Trong Pascal để hiển thị giá trị x lên màn hình ta thực hiện câu lệnh

04/12/2020 5,603

Câu hỏi Đáp án và lời giải

Đáp án và lời giải

đáp án đúng: C

Trong Pascal để nhập giá trị cho biến từ bàn phím ta dùng lệnh Read[] hoặc Readln[]. Trong ngoặc là danh sách các biến được cách nhau bởi dấu phảy.

Điền Chính Quốc [Tổng hợp]

Bài 4: SỬ DỤNG BIẾN TRONG CHƯƠNG TRÌNH

1. Biến là công cụ trong lập trình

- Để chương trình luôn biết chính xác dữ liệu cần xử lí ở vị trí nào trong quá trình hoạt động, các ngôn ngữ lập trình cung cấp một công cụ rất quan trọng cho người viết chương trình. Đó là biến nhớ, hay được gọi ngắn gọn là biến.

- Trong lập trình biến được dùng để lưu trữ dữ liệu và dữ liệu được biến lưu trữ có thể thay đổi trong khi thực hiện chương trình.

- Dữ liệu do biến lưu trữ được gọi là giá trị của biến.

Ví dụ: Xét câu lệnh: Writeln [15+5];  => lệnh này sẽ in ra màn hình số 20 và đưa con trỏ xuống đầu dòng tiếp theo.

=> Chúng ta có thể viết lại câu lệnh trên như sau: Ta có thể sử dụng hai biến X và Y để lưu giữ giá trị của hai số 15 và 5. Khi đó: Câu lệnh sẽ là: Writeln [x+y]; 

2. Khai báo biến

a. Khai báo biến

-  Khai báo biến gồm:

  • Khai báo tên biến. Tên biến phải tuân theo quy tắc đặt tên của ngôn ngữ lập trình.
  • Khai báo kiểu dữ liệu biến;

- Cú pháp: Var : ;

- Tùy theo ngôn ngữ lập trình, cú pháp khai báo biến có thể khác nhau.

- Ví dụ Khai báo biến trong Pascal:
Var  m, n: integer;

           s, dientich: real;

           thong_bao, ten: string;

Trong đó:

  • var là từ khóa dùng để khai báo,
  • m, n là các biến có kiểu nguyên [integer],
  • S, dientich là các biến có kiểu thực [real],
  • thong_bao, ten là biến kiểu xâu [string].

3. Sử dụng biến trong chương trình

- Các thao tác được thực hiện trên các biến là:

  • Gán giá trị cho biến và
  • Tính toán với các biến.

- Câu lệnh gán trong NNLT thường có dạng: Tên biến \[{}\]\[\leftarrow\] Biểu thức cần gán giá trị cho biến. Trong đó, \[\leftarrow\] biểu thị phép gán.

- Ví dụ:

  • x \[\leftarrow\] -c/b;
  • x \[\leftarrow\] y;
  • i \[\leftarrow\] i + 5;

- Trong ngôn ngữ lập trình Pascal, người ta kí hiệu phép gán là dấu kép := để phân biệt với dấu [=] phép so sánh.

Ví dụ:

 Lệnh trong Pascal 

Ý nghĩa

x := 12;

 Gán giá trị số12 vào biến x.

x := y;

 Gán giá trị đã lưu trong biến y vào biến x.

x := [a+b]/2;

 Thực hiện tính trung bình cộng 2 giá trị được lưu trong 2 biến a, b rồi gán lại giá trị cho biến x. 

x := x+1;

 Tăng x lên 1 đơn vị rồi gán lại giá trị cho biến x.

Lưu ý: Kiểu dữ liệu của giá trị được gán phải tùng với kiểu của biến và khi được gán giá trị mới thì giá trị cũ của biến sẽ bị xóa.

4. Hằng

- Hằng cũng dùng để lưu trữ dữ liệu

- Khác với biến, hằng là đại lượng có giá trị không đổi trong suốt quá trình thực hiện chương trình.

- Cú pháp khai báo hằng: Const =;

- Ví dụ: Const pi = 3.14; 

* Lưu ý:

- Không thể dùng câu lệnh để thay đổi giá trị của hằng ở bất kì vị trí nào trong chương trình 

- Khi cần thay đổi giá trị của hằng ta chỉ cần thay đổi giá trị tại nơi khai báo.

Từ khoá [tên dành riêng] là những từ được ngôn ngữ lập trình quy định dùng với ý nghĩa riêng xác định, người lập trình không được sử dụng với ý nghĩa khác.
Sau đây là các từ khoá của ngôn ngữ lập trình Pascal:

And

Asm

Array

Begin

Case

Const

Constructor

Destructor

Div

Do

Downto

Else

End

Exports

File

For

Function

Goto

If

Implementation

In

Inherited

Inline

Interface

Label

Library

Mod

Nil

Not

Object

Of

Or

Packed

Procedure

Program

Record

Repeat

Set

Shl

Shr

String

Then

To

Type

Unit

Until

Uses

Var

While

With

Xor

Từ định hướng chủ yếu là từ định hướng thủ tục, không như từ khoá, các từ này có thể được định nghĩa lại, tuy nhiên điều này không được khuyến khích.

Các câu lệnh

1. SYSTEM

  • write[]: in ra màn hình liền sau kí tự cuối.
  • writeln[]: in xuống một hàng.
  • read[]: đọc biến.
  • readln: dừng chương trình
2. Uses CRT        
    • clrscr  : xoá toàn bộ màn hình.
    • textcolor[]  : in chữ màu.
    • textbackground[]  : tô màu cho màn hình.
    • sound[]  : tạo âm thanh.
    • delay[]  : làm trễ.
    • nosound  : tắt âm thanh.
    • windows[x1,y1,x2,y2]  : thay đổi cửa sổ màn hình.
    • highvideo  : tăng độ sáng màn hình.
    • lowvideo  : giảm độ sáng màn hình.
    • normvideo  : màn hình trở lại chế độ sáng bình thường.
    • gotoxy[x,y]  : đưa con trỏ đến vị trí x,y trên màn hình.
    • deline  : xoá một dòng đang chứa con trỏ.
    • clreol  : xoá các ký tự từ vị trí con trỏ đến cuối mà không di chuyển vị trí con trỏ.
    • insline  : chèn thêm một dòng vào vị trí của con trỏ hiện hành.
    • exit  : thoát khỏi chương trình.
    • textmode[co40]  : tạo kiểu chữ lớn.
    • randomize  : khởi tạo chế độ ngẫu nhiên.
    • move[var 1,var 2,n]  : sao chép trong bộ nhớ một khối n byte từ biến Var 1 sang biến Var 2.
    • halt  : Ngưng thực hiện chương trình và trở về hệ điều hành.
    • Abs[n]  : Giá trị tuyệt đối.
    • Arctan[x]  : cho kết quả là hàm Arctan[x].
    • Cos[x]  : cho kết quả là cos[x].
    • Exp[x]  : hàm số mũ cơ số tự nhiên ex.
    • Frac[x]  : cho kết quả là phần thập phân của số x.
    • int[x]  : cho kết quả là phần nguyên của số thập phân x.
    • ln[x]  : Hàm logarit cơ số tự nhiên.
    • sin[x]  : cho kết quả là sin[x], với x tính bằng Radian.
    • Sqr[x]  : bình phương của số x.
    • Sqrt[x]  : cho kết quả là căn bậc hai của x.
    • pred[x]  : cho kết quả là số nguyên đứng trước số nguyên x.
    • Suuc[x]  : cho kết quả là số nguyên đứng sau số nguyên x.
    • odd[x]  : cho kết quả là true nếu x số lẻ, ngược lại là false.
    • chr[x]  : trả về một kí tự có vị trí là x trong bảng mã ASCII.
    • Ord[x]  : trả về một số thứ tự của kí tự x.
    • round[n]  : Làm tròn số thực n.
    • Random[n]  : cho một số ngẫu nhiên trong phạm vi n.
    • upcase[n]  : đổi kí tự chữ thường sang chữ hoa.
    • assign[f,]  : tạo file.
    • rewrite[f]  : khởi tạo.
    • append[f]  : chèn thêm dữ liệu cho file.
    • close[f]  : tắt file.
    • erase[f]  : xóa.
    • rename[]  : đổi tên cho file.
    • length[s]  : cho kết quả là chiều dài của xâu.
    • copy[s,a,b]  : copy xâu.
    • insert[,s,a]  : chèn thêm cho xâu.
    • delete[s,a,b]  : xoá xâu.

3. Unit GRAPH

    • initgraph[a,b,]  : khởi tạo chế độ đồ hoạ.
    • closegraph;  : tắt chế độ đồ hoạ.
    • setcolor[x]  : chọn màu.
    • outtext[]  : in ra màn hình tại góc trên bên trái.
    • outtextxy[x,y,];  : in ra màn hình tại toạ độ màn hình.
    • rectangle[x1,y1,x2,y2]: vẽ hình chữ nhật.
    • line[x1,y1,x2,y2]  : vẽ đoạn thẳng.
    • moveto[x,y]  : lấy điểm xuất phát để vẽ đoạn thẳng.
    • lineto[x,y]  : lấy điểm kết thúc để vẽ doạn thảng.
    • circle[x,y,n]  : vẽ đường tròn.
    • ellipse[x,y,o1,o2,a,b]: vẽ hình elip.
    • floodfill[a,b,n]  : tô màu cho hình.
    • getfillpattern[x]  : tạo biến để tô.
    • setfillpattern[x,a]  : chọn màu để tô.
    • cleardevice;  : xoá toàn bộ màn hình.
    • settextstyle[n,a,b]  : chọn kiểu chữ.
    • bar[a,b,c,d]  : vẽ thanh.
    • bar3d[a,b,c,d,n,h]  : vẽ hộp.
    • arc[a,b,c,d,e]  : vẽ cung tròn.
    • setbkcolor[n]  : tô màu nền.
    • putpixel[x,y,n]  : vẽ điểm.
    • setfillstyle[a,b]  : tạo nền cho màn hình.
    • setlinestyle[a,b,c]  : chọn kiểu đoạn thẳng.
    • getmem[p,1]  : chuyển biến để nhớ dữ liệu.
    • getimage[x1,y1,x2,y2,p]: nhớ các hình vẽ trên vùng cửa sổ xác định.
    • putimage[x,y,p,n]  : in ra màn hình các hình vừa nhớ. ...

4. Unit DOS

  • getdate[y,m,d,t]: lấy các dữ liệu về ngày trong bộ nhớ.
  • gettime[h,m,s,hund]: lấy các dữ liệu về giờ trong bộ nhớ.
  • findnext[x]: tìm kiếm tiếp.
  • Findfirst[$20,dirinfo]: tìm kiếm. ...

Video liên quan

Chủ Đề