Trong chuỗi thức ăn sau sinh vật tiêu thụ bậc 2 là gì cỏ → Thỏ → cao → Hổ → Vi khuẩn

Cho chuỗi thức ăn: Cỏ → Thỏ → Cáo → Hổ → Vi sinh vật. Giả sử mỗi loài trong chuỗi thức ăn trên đều có hệ số: dị hóa/ đồn?

Cho chuỗi thức ăn: Cỏ → Thỏ → Cáo → Hổ → Vi sinh vật. Giả sử mỗi loài trong chuỗi thức ăn trên đều có hệ số: dị hóa/ đồng hóa = 10%. Mỗi loài chỉ nhận được 10% số năng lượng từ mắt xích trước, trong đó sinh vật sản xuất tích lũy 1010kcal. Năng lượng tích lũy ở sinh vật tiêu thụ cấp I, cấp II, cấp III lần lượt là

A. 109kcal, 108kcal, 107kcal.

B. 1010kcal, 108kcal, 106kcal.

C. 109kcal, 106kcal, 104kcal.

D. 108kcal, 106kcal, 104kcal.

Những câu hỏi liên quan

Cho các chuỗi thức ăn sau: Lúa → Cào cào → Ếch → Rắn → Đại bàng. Trong chuỗi thức ăn trên, sinh vật nào thuộc bậc dinh dưỡng cấp 3?

A. Cào cào

B. Ếch

C. Rắn

D. Đại bàng

Trong 1 hệ sinh thái có các sinh vật sau: cỏ, thỏ, dê, rắn, gà, ếch, cáo, hổ, châu chấu, sâu ăn lá, lá cây, vi khuẩn. hãy vẽ sơ đồ các chuỗi thức ăn có thể có từ các sinh vật trên. Trong đó, mỗi chuỗi thức ăn có ít nhất 3 sinh vật tiêu thụ.

Xét chuỗi thức ăn: Cỏ " Cào cào " Cá rô " Rắn " Đại bàng. Ở chuỗi thức ăn này có bao nhiêu loài là sinh vật tiêu thụ bậc 3

A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

Cho chuỗi thức ăn: Cỏ → Thỏ → Cáo → Hổ → Vi sinh vật. Giả sử mỗi loài trong chuỗi thức ăn trên đều có hệ số: dị hóa/ đồng hóa = 10%. Mỗi loài chỉ nhận được 10% số năng lượng từ mắt xích trước, trong đó sinh vật sản xuất tích lũy 1010kcal. Năng lượng tích lũy ở sinh vật tiêu thụ cấp I, cấp II, cấp III lần lượt là


A.

109kcal, 108kcal, 107kcal.

B.

1010kcal, 108kcal, 106kcal.

C.

109kcal, 106kcal, 104kcal.

D.

108kcal, 106kcal, 104kcal.

Bài viết này cần thêm chú thích nguồn gốc để kiểm chứng thông tin. Mời bạn giúp hoàn thiện bài viết này bằng cách bổ sung chú thích tới các nguồn đáng tin cậy. Các nội dung không có nguồn có thể bị nghi ngờ và xóa bỏ.

Chuỗi thức ăn [hay quan hệ thức ăn hoặc xích thức ăn] là một dãy gồm nhiều loài sinh vật có quan hệ dinh dưỡng với nhau, loài đứng trước là thức ăn của loài đứng sau. Mỗi loài được coi là một mắt xích trong chuỗi thức ăn, vừa là sinh vật tiêu thụ mắt xích phía trước nhưng cũng bị sinh vật mắt xích phía sau tiêu thụ. Các chuỗi thức ăn dày đặc tạo nên các mạng lưới thức ăn.

Ví dụ của chuỗi thức ăn trong một hồ nước ở Thụy Điển. Ó cá ăn cá chó, cá chó ăn cá vược, cá vược ăn cá mương Âu, cá mương Âu ăn tôm. Tuy không được đưa ra, gốc của chuỗi thức ăn trong hồ nước tại Thụy Điển là các loại thực vật tự dưỡng nổi.

Ví dụ:

  • cỏ → thỏ → sói → xác chết → vi khuẩn → cỏ;
  • lá ngô - châu chấu - ếch - xác chết bị phân hủy - chất bón cho cây ngô.
  • cỏ → bò → người → xác chết → vi khuẩn → cỏ.

Trong chuỗi thức ăn, có ba loại sinh vật gồm:

Sinh vật sản xuất

là sinh vật bắt đầu của chuỗi thức ăn vì nó trực tiếp tạo ra chất hữu cơ từ chất vô cơ. Nó còn được gọi là sinh vật tự dưỡng hay sinh vật cung cấp. Trong nhóm sinh vật tự dưỡng lại chia làm hai loại: một loại sử dụng năng lượng của ánh sáng mặt trời để tổng hợp chất hữu cơ còn một loại sử dụng nguồn năng lượng từ các phản ứng hóa học.

Ví dụ: cây xanh, một số loài tảo, vi khuẩn...

Sinh vật tiêu thụ

Là những sinh vật dị dưỡng [không tự tổng hợp được chất hữu cơ] phải lấy chất hữu cơ bằng cách tiêu thụ sinh vật dị dưỡng hoặc các sinh vật tự dưỡng.

Sinh vật phân tách

Là vi khuẩn dị dưỡng hoặc nấm phân hủy chất hữu cơ thành vô cơ.

Ví dụ: cỏ → thỏ → sói → vi sinh vật phân giải

Chuỗi thức ăn có sinh vật mở đầu bằng mùn bã hữu cơ [xích thức ăn phế liệu]:

Ví dụ: mùn bã hữu cơ → giun đất → Gà → chó sói → cọp → vi khuẩn.

Chuỗi thức ăn thẩm thấu [chỉ có ở dưới nước]:

Ví dụ: động vật nguyên sinh → cá nhỏ → cá lớn

  • Hệ sinh thái

  • Science aid: Food chains Food chains, pyramids of number and biomass designed for teens
  • Antarctic Food Web and Chains
  • Example of a food chain Lưu trữ 2009-03-03 tại Wayback Machine
  • Food Chains Quiz
  • Food Chains and Food Webs Lưu trữ 2008-05-24 tại Wayback Machine

Bài viết này vẫn còn sơ khai. Bạn có thể giúp Wikipedia mở rộng nội dung để bài được hoàn chỉnh hơn.

  • x
  • t
  • s

Wikimedia Commons có thêm hình ảnh và phương tiện truyền tải về Chuỗi thức ăn.

Lấy từ “//vi.wikipedia.org/w/index.php?title=Chuỗi_thức_ăn&oldid=68680349”

Cho chuỗi thức ăn: Cỏ → Thỏ → Cáo → Hổ → Vi sinh vật. Giả sử mỗi loài trong chuỗi thức ăn trên đều có hệ số: dị hóa/ đồng hóa = 10%. Mỗi loài chỉ nhận được 10% số năng lượng từ mắt xích trước, trong đó sinh vật sản xuất tích lũy 1010kcal. Năng lượng tích lũy ở sinh vật tiêu thụ cấp I, cấp II, cấp III lần lượt là


A.

109kcal, 108kcal, 107kcal.

B.

1010kcal, 108kcal, 106kcal.

C.

109kcal, 106kcal, 104kcal.

D.

108kcal, 106kcal, 104kcal.

Video liên quan

Chủ Đề