Trên bề mặt Trái đất có mấy đới khí hậu theo vĩ độ

Tương ứng với năm vòng đai nhiệt, trên Trái Đất có 5 đới khí hậu theo vĩ độ

2. Sự phân chi bề mặt Trái Đất ra các đới khí hậu theo vĩ độ.

            - Có 5 vành đai nhiệt

            -  Tương ứng với 5 đới khí hậu trên Trái Đất. [1 đới nóng, 2 đới ôn hoà, 2 đới lạnh]

a. Đới nóng [hay nhiệt đới]

            - Giới hạn: Từ chí tuyến Bắc đến chí tuyến Nam.

            - Đặc điểm: Quanh năm có góc chiếu ánh sánh Mặt Trời tương đối lớn, thời gian chiếu sáng trong năm chênh lệch nhau ít. Lượng nhiệt hấp thu được tương đối nhiều nên quanh năm nóng.

            - Gió thổi thường xuyên: Tín phong

            - Lượng mưa trung bình: 1000mm – 2000mm.

b. Hai đới ôn hòa [hay ôn đới]

            - Từ chí tuyến Bắc đến vòng cực Bắc và từ chí tuyến Nam đến vòng cực Nam.

            - Đặc điểm: Lượng nhiệt nhận được trung bình, các mùa thể hiện rất rõ trong năm.

            - Gió thổi thường xuyên: Tây ôn đới

            - Lượng mưa trung bình: 500 -1000mm

c. Hai đới lạnh [hay hàn đới]

            - Giới hạn: Từ vòng cực bắc về cực bắc và vòng cực Nam về cực Nam.

            - Khí hậu giá lạnh, băng tuyết quanh năm.

            - Gió đông cực thổi thường xuyên.

            - Lượng mưa trung bình 500mm.

Loigiaihay.com

Tìm đề cương môn địa lí cuối học kì 2 lớp 6 [Địa lý - Lớp 6]

3 trả lời

Một đặc điểm quan trọng của tài nguyên sinh vật [Địa lý - Lớp 8]

1 trả lời

Kể tên các nước thuộc khu vực liên minh Châu Âu [Địa lý - Lớp 7]

3 trả lời

– Trên Trái Đất có 5 đới khí hậu chính:

+ 1 đới nhiệt đới [đới nóng]

+ 2 đới ôn hoà [ôn đới]

+ 2 đới hàn đới [đới lạnh]

Đới KH

Đặc điểm

Đới nóng

[Nhiệt đới]

Hai đới ôn hòa

[Ôn đới]

Hai đới lạnh

[Hàn đới]

Giới hạn

– Từ Chí tuyến Bắc đến Chí tuyến Nam

-Từ Chí tuyến Bắc đến vòng cực Bắc

-Từ Chí tuyến Nam đến vòng cực Nam

-Từ vòng cực Bắc đến cực Bắc

-Từ vòng cực Nam đến cực Nam

Đặc điểm khí hậu

– Quanh năm có góc chiếu của ánh sáng mặt trời lúc giữa trưa tương đối lớn, thời gian chiếu sáng trong năm chênh nhau ít.

– Lượng nhiệt hấp thụ tương đối nhiều.

– Nóng quanh năm

– Gió Tín Phong

– Lượng mưa TB năm:

1000mm -> 2000mm

– Góc chiếu ánh sáng mặt trời và thời gian chiếu sáng trong  năm chênh nhau nhiều.

– Lượng nhiệt nhận được trung bình, các mùa thể hiện rất rõ trong năm.

– Gió Tây ôn đới

– Lượng mưa TB năm

500 -> 1000mm

– Góc chiếu ánh sáng mặt trời rất nhỏ, thời gian chiếu sáng trong năm dao động rất lớn

– Khí hậu giá lạnh, có băng tuyết hầu như quanh năm

– Gío Đông cực

– Lượng mưa TB năm

   dưới 500 mm

Xem thêm:  Sự chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời và hệ quả

Nêu giới hạn và đặc điểm của đới khí hậu nhiệt đới

Hãy nêu giới hạn và đặc điểm [khí hậu,gió,mưa]của đới khí hậu nhiệt đới và hai đới khí hậu ôn đới

5 đới chính trên Trái Đất gồm:

- 1 đới nóng [ Nhiệt Đới ]

- 2 ôn hòa [ Ôn Đới ]

- 2 đới lạnh [ Hàn Đới ]

1] Đới nóng [ Nhiệt Đới ]

* Giới hạn: từ chí tuyến Bắc đến chí tuyến Nam

* Đặc điểm:

- Là giới hạn của khu vực có góc chiếu của ánh sáng mặt trời vào lúc giữa trưa tương đối lớn và thời gian chiếu sáng chênh lệch nhau

- Lượng nhiệt hấp thụ nhiều nên quanh năm nóng

- Gió thổi ở khu vực này là gió tín phong, lượng mưa nhận được trung bình năm từ 1000 mm -> 2000 mm

2] Đới ôn hòa [ Ôn Đới ]

* Giới hạn: Từ chí tuyến Bắc đến vòng cực Bắc và từ chí tuyến Nam đến vòng cực Nam

* Đặc điểm:

- Lượng nhiệt nhận được trung bình, các mùa thể hiện rất rõ trong năm. Gió Tây ôn đới thường xuyên thổi. Lượng mưa trung bình từ 500 -> 1000 mm

3] Đới lạnh [ Hàn Đới ]

* Giới hạn: Từ 2 vòng cực Bắc và Nam đến hai cực Bắc, Nam

* Đặc điểm:

- Khí hậu giá lạnh, có băng tuyết hầu như quanh năm. Gió Đông cực thổi thường xuyên. Lượng mưa trung bình năm dưới 500 mm

Trái đất có mấy đới khí hậu .Nêu đặc điểm của từng đới khí hậu.Liên hệ khí hậu Việt NamTrái đất có mấy đới khí hậu .Nêu đặc điểm của từng đới khí hậu.Liên hệ khí hậu Việt Nam

Hay nhất

- Đới nóng [nhiệt đới]:

+ Vị trí: nằm giữa hai chí tuyến.

+ Góc chiếu và thời gian chiếu sáng: góc chiếu quanh năm lớn, thời gian chiếu trong năm chênh lệch không nhiều.

+ Lượng nhiệt: nóng quanh năm.

+ Lượng mưa: từ 1500mm đến trên 2000mm.

+ Gió: thường hoạt động là gió Tín phong.

- Ôn đới [đới ôn hòa]:

+ Vị trí: từ 23 độ 27'B đến 63 độ 33'B; từ 23 độ 27'N đến 63 độ 33'N.

+ Góc chiếu và thời gian chiếu sáng: góc chiếu sáng và thời gian chiếu sáng chênh lệch rõ rệt.

+ Lượng nhiệt: trung bình.

+ Lượng mưa: 500-1000mm.

+ Gió: thường hoạt động là gió Tây ôn đới.

- Hàn đới [Đới lạnh]

+ Vị trí: từ 63 độ 33'B đến 90 độ B; từ 63 độ 33'N đến 90 độ N.

+ Góc chiếu và thời gian chiếu sáng: góc chiếu quanh năm nhỏ, thời gian chiếu có sự dao động lớn.

+ Lượng nhiệt: lạnh quanh năm.

+ Lượng mưa: dưới 500mm.

+ Gió: thường hoạt động là gió Đông cực.

Video liên quan

Kể tên 3 tỉnh có chữ N? [Địa lý - Lớp 4]

5 trả lời

Tính ptk của [Địa lý - Lớp 10]

1 trả lời

Trung tâm công nghiệp lớn nhất nước ta? [Địa lý - Lớp 5]

4 trả lời

Trung tâm công nghiệp lớn nhất nước ta: [Địa lý - Lớp 5]

4 trả lời

Giải Bài Tập Địa Lí 6 – Bài 22: Các đới khí hậu trên Trái Đất giúp HS giải bài tập, các em sẽ có được những kiến thức phổ thông cơ bản, cần thiết về các môi trường địa lí, về hoạt động của con người trên Trái Đất và ở các châu lục:

Xem thêm các sách tham khảo liên quan:

  • Giải Vở Bài Tập Địa Lí Lớp 6

  • Giải Sách Bài Tập Địa Lí Lớp 6

  • Sách Giáo Khoa Địa Lí Lớp 6

  • Giải Địa Lí Lớp 6 [Ngắn Gọn]

  • Sách Giáo Viên Địa Lí Lớp 6

– Chí tuyến Bắc nằm ở vĩ độ 23o27 B; chí tuyến Nam nằm ở vĩ độ 23o27 N.

– Các tia sáng mặt trời chiếu vuông góc với mặt đất ở chí tuyến Bắc vào ngày 22-6 [hạ chí] và chiếu vuông góc với mặt đất ở chí tuyến Nam vào ngày 22-12 [đông chí].

– Vòng cực Bắc nằm ở vĩ độ 66o33B.

– Vòng cực Nam nằm ở vĩ độ 66o33N.

Trên Trái Đất, có năm đới khí hậu: một đới khí hậu nhiệt đới, hai đới khí hậu ôn đới, hai đới khí hậu hàn đới.

Vị trí của đới nóng [hay nhiệt đới]: từ 23o27’ B đến 23o27’ N.

Vị trí của hai đới ôn hòa [hay ôn đới]: từ 23o27’B đến 66o33’B và từ 23o27’Nđến 66o33’ N .

Vị trí của hai đới lạnh [hay hàn đới]: từ 66o33’B đến 90oB [cực Bắc] và từ 66o33’ N đến 90oN [cực Nam].

– Chí tuyến Bắc nằm ở vĩ độ 23o27 B; chí tuyến Nam nằm ở vĩ độ 23o27 N.

– Các tia sáng mặt trời chiếu vuông góc với mặt đất ở chí tuyến Bắc vào ngày 22-6 [hạ chí] và chiếu vuông góc với mặt đất ở chí tuyến Nam vào ngày 22-12 [đông chí].

– Vòng cực Bắc nằm ở vĩ độ 66o33B.

– Vòng cực Nam nằm ở vĩ độ 66o33N.

Trên Trái Đất, có năm đới khí hậu: một đới khí hậu nhiệt đới, hai đới khí hậu ôn đới, hai đới khí hậu hàn đới.

Vị trí của đới nóng [hay nhiệt đới]: từ 23o27’ B đến 23o27’ N.

Vị trí của hai đới ôn hòa [hay ôn đới]: từ 23o27’B đến 66o33’B và từ 23o27’Nđến 66o33’ N .

Vị trí của hai đới lạnh [hay hàn đới]: từ 66o33’B đến 90oB [cực Bắc] và từ 66o33’ N đến 90oN [cực Nam].

– Chí tuyến Bắc nằm ở vĩ độ 23o27 B; chí tuyến Nam nằm ở vĩ độ 23o27 N.

– Các tia sáng mặt trời chiếu vuông góc với mặt đất ở chí tuyến Bắc vào ngày 22-6 [hạ chí] và chiếu vuông góc với mặt đất ở chí tuyến Nam vào ngày 22-12 [đông chí].

– Vòng cực Bắc nằm ở vĩ độ 66o33B.

– Vòng cực Nam nằm ở vĩ độ 66o33N.

Trên Trái Đất, có năm đới khí hậu: một đới khí hậu nhiệt đới, hai đới khí hậu ôn đới, hai đới khí hậu hàn đới.

– Chí tuyến Bắc nằm ở vĩ độ 23o27 B; chí tuyến Nam nằm ở vĩ độ 23o27 N.

– Các tia sáng mặt trời chiếu vuông góc với mặt đất ở chí tuyến Bắc vào ngày 22-6 [hạ chí] và chiếu vuông góc với mặt đất ở chí tuyến Nam vào ngày 22-12 [đông chí].

– Vòng cực Bắc nằm ở vĩ độ 66o33B.

– Vòng cực Nam nằm ở vĩ độ 66o33N.

Trên Trái Đất, có năm đới khí hậu: một đới khí hậu nhiệt đới, hai đới khí hậu ôn đới, hai đới khí hậu hàn đới.

Vị trí của đới nóng [hay nhiệt đới]: từ 23o27’ B đến 23o27’ N.

Vị trí của hai đới ôn hòa [hay ôn đới]: từ 23o27’B đến 66o33’B và từ 23o27’Nđến 66o33’ N .

Vị trí của hai đới lạnh [hay hàn đới]: từ 66o33’B đến 90oB [cực Bắc] và từ 66o33’ N đến 90oN [cực Nam].

Vị trí của đới nóng [hay nhiệt đới]: từ 23o27’ B đến 23o27’ N.

Vị trí của hai đới ôn hòa [hay ôn đới]: từ 23o27’B đến 66o33’B và từ 23o27’Nđến 66o33’ N .

Vị trí của hai đới lạnh [hay hàn đới]: từ 66o33’B đến 90oB [cực Bắc] và từ 66o33’ N đến 90oN [cực Nam].

– Các chí tuyến là ranh giới của các vành đai nóng và vành đai ôn hòa.

– Các vòng cực là ranh giới của các vành đai ôn hòa và vành đai lạnh.

Trả lời:

– Đặc điểm của khí hậu nhiệt đới:

      + Quanh năm có góc chiếu của ánh sáng mặt trời lúc giữa trưa tương đối lớn và thời gian chiếu sáng trong năm chênh nhau ít.

      + Quanh năm nóng.

– Gió thổi thường xuyên là gió Tín phong.

– Lượng mưa trung bình năm đạt từ 1.000 mm đến trên 2.000mm.

– Đặc điểm của khí hậu ôn đới:

      + Góc chiếu của ánh sáng mặt trời và thời gian chiếu sáng trong năm chênh nhau nhiều.

      + Lượng nhiệt trung bình. Các mùa thể hiện rất rõ trong năm.

      + Lượng mưa trong năm dao động từ 500 mm đến 1.000 mm.

– Gió thường xuyên thổi trong khu vực này là gió Tây ôn đới

– Đặc điểm của khí hậu hàn đới:

      + Góc chiếu của ánh sáng mặt trời rất nhỏ. Thời gian chiếu sáng dao động rất lớn về sô ngày và số giờ trong ngày.

      + Là khu vực giá lạnh, có băng tuyết hầu như quanh năm.

      + Lượng mưa trung bình năm thường dưới 500 mm.

– Gió thổi trong khu vực này chủ yếu là gió Đông cực.

Video liên quan

Chủ Đề