm vàođó là sự thay đổi về quan niệm của người dân về thiên nhiên. Nguyên nhân chínhmất rừng trên thế giới là do hoạt động của con người như: lấy đất để chăn nuôi vàtrồng trọt, phát nương làm rẫy, khai thác gỗ, xây dựng các công trình thủy điện,thủy lợi, giao thông, xây dựng khu dân cư mới và khai khoáng… nhất là tại cácnước đang phát triển. Hàng năm, có khoảng hàng chục ngàn ha rừng nhiệt đới bịphá hủy để sản xuất lương thực, trồng cây công nghiệp và làm đồng cỏ để chănnuôi. Ngoài ra, công việc khai thác khoáng sản cũng gây nên sự tàn phá rừngnghiêm trọng ở nhiều vùng, nhất là tại các nước đang phát triển. Cũng vì thế mà sựsuy thoái và mất rừng tại các vùng nhiệt đới đang nguy cấp. Các hệ sinh thái rừngcung cấp cho chúng ta dòng nước trong lành, an toàn và nhiều dịch vụ cần thiếtkhác. Sự giảm sút diện tích rừng làm cho lượng hơi nước thoát ra từ rừng bị giảmsút, do đó lượng mưa cũng ít đi, nguồn nước bị hạn chế, giảm sút, ảnh hưởng đếncuộc sống và sức khỏe của người dân , đồng thời, bệnh tật cũng tăng thêm. Giảmdiện tích rừng cũng đồng nghĩa với việc tăng xói mòn, sạt lở đất, nhất là trong mùamưa lũ, do độ che phủ của đất bị suy giảm. Rừng còn đem lại nhiều lợi ích kháccho chúng ta, trong đó, việc đảm bảo sự ổn định chu trình oxy và cacbon trong khíquyển và trên mặt đất là rất quan trọng. Hơn nữa, trong những năm gần đây, nhiềuvùng rừng nhiệt đới đã được chuyển đổi thành vùng trồng đậu nành, ngô, mía,dùng để chăn nuôi và làm nhiên liệu sinh học. Nếu không có các biện pháp hữuhiệu để ngặn chặn nạn phá rừng, thì rừng nhiệt đới vẫn còn bị tàn phá và chỉ trongvòng vài thập kỷ nữa, rừng nhiệt đới Amazon – “lá phổi của Trái đất” – và nhiềuvùng rừng quan trọng khác ở châu Phi, Nam Á sẽ không còn nữa. Vấn đề ô nhiễmmôi trường toàn cầu sẽ nặng nề hơn và hiện tượng nóng lên toàn cầu khó lòng hạnchế được như mong muốn của nhân loại. Sự sống trên Trái Đất của các hệ sinhthái, nhất là các hệ sinh thái rừng – như nguồn nước ngọt, nguồn cá, điều chỉnhkhông khí và nước, điều chỉnh khí hậu vùng, điều chỉnh các thiên tai và dịch bệnhtự nhiên – đã bị giảm sút, gây thiệt hại lớn cho nhiều người, nhất là những ngườidân nghèo. Tình trạng này sẽ tiếp tục tăng nhanh nếu như chúng ta không biết cáchkhai thác và sử dụng tài nguyên rừng một cách hợp lí.3. Đa dạng sinh học ngày càng giảm sút .3Đề tài : Một số vấn đề về môi trường toàn cầu và Việt Nam hiện nayĐa dạng sinh học được phát triển qua quá trình tiến hóa lâu dài hàng tỷ năm. Đadạng sinh học được thể hiện: đa dạng sinh thái ; đa dạng loài sinh vật và đa dạngtrong mỗi loài [các gen khác nhau]. Đa dạng sinh thái là có nhiều hệ sinh thái khácnhau được hình thành tùy thuộc vào các điều kiện khác nhau của môi trường. Đadạng loài là các loài khác nhau được hình thành , tồn tại trong các vùng khác nhauvà có môi trường sống khác nhau. Đa dạng trong loài là trong mỗi loài sinh vật cónhiều dạng khác nhau vì có chứa một số gen khác nhau. Một hệ sinh thái được hìnhthành và phát triển là nhờ có được những sự cân bằng rất phức tạp trong hệ sinhthái đó. Chức năng của một hệ sinh thái phụ thuộc chặt chẽ vào sự đa dạng của cácsinh vật sinh sống trong hệ sinh thái đó và mối quan hệ hỗ trợ lẫn nhau giữa cácloài đó để chúng tồn tại và phát triển. Sự tiêu diệt một loài trong hệ sinh thái sẽ làmcho sự cân bằng bị tổn thương và làm giảm giá trị của hệ sinh thái. Trong cuộc sốngngày nay, chúng ta không nhận biết được tính nghiêm trọng sự mất mát của các loàinhưng chúng ta cần phải hiểu được rằng tại sao sự mất mát đó lại có tác độngnghiêm trọng đến thiên nhiên. Trước đây, cuộc sống của con người phụ thuộc trựctiếp đến thiên nhiên. Con người đã nhận được rất nhiều ưu đãi từ thiên nhiên, từ cácsinh vật khác nhau, từ môi trường sống xung quanh và luôn tôn trọng thiên nhiên.Nhưng từ khi xã hội phát triển, con người lại tàn phá thiên nhiên bằng các hoạtđộng của chính mình. Chính sự phát triển này đã gây nên nhiều tổn thất về môitrường tại từng vùng và cả thế giới.Thiên nhiên, các hệ sinh thái, nhờ có đa dạngsinh học đã cung cấp cho con người không những lương thực, thực phẩm mà còncung cấp các nguyên vật liệu gỗ, sợi, thuốc chữa bệnh. Trong những năm gần đâynhờ có hiểu biết về giá trị của các gen và nhờ có những tiến bộ về khoa học và kỹthuật mà các nhà khoa học đã tạo ra nhiều thuốc chữa bệnh có giá trị, các sản phẩmmới về lương thực và năng lượng. Đa dạng sinh học còn giữ vai trò quan trọngtrong việc làm sạch không khí và dòng nước, giữ cho môi trường thiên nhiên tronglành, nhờ thế sức khỏe của con người được cải thiện. Đa dạng sinh học còn có vaitrò quan trọng là nguồn gốc và nuôi dưỡng các phong tục tập quán địa phương liênquan đến các loại lương thực, thực phẩm, thuốc chữa bệnh và văn hóa truyền thống,được hình thành từ những ưu đãi của thiên nhiên như núi, rừng, sông, biển của từngvùng. Đa dạng sinh học còn góp phần tạo ra lớp đất màu, tạo độ phì của đất để phụcvụ sản xuất nông nghiệp. Tất cả các dịch vụ của hệ sinh thái trên toàn thế giới đãđem lại lợi ích cho con người với giá trị vô cùng to lớn. Mặc dầu có những biến đổi4Đề tài : Một số vấn đề về môi trường toàn cầu và Việt Nam hiện naylớn nhưng sau khi môi trường được hồi phục, đảm bảo được sự sống thì các loàisinh vật lại phát triển một cách mạnh mẽ và tạo nên sự đa dạng sinh học có đượcnhư ngày nay. Mất đa dạng sinh học ngày nay đang diễn ra một cách nhanh chóngvà gây hậu quả là mất đa dạng sinh học , tổn thất về kinh tế. Nếu như hệ sinh thái bịphá hủy, họ sẽ mất hết nguồn cung cấp các thứ cần thiết cho cuộc sống hàng ngày,và nếu như vùng sống của họ chưa phát triển về kinh tế, họ không thể mua đượccác thứ cần thiết như nước uống, lương thực và các sản phẩm khác. Như vậy, sựsuy thoái đa dạng sinh học và hệ sinh thái sẽ gây nên nhiều khó khăn trong cuộcsống, nhất là đối với những người nghèo khổ, những vùng nghèo, hay vùng sâu,vùng xa. Vì thế việc bảo tồn đa dạng sinh học là hết sức quan trong trong công cuộcxóa đói giảm nghèo mà chúng ta đang hướng tới trong sự phát triển xã hội ở nướcta.4. Nguồn nước ngọt đang hiếm dần và có nguy cơ bị ô nhiễm nặng.Trái Đất là một hành tinh xanh, có nhiều nước nhưng 95,5% lượng nước có trênTrái Đất là nước biển và đại dương. Lượng nước ngọt mà loài người có thể sử dụngđược chỉ chiếm khoảng vài phần trăm lượng nước ngọt có trên Trái Đất. Cuộc sốngcủa tất cả chúng ta và nhiều loài sinh vật khác phụ thuộc vào lượng nước ít ỏi đó.Lượng nước quý giá đó đang bị suy thoái một cách nhanh chóng do các hoạt độngcủa con người và con người đang phải vật lộn với sự thiếu hụt nước ngọt tại nhiềuvùng trên thế giới. Nguyên nhân chính là do các hoạt động của con người trong thờigian gần đây. Những quyết định sai lầm về phát triển đã làm cho dòng chảy củasông vào biển bị giảm sút. Sự suy thoái nguồn nước ngọt đã gây nên một loạt tácđộng nguy hiểm. Trong trường hợp do mức nước hạ thấp mà biển bắt đầu cạn dần,lượng nước mưa trong vùng giảm sút rõ rệt, dòng nước các sông chảy vào hồ cũngcạn kiệt làm cả vùng bị sa mạc hóa, cây cối bị chết, đất mặt bị xói mòn. Nồng độmuối trong hồ cao dần và các ruộng trồng bị nhiễm mặn, nghề nông bị thất bại nặngnề, dân cư đói khổ, những nghề khác cũng sụp đổ. Cả vùng quanh hồ bị bão cáthoành hành, một vài thành phố bị cát vùi lấp, dân không thể sống nổi, phải bỏ đinơi khác. Các hoạt động của con người đã làm giảm một cách đáng kể số lượng vàchất lượng nguồn nước ngọt của thế giới. Các hoạt động thiếu hợp lý như ngănsông, đắp đập, chuyển đổi đất ngập nước, phá rừng, thải các chất thải sinh hoạt vàcông nghiệp ngày càng nhiều đến mức thiên nhiên không thể phân hủy kịp đã và5Đề tài : Một số vấn đề về môi trường toàn cầu và Việt Nam hiện nayđang gây ô nhiễm đất, nước, không khí. Trong lúc đó, nhu cầu ngày càng tăngnhanh của con người về nguồn nước ngọt đã làm thay đổi các dòng nước tự nhiênlàm giảm chất lượng nước. Tình trạng thiếu nước trên thế giới ngày càng lan rộng,nạn khô hạn kéo dài, gây nhiều hậu quả về kinh tế và xã hội cho nhiều vùng rộnglớn. Tất cả những điều đó đều tác động tiêu cực lên sự phát triển, làm suy giảm đadạng sinh học và chức năng của các hệ thống thủy vực trên thế giới. Để có thể bảotồn nguồn tài nguyên nước hết sức ít ỏi của chúng ta, chúng ta phải nhận thức đượcrằng cần phải giữ được sự cân bằng nhu cầu và khả năng cung cấp bằng cách thựchiện các biện pháp thích hợp. Để có thể hồi phục được sự cân bằng mỗi khi bị thayđổi, sẽ tốn kém rất lớn. Tuy nhiên, có nhiều trường hợp không thể sửa chữa được.Vì thế, người dân toàn cầu phải biết tiết kiệm nước, giữ cân bằng giữa nhu cầu sửdụng với nguồn cung cấp, có như thế mới giữ được một cách bền vũng nguồn nướcvới chất lượng an toàn.5. Các nguồn năng lượng đang cạn kiệt.Dầu mỏ, than đá, nguồn năng lượng chính của chúng ta được tạo thành từ các sinh vậtđã từng sống trên Trái Đất hàng ngàn năm trước khi con người được sinh ra. Đó là cácchất hữu cơ, được tạo thành từ năng lượng Mặt Trời qua quá trình quang hợp, đượctích lũy trong các sinh vật thời tiền sử, đã được biến đổi do sức ép và nhiệt độ thànhcái được gọi là chất đốt. Con người đã đạt được bước tiến lớn trong quá trình pháttriển, bằng cuộc Cách mạng Công nghiệp nhờ sự tiêu thụ lớn các chất đốt. Vào thế kỷXX, con người bắt đầu tiêu thụ dầu mỏ với mức độ lớn, các động cơ chạy than vàđộng cơ chạy dầu đã được sử dụng một cách rộng rãi, đã trở thành cơ sở của xã hộingày nay. Tuy nhiên, ngày nay tất cả các nước đang phải đối đầu với một vấn đề là xãhội lệ thuộc vào chất đốt. Ước lượng nguồn dự trữ chất đốt trên thế giới chỉ còn sửdụng được trong vòng vài chục năm nữa nếu chúng ta vẫn lệ thuộc vào chất đốt thìchúng ta không thể đáp ứng được nhu cầu năng lượng ngày càng cao và sẽ phải đốiđầu với sự cạn kiệt nhanh chóng nguồn tài nguyên thiên nhiên này trong thời giankhông lâu. Việc sử dụng các nguồn năng lượng hồi phục được như năng lượng mặttrời, địa nhiệt, gió, thủy lực ... có thể sử dụng được cho đến lúc nào mặt trời còn chiếusáng lên Trái Đất. Tuy nhiên so với chất đốt, năng lượng Mặt Trời rất khó tạo ra đượcnguồn năng lượng lớn mà giá cả lại không ổn định. Làm thế nào để tạo được nguồnnăng lượng ổn định từ các nguồn có thể tái tạo còn là vấn đề phải nghiên cứu và sau6Đề tài : Một số vấn đề về môi trường toàn cầu và Việt Nam hiện naynày khoa học kỹ thuật sẽ có khả năng hạ giá thành về sử dụng năng lượng mặt trời vàcác dạng năng lượng sạch khác. Chúng ta không thể giải quyết vấn đề năng lượng chỉbằng cách sử dụng nguồn năng lượng sạch, mà chúng ta cũng cần phải thay đổi cáchchúng ta sử dụng năng lượng để duy trì cuộc sống của chúng ta và đồng thời phải tìmcách làm giảm tác động lên môi trường. Tiết kiệm năng lượng là hướng giải quyết màchúng ta phải theo đuổi mới mong thực hiện được sự phát triển bền vững, trước khinăng lượng Mặt Trời được sử dụng một cách phổ biến.6 . Hạn hán ngày càng tăng đang ảnh hưởng đến sản xuất và cuộc sống của nhiềuvùng.Nóng lên toàn cầu không phải chỉ có nhiệt độ tăng thêm, nó còn mang theo hàng loạtbiến đổi về khí hậu, mà điều quan trọng nhất là làm giảm lượng nước mưa tại nhiềuvùng trên thế giới. Tại một số vùng thường đã bị khô hạn, lượng mưa lại giảm bớt tạonên hạn hán lớn và sa mạc hóa. Cháy rừng đã là tai họa lớn nhất từ trước tới nay củarất nhiều nước trên thế giới. Nóng lên toàn cầu đã gây nên những thay đổi cơ bản vềchế độ khí hậu mà chúng ta đã thích nghi từ trước đến nay. Các vùng Trung Á và châuPhi bị hạn hán do lượng mưa giảm sút, làm cho sa mạc lan rộng thêm. Để đối phó vớinhững hiện tượng khí hậu thất thường, các biện pháp mà chúng ta vẫn sử dụng bấy lâunay sẽ không còn hiệu quả nữa khi có những thiên tai bất thường và với diện rộng.Chúng ta không thể xem thường những hiện tượng bất thường về khí hậu và nhữngthiên tai bất thường vì chúng sẽ gây tác động đến tất cả chúng ta vào mọi lúc và tạimọi nơi trên thế giới.7. Trái Đất đang nóng lên.7.1. Cơ chế nóng lên toàn cầuCác nhà khoa học đã tìm được nguyên nhân của hiện tượng nóng lên toàn cầu là doánh sáng Mặt Trời chiếu xuống Trái Đất làm cho khí quyển và mặt đất ấm lên. Mỗikhi mặt đất bị đốt nóng, sức nóng đó phản chiếu trở lại thành tia hồng ngoại vào khíquyển. Do trong khí quyển có chứa một số khí nên các khí này hấp thụ một phần nhiệtcủa mặt đất phản chiếu lên không trung rồi phản chiếu ngược lại mặt đất, làm cho lớpdưới của khí quyển và mặt đất ấm lên. Cơ chế giữ nhiệt này đã tạo cho nhiệt độ củakhí quyển Trái Đất phù hợp với mọi sinh vật sinh sống trên hành tinh này. Nhưng khi7Đề tài : Một số vấn đề về môi trường toàn cầu và Việt Nam hiện naynồng độ khí nhà kính tăng lên, lượng nhiệt phản chiếu trở lại mặt đất cũng tăng theo,làm cho nhiệt độ khí quyển, mặt đất và đại dương tăng lên và làm nhiệt độ trung bìnhcủa Trái Đất nóng lên. Đó là cơ chế của hiện tượng nóng lên toàn cầu.7.2. Lượng CO2 tăng lên là do các hoạt động của con ngườiHiện tượng tăng nồng độ khí CO2 trong khí quyển đã được các nhà khoa học nghiêncứu từ lâu và đã kết luận sự tăng nồng độ khí CO2 [khí nhà kính] trong khí quyển lànguyên nhân chính gây nên hiện tượng nóng lên toàn cầu. Trong những năm qua, thiêntai như bão, lũ lụt, hạn hán, nắng nóng bất thường, cháy rừng... đã xảy ra tại nhiềuvùng trên thế giới gây thiệt hại vô cùng nặng nề cho nhiều nước trong đó những ngườinghèo và nước nghèo cũng phải chịu đau khổ nhiều nhất. Sự tăng nhiệt độ Trái Đấttrong những năm qua là một bằng chứng mới lạ, được khẳng định là do ảnh hưởng củacác hoạt động của con người và các hiện tượng bất thường về khí hậu tăng dần về tầnsố, cường độ và thời gian như: số ngày nóng sẽ nhiều hơn, nhiều đợt nắng nóng hơn,các đợt mưa to sẽ nhiều hơn, số ngày lạnh sẽ ít hơn , bão cũng ngày càng nhiều hơn.Mức độ thay đổi khí hậu cũng sẽ tùy thuộc vào từng vùng khác nhau, tuy nhiên tất cảcác vùng trên thế giới đều có thể bị tác động nhiều hay ít nhưng hậu quả lớn nhất sẽ làở các vùng nhiệt đới nhất là tại các nước đang phát triển công nghiệp nhanh ở châu Á .7.3. Dự kiến tác động của nóng lên toàn cầuTheo dự báo nếu không có biện pháp hữu hiệu để giảm bớt khí thải nhà kính, nhiệt độmặt đất sẽ tăng thêm vài độ trong vài chục năm nữa, các hệ sinh thái sẽ gặp phải nguycơ tuyệt chủng cao, sản xuất lương thực sẽ giảm sút tại các vùng thấp, sự tàn phá dobão tố và lũ lụt sẽ tăng lên tại các vùng bờ biển và sẽ có nhiều người bị nhiễm bệnh.Mức nước biển sẽ dâng cao hơn gây ngập úng những vùng đất thấp ven biển. Điều đóđã xảy ra và toàn cầu cần chuẩn bị đối phó với sự di cư tăng nhanh do biến đổi khí hậutrong những năm sắp tới, nhất là các thành phố ven biển ở châu Á. Các điểm nóng vềdi cư do biến đổi khí hậu này đang đứng trước các sức ép lớn từ dân số tăng đột biếndo dân cư nông thôn đổ về các thành phố để tìm kiếm cuộc sống mới tốt hơn. Sức épcàng phức tạp hơn do số lượng đông đảo các nạn nhân bị tác động của các thảm họathiên nhiên. Các nước châu Á – Thái Bình Dương không chỉ cần tập trung giải quyếttình trạng di cư và tị nạn khí hậu, mà còn cần khẩn cấp phát triển các chính sách vàcác cơ chế đối phó với sự gia tăng dân số.8Đề tài : Một số vấn đề về môi trường toàn cầu và Việt Nam hiện nay8. Dân số thế giới đang tăng nhanh.8.1. Lịch sử dân số.Sự tăng dân số một cách quá nhanh chóng của con người cùng với sự phát triển trìnhđộ kỹ thuật là nguyên nhân hàng đầu gây ra sự suy thoái thiên nhiên. Tuy rằng dân sốcon người đã tăng lên với mức độ khá cao tại nhiều vùng ở châu Á trong nhiều thế kỷqua nhưng ngày nay, sự tăng dân số trên thế giới đã tạo nên một hiện tượng đặc biệtcủa thời đại chúng ta, được biết đến như là sự bùng nổ dân số trong thế kỷ XX. Nhiềuthành tựu nghiên cứu về cổ sinh vật học và về khảo cổ học cho phép chúng ta dự đoánkhá chính xác dân số vào những thời xa xưa, kể cả vào thời đại đồ đá cũ. Tuy nhiêntrong thời gian này nhiều sự cố xảy ra như chiến tranh, đói khát và dịch bệnh giết hạinhiều người đã hạn chế tăng dân số. Từ thế kỷ XVIII trở đi, dân số con người tăngmạnh với cấp số nhân phần chính là do sản xuất nông nghiệp phát triển, nhiều loài câytrồng mới có năng suất cao được đưa vào sản xuất và kỹ thuật trồng trọt cũng được cảitiến. Dịch bệnh và nạn đói thường xuyên đe dọa nhiều nước nghèo thuộc cả năm châu.Tuy nhiên dân số vẫn bùng nổ chủ yếu là ở các nước nghèo như ở châu Phi, Ấn Độ…và các nước khác thuộc châu Á.8.2. Tác động của con người lên sinh quyểnHiện nay, dân số con người đã đạt 7 tỷ và rồi còn có thể tăng lên đến 8-9 tỷ. Tất nhiên,một lượng lớn tài nguyên thiên nhiên toàn cầu sẽ được động viên để duy trì sự tồn tạivà phát triển của số dân này. Con người đang tìm mọi cách để chiếm đoạt các sảnphẩm được tạo ra do quang hợp cùng với nhiều hoạt động khác để phát triển xã hội rấtphức tạp,vì thế mà con người đã gây nên tác động cực kỳ lớn lên các chu trình địa hóa.Con người đã làm thay thế những vùng rộng lớn của Trái Đất có hệ sinh thái tự nhiênphức tạp và đa dạng về loài bằng những hệ sinh thái đơn giản, đặc biệt cho sản xuấtnông nghiệp. Bằng cách phá rừng, đốt củi và than, canh tác trên các loại đất, sử dụngcác loại nhiên liệu hóa thạch trong công nghiệp, con người đã tăng cường hoạt độngchuyển cacbon hữu cơ vào khí quyển. Các hoạt động của con người cũng đã gây nênnhững tác động sâu sắc lên hệ sinh vật tự nhiên tại các địa phương. Đến nay rõ ràng làhoạt động của con người đã gây tác động rộng rãi lên cả hành tinh làm suy thoái cáchệ sinh thái tự nhiên, cạn kiệt các loại tài nguyên thiên nhiên, đa dạng sinh học, gây ônhiễm không khí, nước, đất... và đặc biệt là làm cho khí hậu toàn cầu bị biến đổi. Hoạt9Đề tài : Một số vấn đề về môi trường toàn cầu và Việt Nam hiện nayđộng của con người và tác động của hiện tượng nóng lên toàn cầu ngày càng khốc liệt,bão, lũ lụt, hạn hán bất thường đang tăng dần lên cả về tần số và mức độ gây thiệt hạivề nhiều mặt ở tất cả các vùng trên thế giới trong đó có nước ta. Trong những năm gầnđây, nhờ phát triển khoa học kỹ thuật mà nền kinh tế-xã hội của con người đã tiến bộrất nhanh chóng nhưng cũng đã làm tiêu hao một khối lượng rất lớn các loại tàinguyên thiên nhiên đồng thời cũng đã tạo nên nhiều điều bất lợi khó giải quyết về vấnđề môi trường trên toàn thế giới. Hiện nay, cả thế giới đang phải đối đầu với nhiều vấnđề về môi trường gay cấn hết sức khó giải quyết như: sự biến đổi khí hậu toàn cầu,Trái Đất đang nóng dần lên; thiếu nước ngọt trầm trong; mức nước ngầm hạ thấp; diệntích đất nông nghiệp giảm dần; rừng bị thu hẹp lại nhanh chóng; tốc độ diệt vong cácloài ngày càng cao; các loài ngoại lai xâm nhập ngày càng nhanh chóng tại nhiều nướctrên thế giới; nạn ô nhiễm ngày càng trầm trọng, đến mức thiên nhiên không đủ sức xửlý hết và cũng không thể xử lý được những chất lạ mà con người mới tạo ra và chưatừng có trong thiên nhiên trước đây. Trong lúc đó, dân số loài người vẫn đang tănglên. Chỉ trong vòng mấy chục năm, con người đã và đang làm thay đổi các hệ sinh tháitự nhiên một cách hết sức nhanh chóng. Họ tự hào là đã cải tạo thiên nhiên hoang dãthành những vùng có năng suất kinh tế cao mà không hiểu rằng mình đã hành độngmột cách mù quáng, kém hiểu biết, trái ngược với quy luật tự nhiên gây nên tác độngvô cùng nguy hại và lâu dài cho sự sống trên Trái Đất trong đó có bản thân con người.Phát triển cao trong nền kinh tế công nghiệp ngày nay mới nhìn qua tưởng như conngười đã chinh phục được thiên nhiên và đã vội cho rằng con người đã chiến thắngthiên nhiên. Điều sai lầm cơ bản của con người là đã tự tách mình ra khỏi thiên nhiênđể chế ngự thiên nhiên mà không hiểu được rằng chúng ta - con người - chỉ là một bộphận của thiên nhiên và phụ thuộc rất chặt chẽ vào thiên nhiên. Thiên nhiên hay là môitrường nói chung là nơi chúng ta cùng chung sống với biết bao nhiêu loài sinh vậtkhác nữa. Thực ra, thiên nhiên là một khối thống nhất với những quy luật tương tácnhiều chiều, nhiều cấp độ mà con người chỉ là một bộ phận của thiên nhiên, bị lệ thuộcvào thiên nhiên. Con người sống và lệ thuộc vào môi trường và con người cũng đanglàm thay đổi môi trường.9. Phá hoại thiên nhiên có nghĩa là phá hoại cuộc sống của bản thân mìnhCác hiện tượng trên xảy ra ở nơi này hay nơi kia trên thế giới, nhưng tất cả đều có liênquan với nhau. Con người là một phần của môi trường toàn cầu và cũng có thể nói10Đề tài : Một số vấn đề về môi trường toàn cầu và Việt Nam hiện nayrằng con người là một thành viên của thiên nhiên. Vì thế, sự tàn phá thiên nhiên cũngcó thể nói rằng đó là sự tàn phá chính bản thân mình. Tuy nhiên, trong các thành phầnkhác nhau sinh sống trong thiên nhiên chỉ có con người có số lượng tăng liên tục vàđồng thời lại gây nên nhiều sự biến đổi về môi trường gây ảnh hưởng xấu đến các loàikhác. Điều tệ hơn là chúng ta đang đeo đuổi sự phát triển kinh tế mà không chú ý đếnnhững tác động của các hoạt động của chúng ta đang phá hủy một cách nghiêm trongsự cân bằng về môi trường tự nhiên và các hệ sinh thái đã dẫn đến sự nóng lên toàncầu. Nóng lên toàn cầu có liên quan chặt chẽ đến nhiều vấn đề nghiêm trọng như vấnđề nguồn năng lượng, ô nhiễm môi trường, phân phối lương thực và nước, phá hoạimôi trường thiên nhiên, mất đa dạng sinh học, dân số và đói nghèo, an ninh lươngthực... Nếu một trong những vấn đề đó xấu đi, sẽ ảnh hưởng đến những vấn đề khácgây nên những khó khăn để giải quyết. Với tình hình như hiện nay thì vấn đề môitrường toàn cầu đang tiến tới một tương lai cực kỳ nguy hiểm. Hiện nay, nền kinh tếmới đang nổi lên ở nhiều nước, với số lượng dân lớn hơn rất nhiều và họ cũng đangtheo đuổi con đường của các nước đi trước. Nếu chúng ta không biết dừng ngay nhữnghành động phí phạm Trái Đất mà vẫn chú ý nhiều đến lợi ích trước mắt, không tìmmọi biện pháp để sử dụng tài nguyên một cách có hiệu quả và bền vững tạo nên mộtkiểu sống mới hòa hợp với thiên nhiên thì tương lai của con người sẽ không còn tươisang nữa.B. MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ MÔI TRƯỜNG CỦA VIỆT NAMHIỆN NAY1. Độ che phủ và chất lượng rừng giảm sút nghiêm trọngRừng là nguồn tài nguyên sinh vật quý giá nhất của đất nước ta. Rừng không những làcơ sở phát triển kinh tế - xã hội, mà còn giữ chức năng sinh thái cực kỳ quan trọng.Qua quá trình phát triển, độ che phủ của rừng ở Việt Nam đã giảm sút đến mức báođộng. Chất lượng của rừng ở các vùng còn rừng đã bị hạ thấp quá mức. Trước đây,toàn bộ đất nước Việt Nam có rừng che phủ nhưng chỉ mới mấy thập kỷ qua rừng bịsuy thoái nặng nề. Tình trạng suy thoái rừng ở nước ta là do nhiều nguyên nhân khácnhau trong đó có sự tàn phá của chiến tranh nhất là chiến tranh hóa học của Mỹ. Trongmấy năm qua, diện tích rừng có chiều hướng tăng lên. Đây là một kết quả hết sức khảquan. Chúng ta vui mừng là độ che phủ rừng nước ta đã tăng lên khá nhanh trong11Đề tài : Một số vấn đề về môi trường toàn cầu và Việt Nam hiện naynhững năm gần đây tuy nhiên chất lượng rừng lại giảm sút đáng lo ngại. Trên thực tế,rừng tự nhiên vẫn còn bị xâm hại, hiện nay vẫn liên tục khai thác rừng vượt quá mứcquy định, khai thác bất hợp pháp chưa ngăn chặn được. Rừng trồng không đạt chỉ tiêu.Tây Nguyên là vùng mà rừng bị giảm sút với mức độ đáng lo ngại nhất, nhất là ở ĐắkLắk. Sự suy giảm về độ che phủ rừng ở các vùng này là do dân số tăng nhanh nhất làdân di cư tự do, đã tạo nhu cầu lớn về lâm sản và đất trồng trọt. Kết quả đã dẫn đếnviệc biến nhiều vùng có hệ sinh thái rừng tốt tươi, ổn định thành vùng mà hệ sinh tháibị đảo lộn, mất cân bằng, dẫn đến lũ lụt, sạt lở đất trong mùa mưa và hạn hán ngàycàng nặng trong mùa khô, không những đối với nguồn nước mặt mà cả nguồn nướcngầm cũng bị giảm sút nghiêm trọng. Sự suy giảm về độ che phủ rừng ở các vùng nàyđã dẫn tới việc biến nhiều vùng rừng thành vùng đất hoang cằn cỗi. Tuy trong nhữngnăm qua việc quản lý rừng đã được tăng cường nhưng một số diện tích rừng thứ sinhtự nhiên mới được phục hồi và rừng trồng chưa đến tuổi thành thục đã bị xâm hại, đốnchặt, “khai hoang”. Những sự mất mát về rừng là không thể bù đắp được và đã gây ranhiều tổn thất lớn về kinh tế, về công ăn việc làm và cả về phát triển xã hội một cáchlâu dài. Những trận lụt rất lớn trong mấy năm qua ở hầu khắp các vùng của đất nước,từ Bắc chí Nam, từ miền núi đến miền đồng bằng đã gây tổn thất hết sức to lớn lên tàisản và tính mạng ở nhiều vùng, có nguyên nhân chính là diện tích rừng nước ta đã bịgiảm sút quá mức làm mất cân bằng sinh thái.2. Đa dạng sinh học ở Việt NamViệt Nam được xem là một trong những nước thuộc vùng Đông Nam Á giàu về đadạng sinh học. Do sự khác biệt lớn về khí hậu từ vùng gần xích đạo tới giáp vùng cậnnhiệt đới, cùng với sự đa dạng về địa hình đã tạo nên tính đa dạng sinh học cao ở ViệtNam. Mặc dù có những tổn thất quan trọng về diện tích rừng trong một thời kỳ kéodài nhưng hệ thực vật rừng Việt Nam vẫn còn phong phú về chủng loại. Hệ động vậtViệt Nam không những giàu về thành phần loài, nhiều loài có ý nghĩa kinh tế cao màcòn có nhiều nét độc đáo, đại diện cho vùng Đông Nam Á. Ngoài ra, Việt Nam còn cóphần nội thủy và lãnh hải rộng khoảng 226.000 km2 trong đó có hàng nghìn đảo lớnnhỏ và nhiều rạn san hô phong phú là nơi sinh sống của hàng ngàn loài động vật, thựcvật có giá trị. Nguồn tài nguyên này không những là cơ sở vững chắc của sự tồn tạicủa nhân dân Việt Nam thuộc nhiều thế hệ đã qua mà còn là cơ sở cho sự phát triểncủa dân tộc Việt Nam trong những năm sắp tới. Tuy nhiên, thay vì phải bảo tồn và sử12Đề tài : Một số vấn đề về môi trường toàn cầu và Việt Nam hiện naydụng một cách hợp lý nguồn tài nguyên quý giá này thì ở nhiều nơi, dưới danh nghĩaphát triển kinh tế, một số người, tổ chức, địa phương đã và đang khai thác quá mức,phí phạm… không những thế còn sử dụng các biện pháp hủy diệt như dùng các chấtnổ, chất độc, kích điện để săn bắt. Việc làm suy thoái các hệ sinh thái như: mất rừng,đất ngập nước đã làm mất nơi cư trú mà nhiều loài động, thực vật quý cũng đang bịsuy thoái theo một số loài đang trên đường bị tiêu diệt. Nếu được quản lý tốt và biếtsử dụng đúng mức nguồn tài nguyên sinh học của Việt Nam có thể trở thành tài sảnrất có giá trị. Nhưng rất tiếc, nguồn tài nguyên này đang bị suy thoái nhanh chóng.3. Sự khai thác quá mức các loài động, thực vật hoang dã là đáng lo ngạiNgoài việc rừng, đất ngập nước, các rạn san hô bị phá hủy, nguyên nhân quan trọngnữa gây nên sự tổn thất đa dạng sinh học ở Việt Nam cũng giống như nhiều nước đangphát triển khác trên thế giới đó là mâu thuẫn giữa cung và cầu. Tài nguyên thiên nhiênthì có hạn mà nhu cầu của con người thì ngày càng tăng. Một mặt là để đáp ứng cuộcsống của số dân tăng thêm hàng năm , mặt khác là mức độ tiêu dùng của mỗi ngườicũng tăng thêm không ngừng. Ở Việt Nam trong những năm gần đây, việc buôn bánvà xuất khẩu các sản phẩm sinh vật, các động vật và thực vật kể cả những loài đượcbảo vệ tăng lên rất nhanh chóng. Vì thiếu kế hoạch hợp lý, thiếu sự kiểm tra chặt chẽtrong việc khai thác các tài nguyên sinh vật rừng mà ở nhiều vùng một số loài độngvật như tê giác, hổ, báo, voi, gấu, khỉ, vượn, voọc… các loài cây như : trầm hương, gõđỏ... đã ngày càng trở nên rất hiếm. Nhiều loài động vật thông thường như tê tê, cácloài rùa, rắn, kỳ đà, ếch, ba ba… đang được xuất khẩu một cách nhộn nhịp sang cácnước khác trong thời gian gần đây là mối đe dọa lớn đối với sự tồn tại của đa dạngsinh học. Giá trị xuất khẩu cao của các loài nói trên đã thúc đẩy nhiều người ít hiểubiết tìm đủ mọi cách săn bắt chúng ở khắp mọi nơi. Ở các ruộng trồng lúa và hoa màu,chủng quần của các loài rắn, ếch nhái, chim và nhiều loài động vật nhỏ có ích khác bịgiảm sút nhanh chóng dẫn đến hậu quả khó tránh khỏi về vấn đề môi trường làm mấtcân bằng sinh thái dẫn đến sự bùng phát dịch bệnh gây tổn thất lớn về mùa màng màchúng ta khó lường trước được.4. Diện tích đất trồng trọt trên đầu người ngày càng giảmỞ Việt Nam tuy đất nông nghiệp chiếm 28,4% diện tích đất tự nhiên, song bình quândiện tích đất canh tác trên đầu người rất thấp. Diện tích đất nông nghiệp ngày càng bị13Đề tài : Một số vấn đề về môi trường toàn cầu và Việt Nam hiện naythu hẹp do bị thoái hóa, ô nhiễm và chuyển đổi mục đích sử dụng nhất là để xây dựngcác khu công nghiệp, đô thị, đường giao thông...Nông dân ở nhiều nơi không còn đấtcanh tác gặp phải những hoàn cảnh éo le, khốn đốn, nên đã đổ xô đến các thành phốđể kiếm ăn. Nếu không có biện pháp chấn chỉnh sẽ đe dọa đến an ninh lương thực.Trong khoảng vài năm trở lại đây, việc quy hoạch phát triển các khu công nghiệp diễnra hết sức ồ ạt ở các địa phương. Tỉnh nào cũng có khu công nghiệp khiến một phầnkhông nhỏ đất nông nghiệp tốt bị chuyển đổi mục đích sử dụng. Do đó, dù năng suấtlúa tăng bình quân nhưng sản lượng lúa tăng không đáng kể ảnh hưởng đến bảo đảman ninh lương thực cả nước.5. Thoái hóa đấtĐất nông nghiệp tăng trong khi diện tích đất trồng lúa giảm [45,977 ha]. Nhìn chung,đất sản xuất nông nghiệp có nhiều hạn chế như : đất phèn, đất cát, đất xám bạc màu,đất xói mòn mạnh trơ sỏi đá, đất ngập mặn, đất lầy úng và có diện tích khá lớn là đấtcó tầng mặt mỏng ở vùng đồi núi. Nhưng từ nhiều năm qua cho thấy, thoái hóa đất làxu thế phổ biến đối với nhiều vùng đất rộng lớn đặc biệt là vùng đồi núi, nơi tập trunghơn 3/4 quỹ đất, nơi cân bằng sinh thái đã bị phá vỡ nghiêm trọng do không có rừngche phủ. Mặn hóa, phèn hóa, lầy hóa trên quy mô diện tích hàng triệu ha vùng đồngbằng cũng là nguyên nhân chủ yếu làm ngừng trệ khả năng sản xuất của đất. Tại nhiềuvùng sự suy thoái đất còn kéo theo cả suy thoái về hệ thực vật, động vật, môi trườngđịa phương và đồng thời làm cho diện tích đất nông nghiệp trên đầu người giảm xuốngđến mức báo động. Trong thời kỳ đổi mới, cùng với những thành tựu về phát triểnkinh tế - xã hội những biến động về tài nguyên đất ngày càng trở nên rõ rệt. Về môitrường đất, sự mất cân bằng trong sử dụng phân hóa học đang là thực trạng phổ biến.Trong các vùng thâm canh tần suất sử dụng thuốc khá cao nhất là đối với rau quả chonên dư lượng trong đất khá cao kể cả trong sản phẩm .Tác động của việc thoái hóa đấtvà giảm diện tích đất canh tác làm cho nước ta đang đứng trước những thử thách lớnphải giải quyết nhiều vấn đề nghiêm trọng về môi trường đất nhằm đảm bảo an toànlương thực và sự tồn tại của cả dân tộc. Trong mấy năm qua, Nhà nước đã có nhữngbiện pháp để đẩy mạnh việc trồng rừng đặc biệt là trên các vùng đất trống, đồi trọc.Điều cần lưu ý là chất lượng đất ở nhiều nơi đặc biệt là ở miền Bắc và cao nguyênTrung Bộ đã suy giảm nghiêm trọng do thâm canh, đốt nương làm rẫy và phá rừng.14Đề tài : Một số vấn đề về môi trường toàn cầu và Việt Nam hiện nayTất cả những hoạt động đó đã làm mất đi lớp đất mặt và các chất dinh dưỡng, trongđó, nguyên nhân xói mòn và rửa trôi là chính. Bởi vậy, tại nhiều vùng trên nẻo cao vàtrung du có dân cư đông đúc như ở một số tỉnh thuộc các vùng Tây Bắc và Đông Bắc,nạn xói mòn đất và những vấn đề về cuộc sống của người dân địa phương sẽ khó khắcphục nếu không tìm được nguồn thu nhập khác thay thế và không giảm nhẹ được sứcép về dân số.6. Thiếu nước ngọt và nhiễm bẩn nước ngọt ngày càng trầm trọngViệt Nam là một trong những nước có tài nguyên nước phong phú trên thế giới. Mùamưa kéo dài 6-7 tháng, tuy nhiên, thời kỳ bắt đầu và kết thúc mùa mưa có sự khácnhau giữa các vùng. Nhờ có mạng lưới sông ngòi dày nên nước được phân bố tươngđối đều trong cả nước đáp ứng được nhu cầu nước khá đồng đều trong các khu vực.Tài nguyên nước mặt có thể khai thác để phục vụ nhu cầu sinh hoạt hàng ngày củanhân dân cũng như làm thủy điện, nông nghiệp và phát triển giao thông đường thủy..Việc phá rừng mà hậu quả là hiện tượng bồi lắng ở mức độ cao do xói mòn đất đã làmgiảm hiệu năng của những dòng kênh và tuổi thọ của các hồ chứa. Năm 1991, haicông trình thủy điện quan trọng ở miền Trung là Đa Nhim và Trị An đã không vậnhành được bình thường vào mùa khô vì thiếu nước nghiêm trọng. Trong mấy năm gầnđây do mưa nắng thất thường nhiều hồ chứa đã không đủ nước trong mùa khô và quáthừa nước trong mùa mưa. Do độ che phủ của rừng đang giảm dần nên lụt lội và hạnhán trên nhiều vùng xẩy ra thường xuyên hơn đặc biệt là ở miền Bắc và miền Trung,kể cả Tây Nguyên. Lũ quét, lũ bùn xuất hiện với tần suất cao hơn và mức độ ác liệthơn. Nhiều vùng bị thiếu nước trầm trọng vào mùa khô, nhiều nơi nhân dân phải đi 510 km để kiếm nước. Một số làng bản đã phải dời đi nơi khác vì thiếu nước trong mùakhô. Năm 2005, nước ta bị hạn hán nặng nhất là các tỉnh Nam Trung Bộ không nhữngthiếu nước sản xuất nông nghiệp mà còn không đủ nước cho người và gia súc trongmột thời gian dài gây nhiều thiệt hại về kinh tế và xã hội. Tình trạng ô nhiễm nước donước thải sinh hoạt và nước thải công nghiệp đã trở thành vấn đề quan trọng tại nhiềuthành phố, thị xã, đặc biệt là tại các thành phố lớn như TP. Hồ Chí Minh, Hà Nội… vàtại các khu công nghiệp. Ô nhiễm nước do hoạt động nông nghiệp cũng là vấn đềnghiêm trọng tại nhiều miền thôn quê đặc biệt tại châu thổ sông Hồng và sông CửuLong. Hiện tượng nhiễm mặn hay chua hóa do quá trình tự nhiên và do hoạt động củacon người đang là vấn đề nghiêm trọng ở vùng châu thổ sông Cửu Long. Ở một số15Đề tài : Một số vấn đề về môi trường toàn cầu và Việt Nam hiện nayvùng ven biển nguồn nước ngầm đã bị nhiễm bẩn do thấm mặn hoặc thấm chua phèntrong quá trình thăm dò hoặc khai thác [TP. Hồ Chí Minh, Hải Phòng, Quảng Ninh,Vinh]. Nhiễm bẩn vi sinh vật và kim loại nặng đã xảy ra ở một số nơi chủ yếu donhiễm bẩn từ trên mặt đất như các hố chôn lấp rác. Mặc dù Việt Nam có tài nguyênnước phong phú nhưng thực tế ở nhiều vùng, hiện tượng thiếu nước và nhiễm bẩnnước do hóa chất nông nghiệp, công nghiệp, chất thải và nước thải sinh hoạt đã trởthành vấn đề quan trọng và ngày càng gia tăng . Nếu không có chính sách đúng đắn thìnhiều nơi sẽ bị thiếu nước trầm trọng.7. Nạn ô nhiễm ngày càng khó giải quyết7.1. Phát triển đô thị và vấn đề môi trườngĐô thị hóa và công nghiệp hóa ở nước ta phát triển khá nhanh đã gây áp lực lớn đốivới khai thác đất đai, tài nguyên thiên nhiên nhất là rừng và nước. Nhiều diện tíchnông nghiệp đã chuyển thành đất đô thị, đất công nghiệp, đất giao thông... ảnh hưởngkhông nhỏ đến đời sống người nông dân và an toàn lương thực quốc gia. Đô thị hóa,công nghiệp hóa trong khi hạ tầng cơ sở kỹ thuật và xã hội yếu kém làm nảy sinhnhiều vấn đề môi trường bức bách như thiếu nước sạch, thiếu dịch vụ xã hội, thiếu nhàở, ngập úng, tắc nghẽn giao thông, ô nhiễm không khí, tiếng ồn, ô nhiễm nước và chấtthải rắn. Tỷ lệ số người bị các bệnh do ô nhiễm môi trường ngày càng tăng như cácbệnh đường hô hấp, bệnh đường tiêu hóa, các bệnh dị ứng và các bệnh ung thư. Ônhiễm nguồn nước đặc biệt là nồng độ ô nhiễm các chất hữu cơ có chiều hướng giatăng nguyên nhân chủ yếu là hầu hết nước thải đô thị và công nghiệp chưa được xử lýthải thẳng vào ao hồ, sông ngòi. Sông ngòi nằm trong đô thị đặc biệt là Hà Nội, TP.Hồ Chí Minh, Đà Nẵng, Hải Phòng… bị ô nhiễm nặng hơn, nhiều sông ngòi, kênhrạch đã bốc mùi hôi thối, hay trở thành sông chết. Nguyên nhân gây ô nhiễm là dochịu nhiều nguồn nước thải từ các hoạt động sản xuất công nghiệp, khai thác khoángsản, làng nghề, sinh hoạt, y tế, nông-lâm nghiệp. Thực trạng ô nhiễm nước đã gâynhiều thiệt hại cho sự phát triển kinh tế - xã hội của khu vực nói riêng và cho cả vùngtrọng điểm phát triển kinh tế phía Nam nói chung. Nhiều đô thị ở nước ta đang bị ônhiễm chất thải rắn chưa thu gom theo đúng quy định. Trong khi đó khí thải, tiếng ồn,bụi... từ các phương tiện giao thông nội thị và mạng lưới sản xuất quy mô vừa và nhỏcùng với cơ sở hạ tầng yếu kém càng làm cho điều kiện vệ sinh môi trường ở nhiều đô16Đề tài : Một số vấn đề về môi trường toàn cầu và Việt Nam hiện naythị đang thực sự lâm vào tình trạng báo động. Hệ thống cấp thoát nước lạc hậu xuốngcấp không đáp ứng được yêu cầu ngày càng tăng. Mức ô nhiễm về bụi và các khí thảiđộc hại nhiều nơi vượt tiêu chuẩn cho phép nhiều lần đặc biệt là tại một số thành phốlớn như Hà Nội, TP. Hồ Chí Minh.7.2. Chất lượng môi trường nông thôn có xu hướng xuống cấp nhanhMôi trường nông thôn đang bị ô nhiễm do các điều kiện vệ sinh và cơ sở hạ tầng yếukém. Việc sử dụng không hợp lý các loại hóa chất nông nghiệp cũng đã và đang làmcho môi trường nông thôn bị ô nhiễm và suy thoái. Việc phát triển tiểu thủ côngnghiệp, các làng nghề và cơ sở chế biến ở một số vùng do công nghệ sản xuất lạc hậu,quy mô sản xuất nhỏ, phân tán xen kẽ trong khu dân cư và hầu như không có thiết bịthu gom và xử lý chất thải đã gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng. Hiện nay, chấtlượng môi trường khu vực ngày càng suy giảm. Điều kiện môi trường của dân làngnghề rất thấp kém.. Tình trạng ô nhiễm môi trường tại các làng nghề ngày càng giatăng. Các chất thải rắn, lỏng, khí trong quá trình sản xuất không được xử lý, khôngđược thu gom thải bừa bãi ra môi trường xung quanh ngay trong các khu dân cư đãlàm ô nhiễm môi trường nghiêm trọng. Nước sinh hoạt và vệ sinh môi trường ở cácvùng nông thôn là vấn đề cấp bách. Điều kiện vệ sinh môi trường nông thôn vẫn chưađược cải thiện đáng kể.7.3 Nước ta phải làm gì để phát triển bền vữngTừ một nước nghèo, lại trải qua một cuộc chiến tranh lâu dài và ác liệt, mong ước củatất cả chúng ta là nước ta sớm vượt lên thành nước có đời sống kinh tế phát triển vàcuộc sống của mọi người ổn định, yên bình. Chúng ta mong muốn có một nền kinh tếtăng trưởng cao là hoàn toàn hợp lý. Tuy nhiên, chúng ta cũng nhớ rằng, những nềnkinh tế tăng trưởng cao trong thời gian ngắn đều phải đối đầu với vần đề suy thoái môitrường. Việc đẩy mạnh công nghiệp hóa, mở rộng đô thị, phát triển nông thôn, nângcao cuộc sống cho nhân dân, xây dựng hạ tầng cơ sở, cùng với tăng dân số đang gâyáp lực ngày càng nặng nề lên môi trường. Tài nguyên thiên nhiên nhất là rừng, đất,nước mặt và nước ngầm, các hệ sinh thái tự nhiên ngày càng có nguy cơ bị suy thoáinặng, các loài động vật, thực vật hoang dã, các nguồn gen quý và đa dạng sinh học nóichung đang có nguy cơ bị giảm sút nhanh chóng. Ô nhiễm công nghiệp, thành thị,nông thôn ngày càng trầm trọng đã đến mức quá tải, thiên nhiên không thể xử lý được.17Đề tài : Một số vấn đề về môi trường toàn cầu và Việt Nam hiện nayTất cả đang tác động ngày càng xấu đến cuộc sống của mọi người chúng ta và sẽ ảnhhưởng đến sự phát triển lâu dài của cả đất nước. Nói đến môi trường, hầu hết chúng taai cũng bức xúc, từ lãnh đạo đến người dân thường vì tất cả chúng ta đang phải chịuđựng hàng ngày. Chúng ta đều than phiền và thường là đỗ lỗi cho người khác mà ítngười nghĩ đến trách nhiệm của bản thân mình. Cần phải có nhận thức cao hơn củacộng đồng về vấn đề môi trường và phát triển bền vững mới có thể chuyển thành hànhđộng thực sự được. Chúng ta đã và đang cố gắng giải quyết vấn đề môi trường nhưngchỉ mới thực hiện được một số vụ việc nghiêm trọng xảy ra theo kiểu chữa cháy. Việclàm này là rất cần thiết để giảm bớt những thất thiệt trước mắt nhưng không thể giảiquyết tận gốc được vấn đề. Với sự chỉ đạo của Chính phủ, chúng ta đã đạt được nhữngthành tựu đáng khích lệ về bảo vệ môi trường. Các khu công nghiệp đã có nhiều cốgắng góp phần ngăn chặn việc đổ phế thải, nước chưa qua xử lý ra đồng ruộng, ao hồ,kênh rạch và tích cực trồng các vùng cây nguyên liệu có giá trị. Mặc dù chúng ta đã cốgắng nhưng tình hình môi trường vẫn còn nhiều vấn đề đáng lo ngại. Ý thức tự giácbảo vệ môi trường của cộng đồng chưa trở thành thói quen trong cách sống của đại bộphận dân cư. Các giải pháp nêu trên là cần thiết nhưng vì không có đầu mối chỉ đạothống nhất với kế hoạch tổ chức sát sao, không tổ chức các cuộc vận động một cáchrộng rãi để động viên mọi tầng lớp nhân dân thực hiện một cách nghiêm túc, nên kếtquả đạt được còn rất khiêm tốn. Trong giai đoạn đầu của công cuộc công nghiệp hóaxã hội chủ nghĩa, thử thách đối với công tác bảo vệ môi trường đang trở nên phức tạphơn và khó khăn hơn đòi hỏi việc sử dụng các tài nguyên thiên nhiên và công tác quảnlý môi trường tốt hơn. Ngày nay, vấn đề môi trường không còn là vấn đề cục bộ mà đãtrở thành một hợp phần quan trọng không thể tách rời khỏi sự phát triển kinh tế và xãhội của cả đất nước ta. Ngoài những vấn đề ngắn hạn hay cấp bách phải giải quyếtngay đã đạt được, cần thiết phải sớm xây dựng quy hoạch tổng thể và lâu dài về sửdụng đất đai của cả nước và của từng vùng, từng địa phương theo hướng đạt được mộtsự phát triển hài hòa với môi trường, phù hợp với những điều kiện thiên nhiên của cảnước và của từng vùng, trong xu thế tác động ngày càng mạnh của nóng lên toàn cầuvà biến đổi khí hậu mà không nên tiếp tục cách tùy tiện mà chúng ta đang thực hiện,không có quy hoạch tổng thể. Cách làm đó đã gây ra nhiều mâu thuẫn và tổn thất hếtsức nặng nề về tài nguyên và môi trường, khó lòng hồi phục lại được như chúng tađang phải đối đầu. Điều cần thiết là phải có những chính sách, chiến lược, pháp chế rõràng. Cũng cần phải đẩy mạnh công tác nghiên cứu, giáo dục, đào tạo, nâng cao ý thức18Đề tài : Một số vấn đề về môi trường toàn cầu và Việt Nam hiện naycho mọi người dân về bảo vệ môi trường và sử dụng tài nguyên thiên nhiên một cáchkhôn ngoan và bền vững. Trong việc giải quyết vấn đề môi trường hiện nay của nướcta, cần có sự tham gia hết sức tích cực của mọi tầng lớp nhân dân với sự hiểu biết sâusắc về vấn đề môi trường và phát triển bền vững, trong đó, các lực lượng thanh niêngiữ vai trò hết sức quan trọng. Thanh niên có mặt ở khắp mọi cơ quan, doang nghiệp,thôn bản là lực lượng chủ yếu trong việc tuyên truyền và giáo dục cho mọi tầng lớpnhân dân ở tất cả mọi nơi, mọi vùng của cả nước. Thanh niên còn là lực lượng gươngmẫu, tuyên truyền và thực hiện các chủ trương và chính sách của Đảng và Nhà nướcvề bảo vệ và sử dụng hợp lý tài nguyên và môi trường. Bằng cách tổ chức và sáng kiếncủa mình, lực lượng thanh niên có thể làm được nhiều việc hết sức bổ ích cho đấtnước. Làm thế nào để có thể đáp ứng được những nhu cầu ngày càng tăng của nhândân đẩy mạnh sự phát triển của đất nước mà không tàn phá tài nguyên thiên nhiên, bảovệ được môi trường trong lành? Đây là nhiệm vụ hết sức khó khăn đòi hỏi phải có mộtchương trình lâu dài dựa trên các nguyên tắc về sinh thái và kinh tế. Không phát triểnthì không bảo tồn được, và nếu không bảo tồn thì kinh tế không thể phát triển bềnvững được và xã hội cũng không tiến lên được. Để có thể hoàn thành được nhiệm vụkhó khăn này cần phải động viên được sự đồng thuận của đông đảo nhân dân với nhậnthức sâu sắc về vấn đề môi trường. Phát động phong trào rộng rãi trong toàn dân vềbảo vệ môi trường, bảo tồn và sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên đồng thời đẩymạnh chương trình kế hoạch hóa gia đình và sớm hoàn thành công việc xóa đói giảmnghèo là những công việc cấp bách cần phải hoàn thành.19Đề tài : Một số vấn đề về môi trường toàn cầu và Việt Nam hiện nayKẾT LUẬNVào đầu thế kỷ XXI , bên cạnh những thành tựu rực rỡ về khoa học, công nghệ vàphát triển kinh tế, chúng ta cũng đang phải đối mặt với hàng loạt những thách thức vềnhiều mặt, những mâu thuẫn khó giải quyết trong quá trình phát triển. Cuộc sống củachúng ta liên quan mật thiết với những nguồn tài nguyên mà Trái đất cung cấp nhưkhông khí, đất, nước, khoáng sản, thực vật, động vật và cả môi trường sống phù hợp.Tuy nhiên, mọi thứ tài nguyên cần thiết cho cuộc sống của chúng ta lại có hạn, khôngthể khai thác quá mức chịu đựng. Nạn ô nhiễm môi trường đã lan ra không khí, nước,kể cả đại dương và đang ngày càng trở thành mối nguy cơ đe dọa đến sức khỏe conngười và các hệ tự nhiên. Nhiệt độ của Trái đất đang ấm dần lên, mức nước biển dânglên sẽ nhấn chìm những vùng đất thấp, nơi có đông dân cư sinh sống, thiên tai ngàycàng gia tăng cả về cường độ và sức tàn phá. Nhiều bệnh truyền nhiễm nhưHIV/AIDS, cúm gia cầm... đang có nguy cơ bùng phát thành đại dịch lớn nhiều bệnhtật mới đang nảy sinh, bệnh lao, bệnh sốt rét, bệnh tả đang có nguy cơ lan truyền trênnhiều vùng. Để tồn tại và phát triển, chúng ta phải xây dựng được một kiểu phát triểnkinh tế - xã hội mới, lấy con người làm trung tâm và dựa trên cơ sở bảo tồn, có nghĩalà cải thiện chất lượng cuộc sống cho tất cả mọi người trên cơ sở duy trì tính đa dạngvà năng suất của thiên nhiên. Để đạt được mục tiêu đó cần phải hành động trên nhiềulĩnh vực nhưng để việc thực hiện được những ý đồ mới đó thật không dễ dàng, trừ khichúng ta phải có những thay đổi trong mọi quyết định và tổ chức hành động cho từngngười cũng như cả cộng đồng. Cần phải xác định lại các vấn đề ưu tiên, lấy phát triểnbền vững là mục đích chủ chốt trong mọi hoạt động ở tất cả các bình diện cánhân,cộng đồng, quốc gia và toàn thế giới .20Đề tài : Một số vấn đề về môi trường toàn cầu và Việt Nam hiện nay21

Video liên quan

Chủ Đề