Trong máy tính mỗi kí tự được biểu diễn bằng



Thông tin và dữ liệu mà con người hiểu được tồn tại dưới nhiều dạng khác nhau, ví dụ như các số, các ký tự văn bản, âm thanh, hình ảnh... nhưng trong máy tính mọi thông tin và dữ liệu được biểu diễn bằng số nhị phân [chuỗi bit].

Nguyên tắc chungSửa đổi

Để đưa dữ liệu vào cho máy tính, cần phải mã hóa nó về dạng nhị phân. Với các kiểu dữ liệu khác nhau cần có cách mã hóa khác nhau. Cụ thể:

  • Các dữ liệu dạng số [số nguyên hay số thực] sẽ được chuyển đổi trực tiếp thành các chuỗi nhị phân theo các chuẩn xác định.
  • Các ký tự được mã hóa theo một bộ mã cụ thể, có nghĩa là mỗi ký tự sẽ tương ứng với một chuỗi số nhị phân.
  • Các dữ liệu phi số khác như âm thanh, hình ảnh và nhiều đại lượng vật lý khác muốn đưa vào máy tinh phải số hóa [digitalizing]

Phân loại và biểu diễnSửa đổi

Tuy nhiên, mọi dữ liệu trong máy tính đều ở dạng nhị phân, song do bản chất của dữ liệu, người ta thường phân dữ liệu thành 2 dạng:

  • Dạng cơ bản: gồm dạng số [số nguyên hay số thực] và dạng ký tự.
Số nguyên không dấu được biểu diễn theo dạng nhị phân thông thường. Số nguyên có dấu theo mã bù hai Số thực theo dạng dấu phẩy động.

Để biểu diễn một dữ liệu cơ bản, người ta sử dụng một số bit. Các bit này ghép lại với nhau để tạo thành từ: từ 8 bit, từ 16 bit...

  • Dạng có cấu trúc:

Trên cơ sở dữ liệu cơ bản, trong máy tính, người ta xây dựng nên các dữ liệu có cấu trúc phục vụ cho các mục đích sử dụng khác nhau.

Tùy theo cách "ghép" chúng ta có mảng, tập hợp, xâu [chuỗi], bản ghi...

Tham khảoSửa đổi

  • Bài giảng tin học đại cương [trường đại học bách khoa Hà Nội - 2007]

Bởi Mẫn Văn Thắng, Nguyễn Thành, Trần Hữu Đức, Nhóm sinh viên MMT03 - UIT

Giới thiệu về cuốn sách này

Bài Làm:

Ta có: 16GB = 17179869184 byte

Mà 1 cuốn sách tương đương với 960000 byte

=> Với 16KB thì có thể chứa được số sách là: 

17179869184 : 960000 = 17895.697

Vậy 16KB chứa được 17895 cuốn sách

1.Cách biểu diễn ký tự trong máy tính- Mã: Một số nguyên dương đại diện cho một kí tự trongmột bảng mã. Mã của một kí tự thay đổi tùy theo bảng mã.• Ví dụ: trong bảng mã tiếng Việt TCVN-ABC, kí tự "ầ" cómã C7. Trong bảng tiếng Việt VISCII, "ầ" có mã là A5.Trong bảng Unicode, "ầ" có mã là 1EA7 [=7847 thậpphân].* Lưu ý là mã của một kí tự cho thấy vị trí của kí tự trongbảng mã.• Ví dụ: trong bảng Unicode, "ầ" nằm ở vị trí 7847 . Mỗi kítự Unicode chỉ được "gắn" một mã duy nhất. Ví dụ, trongUnicode, bạn không thể tìm thấy kí tự "ầ" tại bất kỳ chổnào khác ngoài vị trí 7847. Các máy tính chỉ biết một kí tựqua mã của nó. Ví dụ, khi bạn đánh Unicode dùng một bộgõ tiếng Việt và bạn muốn nhập chữ "ầ", bộ gõ tìm cáchgửi mã 1EA7 [sau khi đã được mã hóa dưới dạng nhịphân] đến bộ xử lý trung ương của máy tính. 1.Cách biểu diễn ký tự trong máy tính-Chu ỗi bit: M ột chu ỗi các s ố nh ị phân, nh ư01100001. Do máy vi tính ch ỉ " đọc" được s ố nh ịphân, d ữ li ệu ph ải được chuy ển đổi thành các chu ỗibit tr ước khi được nh ập vào máy. M ỗi kí s ố trongm ột s ố th ập l ục phân luôn được bi ểu di ễn b ằngbốs ố nh ;1 =616 n=4 01102ị phân. 00012 ; F = 11112 ;16• Ví d ụ:6116 = 011000012 ; 716 = 01112 ; 7F = 011111112 1.Cách biểu diễn ký tự trong máy tính- Mã hóa [encoding]: Cách biểu diễn một kí tự trongdạng một chuỗi bit. Tùy theo cách mã hóa, một kí tựcó thể được biểu diễn khác nhau.- Giải mã: Sau khi hệ điều hành nhận được một kí tự[ví dụ đọc từ một file] đã được mã hóa, nó phải giảimã để lấy lại mã gốc của kí tự trong bảng mã trướckhi vào font file để tìm cấu hình và thể hiện kí tựtrên màn hình. Một font file chỉ dùng các mã gốcchứ không dùng dạng đã mã hóa. • 2.Tổng quan về bộ mãASCII– 2.1.Bộ mã ASCII chuẩn• Khuyết điểm– 2.2Bộ mã ASCII mở rộng• Ưu điểm• Khuyết điểm 2.Tổng quan về bộ mã ASCII• Do ANSI [American National Standard Institute]thiết kế• ASCII là bộ mã được dùng để trao đổi thông tinchuẩn của Mỹ. Lúc đầu chỉ dùng 7 bit [128 ký tự]sau đó mở rộng cho 8 bit và có thể biểu diễn 256 kýtự khác nhau trong máy tính8• Bộ mã 8 bit → mã hóa được cho 2 = 256 kí tự, cómã từ 0016 ÷7F16• Bao gồm:– 128 kí tự chuẩn có mã từ 0016 ÷ FF16– 128 kí tự mở rộng có mã từ 8016 ÷ FF16 2.1.Bộ mã ASCII chuẩn• Bảng mã ASCII: 7-bit, cho phép 128 mã 27 ]. Còn[có tên khác là ISO 646-IRV. ASCII là bộ mã đầutiên lúc máy tính được phát minh.• Mã cho phép: từ0016 đến7F16• Mã nhỏ nhất: 0, dùng cho kí tự NUL [null: trốngtrơn, không có gì].• Mã lớn nhất 7F [ 12710 , = 011111112 ].16 =• Được dùng cho phím DEL [delete-xoá].• [lưu ý: mặc dù đơn vị dữ liệu là 8 bit, chỉ có 7 bitcuối được dùng, ]

Câu hỏi tự kiểm tra trang 17 Tin học lớp 6 - Cánh diều:

Trong các câu sau đây, câu nào đúng?

1. Trong máy tính, mỗi kí tự là một dãy bit, hai kí tự khác nhau thì hai dãy bit biểu diễn chúng khác nhau. 

2. Một bit là một dãy gồm nhiều số 0 và số 1 ghép lại để biểu diễn chữ cái.

3. Số hóa dữ liệu là chuyển dữ liệu thành các số.

4. Ảnh số là kết quả số hóa dữ liệu ảnh. 

5. Văn bản số là trang in gồm toàn các số. 

6. Âm thanh số là kết quả số hóa dữ liệu âm thanh. 

Lời giải:

1. Trong máy tính, mỗi kí tự là một dãy bit, hai kí tự khác nhau thì hai dãy bit biểu diễn chúng khác nhau => Đúng.

2. Một bit là một dãy gồm nhiều số 0 và số 1 ghép lại để biểu diễn chữ cái => Sai.

3. Số hóa dữ liệu là chuyển dữ liệu thành các số => Sai.

4. Ảnh số là kết quả số hóa dữ liệu ảnh => Đúng.

5. Văn bản số là trang in gồm toàn các số => Sai.

6. Âm thanh số là kết quả số hóa dữ liệu âm thanh => Đúng.

Chọn đáp án đúng nhất [Tin học - Lớp 4]

1 trả lời

Chọn đáp án đúng nhất [Tin học - Lớp 4]

1 trả lời

Chọn đáp án đúng nhất [Tin học - Lớp 4]

1 trả lời

Tính [Tin học - Đại học]

1 trả lời

Muốn vẽ được hình vuông bạn dùng lệnh gì? [Tin học - Lớp 5]

2 trả lời

Trong máy tính, mỗi kí tự được biểu diễn bằng gì? A. Một dãy bit xác định B. Một dãy bit tương ứng C. Một dãy bit duy nhất D. Một dãy bit tương ứng xác định duy nhất *GẤP*

Video liên quan

Chủ Đề