Trắc nghiệm xã hội học đại cương chương 6

Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! [click chuột vào câu hỏi].

Khái niệm xã hội hoá hiện nay được dùng với hai nội dung. Thứ nhất, xã hội hoá chỉ sự tăng cường chú ý quan tâm của xã hội đến những vấn đề, sự kiện cụ thể nào đó của xã hội mà trước đây chỉ có một nhóm, một bộ phận của xã hội quan tâm như xã hội hoá giáo dục, xã hội hoá y tế....[quá trình xã hội hoá các vấn đề, sự kiện xã hội]. Thứ hai, xã hội hoá dùng để chỉ quá trình chuyển biến từ chỉnh thể sinh vật với đầy đủ các tiền đề tự nhiên đến một chỉnh thể đại diện của xã hội loài người. Xã hội học quan tâm đến nội dung thứ hai, hay còn gọi là quá trình xã hội hoá cá nhân.

Một đứa trẻ sinh ra không mang sẵn bản chất xã hội, chỉ có các phản xạ bẩm sinh. Những hành động của bé lúc sơ sinh chưa có ý thức, trong quá trình phát triển về thể chất, dần dần đứa bé học được cách xử sự từ bố mẹ và những người lớn tuổi. Quá trình hình thành ý thức trong cách ứng xử, đó là quá trình xã hội hoá. Vậy xã hội hoá là gì?

Có nhiều cách hiểu khác nhau về xã hội hoá. Căn cứ vào tính chủ động của cá nhân trong quá trình xã hội hoá, ta chia thành hai loại:

Loại 1: Cá nhân thu nhận kinh ngiệm từ xã hội và học các chuẩn mực, khuôn mẫu một cách tự nhiên mà không thể chống đối lại được. [cá nhân ít tính chủ động trong quá trình xã hội hoá].

Ví dụ: Một đứa trẻ được cha mẹ dạy cho cách ăn uống, tư thế ngồi ăn, cách giao tiếp như khi ai cho cái gì phải xin phép....Nếu không làm đúng lời dạy bảo thì sẽ bị khiển trách.

Như vậy, mỗi cá nhân được xã hội mặc cho một chiếc áo văn hoá phù hợp theo cách nhìn của xã hội ở từng nơi, từng thời điểm, từng giai đoạn của cuộc sống và cá nhân không có quyền tự lựa chọn chiếc áo văn hóa đó. Tức là, con người bị giám sát chặt bằng các quy định của xã hội.

Loại 2: Cá nhân không chỉ tiếp thu những kinh nghiệm xã hội mà còn tham gia vào quá trình tạo ra các kinh nghiệm xã hội [khẳng định tính tích cực, sáng tạo của cá nhân trong quá trình xã hội hoá]. “Bản thân xã hội sản xuất ra con người với tư cách là con người như thế nào thì con người cũng sản xuất ra xã hội như thế” – Karl Marx

Câu 1. Các nhà xã hội học hầu như sẽ quan tâm đến:

A. Một học sinh đang tham dự lớp học

B. Một bác sĩ đang đi tới lui trong bệnh viện

C. Một công nhân xây dựng đang thực hiện công việc được giao

D. Các giáo sư và sinh viên đang trao đổi với nhau trên cơ sở mối quan hệ thầy trò

Câu 6. Herbert Spencer quan tâm lĩnh vực nào sau đây?

A. Giải thích xã hội thông qua mâu thuẫn giai cấp

B. Sử dụng một thực thể hữu cơ để giải thích sự ổn định xã hội

C. Áp dụng phương pháp khoa học vào nghiên cứu các hiện tượng xã hội

D. Nhấn mạnh vai trò của các giá trị xã hội

Câu 15. Ý nghĩa của biểu tượng:

A. Được xác định bỡi những người tạo ra và sử dụng chúng

B. Xác định bỡi những vật mà chúng thể hiện

C. Có một lượng hạn chế các hình thái

D. Không quan trọng trong mối liên hệ tương tác xã hội của con người

Câu 16. Câu nào sau đây không đúng theo lý thuyết tương tác biểu tượng:

A. Chúng ta thực hiện hành vi theo những mối liên hệ thực tế trong xã hội của chúng ta

B. Những hành vi giao tiếp có chủ ý đều dựa trên những ý nghĩa mà chúng ta học từ những người khác

C. Những ý nghĩa tồn tại trong một thế giới khách quan và chúng ta phải thích nghi với chúng

D. Hành vi của chúng ta thường xuyên được tạo ra trong thời điểm chúng ta giao tiếp với kẻ khác

Câu 25. Câu phát biểu nào sau đây là sai đối với khái niệm văn hóa:

A. Mang tính chất xã hội, thường không có sẳn, không luôn trùng khớp với ứng xử hiện thực và mang tính chất làm thỏa mãn và thích ứng với môi trường xã hội

B. Có bản tính tích lũy qua thời gian do nội dung của nó có thể truyền đạt lại từ người này sang người khác, từ thế hệ này sang thế hệ khác

C. Mỗi cá nhân khi hòa mình vào xã hội luôn phải học hỏi và thích ứng với những quy tắc hay mô hình hành động mới

D. Văn hóa thường không có tính chất thỏa mãn nhu cầu vì các mô hình ứng xử thường đưa ra trái với những phương thức làm thỏa mãn nhu cầu

CâuĐáp ánCâuĐáp án
Câu 1DCâu 14D
Câu 2ACâu 15A
Câu 3DCâu 16C
Câu 4ACâu 17C
Câu 5DCâu 18D
Câu 6BCâu 19B
Câu 7DCâu 20A
Câu 8DCâu 21D
Câu 9CCâu 22A
Câu 10DCâu 23D
Câu 11CCâu 24B
Câu 12BCâu 25D
Câu 13B

Điền Chính Quốc [Tổng hợp]

Câu1 [Góp ý]Điểm : 1Vấn đề nào sẽ được các nhà chính trị học và các nhà chính trị xã hội học cùng quan tâm nghiêncứu khi nó xuất hiện trong các tổ chức chính trị và giữa các cơ quan chính trị?A] mâu thuẫnB] điểm nóngC] xu hướng mớiChọn một câu trả lờiD] quan hệ xã hộiĐúng. Đáp án đúng là: quan hệ xã hộiVì: Vì quan tâm và giải quyết các vấn đề quan hệ xã hội là nhiệm vụ chủ yếu của các nhà chính trị học và các nhà chính trịxã hội họcTham khảo: Tài liệu tham khảo số [1], chương 1, mục 1.5.2. MQH giữa xã hội học và các khoa học XH khác trang 66, 67ĐúngĐiểm: 1/1.Câu2 [Góp ý]Điểm : 1Khi nghiên cứu về các nhóm người, xã hội học có vai trò gì?A] Một tập đoànB] Một hiện tượng xã hộiC] Môn khoa họcChọn một câu trả lờiD] Một nhận địnhĐúng. Đáp án đúng là: Môn khoa họcVì: Xã hội học đáp ứng được các tiêu chí của một khoa học, để khoa học đó là: đối tượng; hệ thống khái niệm, phạm trù;phương pháp và lịch sử nghiên cứu…nghiên cứu toàn diện bản chất xã hội sự hình thành, vận động, biến đổi các mối quanhệ, tương tác qua lại giữa con người và xã hộiTham khảo: Tài liệu tham khảo số [1], chương 1, mục 1.5.2. Mối quan hệ giữa xã hội học và các khoa học xã hội khác,trang 66ĐúngĐiểm: 1/1.Câu3 [Góp ý]Điểm : 1Một nhà xã hội học thuộc trường phái cấu trúc chức năng sẽ nghiên cứu vấn đề nào sau đây?A] Xã hội hội nhập như thế nào?B] Xã hội chia cắt như thế nào?C] Xã hội học được điều gì?Chọn một câu trả lờiD] Làm cách nào để những nhóm người khác không thừa nhận tình trạng hiện tại?Đúng. Đáp án đúng là: Xã hội hội nhập như thế nào?Vì: Trường phái này đã đưa ra khái niệm “các điều kiện cần thiết để tồn tại”, của một xã hội. Xã hội phải có một sự liên kếttối thiểu của các thành tố và duy trì sự liên kết cần thiết này. Như vậy, trong một xã hội, các đặc trưng cấu trúc có thể đượcxem là những đặc trưng đóng góp vào việc duy trì sự liên kết, sự hội nhập.Tham khảo: Tài liệu tham khảo số [1], chương 1, mục 1.1.3. Một số lý thuyết xã hội học, trang 44ĐúngĐiểm: 1/1.Câu4 [Góp ý]Điểm : 1Môn khoa học xã hội nào quan tâm đến các vấn đề cá nhân?A] Tâm lý họcB] Chính trị họcC] Kinh tế họcChọn một câu trả lờiD] Công tác xã hộiĐúng. Đáp án đúng là: Tâm lý họcVì: Tâm lý học là ngành khoa học nghiên cứu hoạt động tinh thần và tư tưởng của con người với tư cách là các cá nhân.Tham khảo: Tài liệu tham khảo số [1], chương 1, mục 1.2. Đối tượng n của xã hội học, trang 48, 49ĐúngĐiểm: 1/1.Câu5 [Góp ý]Điểm : 1Các thành viên trong nhóm phải thực hiện điều gì khi hầu hết thành viên trong nhóm tin rằngcách nghĩ, cách cảm thụ và hành động của họ luôn là nhất?A] Sự đoàn kếtB] Sự quy tụC] Sự tuân thủ quy tắcChọn một câu trả lờiD] Sự tan rãĐúng. Đáp án đúng là: Sự tuân thủ quy tắcVì: Vì cách nghĩ, cách cảm thụ và hành động của các thành viên trong nhóm bao giờ cũng nhằm hướng đến một lợi ích, mụctiêu nhất định, nên cần phải có quy tắc chung thống nhất hành động và sự tuân thủ các quy tắc của nhóm.Tham khảo: Tài liệu tham khảo số [1], chương 1, mục 1.1.3. Một số lý thuyết xã hội học, trang 47ĐúngĐiểm: 1/1.Câu6 [Góp ý]Điểm : 1Trong lĩnh vực kinh tế và phi kinh tế của đời sống xã hội, xã hội học và kinh tế học gặp nhautrong mối quan tâm nghiên cứu về vấn đề gì?A] Lợi ích trong hai lĩnh vực ấyB] Chủ thể của hai lĩnh vực ấyC] Định hướng hoạt động cho hai lĩnh vực ấyChọn một câu trả lờiD] Mối quan hệ tác động qua lại trong hai lĩnh vực ấyĐúng. Đáp án đúng là: Mối quan hệ tác động qua lại trong hai lĩnh vực ấy.Vì: Vì cả 2 khoa học này đều nghiên cứu về xã hội qua mối qua hệ giữa người và người, mối quan hệ tác động qua lại.Tham khảo: Tài liệu tham khảo số [1], chương 1, mục 1.5.2. MQH giữa xã hội học và các khoa học XH khác trang 66ĐúngĐiểm: 1/1.Câu7 [Góp ý]Điểm : 1Trong lĩnh vực XHH, thành công lớn nhất của K. Mác là xây dựng nên lý thuyết nào?A] Lý thuyết xung đột xã hội.B] Lý thuyết về nhà nước pháp quyềnC] Lý thuyết về đạo đứcChọn một câu trả lờiD] Lý thuyết biến đổi xã hộiĐúng. Đáp án đúng là: Lý thuyết biến đổi xã hộiVì : Theo đóng góp của K. Mác cho sự phát triển XHHTham khảo: Tài liệu tham khảo số [1], chương 1, mục 1.1.2. Lịch sử phát triển của XHH, trang 39ĐúngĐiểm: 1/1.Câu8 [Góp ý]Điểm : 1Theo K.Marx, những biểu hiện lịch sử xã hội có giai cấp là kết quả của hiện tượng nào?A] Sự thay thế lẫn nhau giữa các tôn giáoB] Định mệnhC] Cuộc đấu tranh giai cấpChọn một câu trả lờiD] Trao đổi hàng hóaĐúng. Đáp án đúng là: Cuộc đấu tranh giai cấpVì: Học thuyết về giai cấp khẳng định: đấu tranh giai cấp là 1 trong các động lực thúc đẩy sự phát triển của xã hội có giaicấp. Khi cuộc đấu tranh giai cấp phát triển tới đỉnh cao, cách mạng xã hội nổ ra, nếu thành công, chế độ xã hội thay đổi, pháttriển.Tham khảo: Tài liệu tham khảo số [1], chương 1, mục 1.1.3. Một số lý thuyết xã hội học, trang 46ĐúngĐiểm: 1/1.Câu9 [Góp ý]Điểm : 1Cơ cấu xã hội là sự sắp đặt các thành phần hoặc các đơn vị xã hội có mối quan hệ lẫn nhau theomột trật tự nào đó hình thành một điều gì?A] vương quốcB] ốc đảoC] thiên đườngChọn một câu trả lờiD] hệ thốngĐúng. Đáp án đúng là: hệ thốngVì: Theo quan khái niệm về cơ cấu xã hội: là kết cấu và hình thức tổ chức bên trong của một hệ thống xã hội nhất định, biểuhiện của sự thống nhất tương đối bền vững của các nhân tố, các mối liên hệ [nhóm, vai trò vị thế, mạng lưới xã hội và cácthiết chế…], tạo nên một hệ thống xã hội nhất định.Tham khảo: Tài liệu tham khảo số [1], chương 1, mục 1.2.2. Các phạm trù cơ bản của XHH, trang 51ĐúngĐiểm: 1/1.Câu10 [Góp ý]Điểm : 1Xã hội hóa là quá trình gì?A] cá nhân lĩnh hội hệ thống tri thức, giá trị, chuẩn mực cho phép cá nhân đó hoạt động như một thànhB] con người làm suy giảm nền văn hoáC] cá nhân lớn lên về mặt thể chấtChọn một câu trả lờiD] tương tác xã hộiĐúng. Đáp án đúng là: cá nhân lĩnh hội hệ thống tri thức, giá trị, chuẩn mực cho phép cá nhân đó hoạt động như một thànhviên của XHVì: Sự phát triển con người chịu tác động của cả cái tự nhiên và xã hội. Xã hội hoá chính là quá trình xã hội hóa các cánhân, thông qua đó con người hình thành, hoàn thiện nhân cách, là quá trình con người sinh vật học hỏi văn hóa để trởthành con người xã hội, quá trình này bắt đầu từ khi con người sinh ra và chỉ kết thúc khi con người không còn tồn tại [tráivới cách hiểu khái niệm xã hội hóa ở Việt Nam]Tham khảo: Tài liệu tham khảo số [1], chương 6, mục 6.1.4. Vai trò của văn hóa, trang 288ĐúngĐiểm: 1/1.Câu11 [Góp ý]Điểm : 1Cơ cấu xã hội – dân số được hiểu như thế nào?A] một loại hình cơ cấu xã hội căn bảnB] một loại hình cơ cấu xã hội chỉ có trong xã hội chiếm hữu nô lệC] do các nhà chính trị tự nghĩ raChọn một câu trả lờiD] một loại hình cơ cấu xã hội chỉ có trong xã hội phong kiếnĐúng. Đáp án đúng là: một loại hình cơ cấu xã hội căn bảnVì: Theo khái niệm về cơ cấu xã hội – dân số là sự phân chia cộng đồng dân cư thành các lớp dân số theo cơ cấu dân sốgắn với vị thế, vai trò, chức năng của các tầng lớp đó trong đời sống xã hội, có tác động đến sự ổn định, phát triển của xãhội.Tham khảo: Tài liệu tham khảo số [1], chương 3, mục 3.2. Các phân hệ cơ cấu xã hội cơ bản, trang 131ĐúngĐiểm: 1/1.Câu12 [Góp ý]Điểm : 1Cơ cấu xã hội - giai cấp là gì?Chọn một câu trả lờiA] một loại hình cơ cấu xã hội căn bảnB] một loại hình cơ cấu xã hội chỉ có trong xã hội chiếm hữu nô lệC] do các nhà chính trị tự nghĩ raD] một loại hình cơ cấu xã hội chỉ có trong xã hội phong kiếnĐúng. Đáp án đúng là: một loại hình cơ cấu xã hội căn bảnVì: Theo khái niệm về cơ cấu xã hội – giai cấp: Chính là sự phân chia cộng đồng dân cư thành những các giai cấp trên cơsở địa vị về kinh tế, xã hội, lối sống, văn hóa…, những yếu tố đóng vai trò quyết định trong một cơ cơ cấu xã hội nhất định.Tham khảo: Tài liệu tham khảo số [1], chương 3, mục 3.2. Các phân hệ cơ cấu XH cơ bản, trang 123ĐúngĐiểm: 1/1.Câu13 [Góp ý]Điểm : 1Xã hội hóa có các dạng thức cơ bản nào?A] Xã hội hóa tích cực và xã hội hóa tiêu cựcB] Xã hội hóa tiến bộ và xã hội hóa lạc hậuC] Cơ chế bắt buộc và cơ chế tự lựa chọnChọn một câu trả lờiD] Xã hội hóa riêng lẻ và xã hội hóa chungSai. Đáp án đúng là: Cơ chế bắt buộc và cơ chế tự lựa chọnVì: Con người tồn tại với tư cách là con người xã hội, phải tuân theo quy trình tiếp cận các chuẩn mực, khuôn mẫu, giá trị xãhội. Trong quá trình đó, tự ý thức, tự lựa chọn của cá nhân, nhóm, tổ chức xã hội có vai trò quan trọng.Tham khảo: Tài liệu tham khảo số [1], chương 7, mục 7.1. Khái niệm xã hội hóa, trang 337 - 338Không đúngĐiểm: 0/1.Câu14 [Góp ý]Điểm : 1Quá trình xã hội hóa có tính chất như thế nào?A] Kéo dài suốt cuộc đời các cá nhân và không đồng đều đối với mỗi người.B] Nằm ngoài các khuôn mẫu hành vi xã hội.C] Không đều đối với mỗi người.Chọn một câu trả lờiD] Trong một thời gian nhất định cuộc đời của cá nhân và rất đồng đều đối với mỗi người.Đúng. Đáp án đúng là: Kéo dài suốt cuộc đời các cá nhân và không đều đối với mỗi người.Vì: xã hội hóa là quá trình các cá nhân học hỏi và lĩnh hội các chuẩn mực xã hội theo các điều kiện cụ thể mà bản thân họđang cóTham khảo: Tài liệu tham khảo số [1], chương 6, mục 6.1.4. Vai trò của văn hóa, trang 288ĐúngĐiểm: 1/1.Câu15 [Góp ý]Điểm : 1Nhận định về mối liên hệ giữa các loại hình cơ cấu xã hội căn bản như thế nào?A] không xuất hiệnB] bị loại trừC] luôn luôn tồn tạiChọn một câu trả lờiD] được con người ghép vàoĐúng. Đáp án đúng là: luôn luôn tồn tạiVì: Các loại hình cơ cấu xã hội phản ánh mối quan hệ giữa các nhóm, tổ chức xã hội về địa vị kinh tế, xã hội, văn hóa, tâmlý… trong một xã hội nhất định. Xét đến cùng, các quan hệ kinh tế là cơ sở hình thành những loại hình cơ cấu xã hội vàquyết định sự phát triển xã hội. Vì xã hội nào cũng bao hàm các hoạt động kinh tế của các giai tầng khác nhau, nên luônluôn tồn tại.Tham khảo: Tài liệu tham khảo số [1], chương 1, mục 1.2. Đối tượng nghiên cứu của XHH, trang 51ĐúngĐiểm: 1/1.

Video liên quan

Chủ Đề