Trường hợp nào sau đây là ăn mòn hóa học

Thuộc chủ đề:Trắc nghiệm Hóa 12 01/03/2021 by

  • Câu hỏi:

    Trường hợp nào sau đây là ăn mòn điện hoá ?

    Lời giải tham khảo:

    Hãy chọn trả lời đúng trước khi xem đáp án và lời giải bên dưới.

    Đáp án đúng: A

    a. Ăn mòn hóa học.

    Ví dụ: Cổng sắt bị rỉ sét do ăn mòn hóa học:

    3Fe + 2O2 → Fe3O4

    3Fe + 2H2O → Fe3O4 + 2H2

    ⇒ Ăn mòn hoá học là quá trình oxi hoá – khử, trong đó các electron của kim loại được chuyển trực tiếp đến các chất trong môi trường.

    b. Ăn mòn điện hóa học

    – Thí nghiệm: Ăn mòn điện hóa với 2 điện cực là Zn và Cu​

    – Giải thích hiện tượng:

    + Điện cực âm [anot]; Zn bị ăn mòn theo phản ứng: Zn → Zn2+ + 2e. Ion Zn2+ đi vào dung dịch, các electron theo dây dẫn sang điện cực Cu.

    + Điện cực dương [catot]: ion H+ của dung dịch H2SO4 nhận electron biến thành nguyên tử H rồi thành phân tử H2 thoát ra. 2H+ + 2e → H2

    – Ăn mòn điện hoá là quá trình oxi hoá – khử, trong đó kim loại bị ăn mòn do tác dụng của dung dịch chất điện li và tạo nên dòng electron chuyển dời từ cực âm đến cực dương.

    – Ăn mòn điện hoá học hợp kim sắt trong không khí ẩm

    – Tại anot: Fe → Fe2+ + 2e; Tại catot: O2 + 2H2O + 4e → 4OH–

    ​- Điều kiện để xảy ra ăn mòn điện hóa học

    + Các điện cực phải khác nhau về bản chất. Cặp KL – KL; KL – PK; KL – Hợp chất hoá học

    + Các điện cực phải tiếp xúc trực tiếp hoặc gián tiếp qua dây dẫn.

    + Các điện cực cùng tiếp xúc với một dung dịch chất điện li.

  • Nguyên tắc chung được dùng để điều chế kim loại là

    Hai kim loại có thể được điều chế bằng phương pháp điện phân dung dịch là

    Dãy gồm các oxit đều bị Al khử ở nhiệt độ cao là:

    Trường hợp nào sau đây tạo ra kim loại?

    Trường hợp nào sau đây xảy ra ăn mòn điện hoá?

    Phát biểu nào sau đây sai?

    Trường hợp nào sau đây là ăn mòn điện hoá ?

    A. Thép bị gỉ trong không khí ẩm

    Đáp án chính xác

    B. Nhôm bị thụ động hoá trong HNO3đặc nguội

    C. Zn bị phá huỷ trong khíCl2

    D. Na cháy trong không khí ẩm

    Xem lời giải

    Trường hợp nào sau đây xảy ra ăn mòn hoá học?

    A.

    Thiết bị bằng thép của nhà máy sản xuất NaOH và HCl tiếp xúc Cl2.

    B.

    Để một vật bằng gang ngoài không khí ẩm.

    C.

    Ngâm kẽm trong dung dịch H2SO4 loãng có vài giọt dung dịch CuSO4.

    D.

    Tôn lợp nhà bị xây sát tiếp xúc với không khí ẩm.

    Đáp án và lời giải

    Đáp án:A

    Lời giải:

    Thiết bị bằng thép của nhà máy sản xuất NaOH và HCl tiếp xúc Cl2.

    Câu hỏi thuộc đề thi sau. Bạn có muốn thi thử?

    Bài tập trắc nghiệm chương 5 đại cương về kim loại - hóa học 12 có lời giải - 20 phút - Đề số 4

    Làm bài

    Chia sẻ

    Một số câu hỏi khác cùng bài thi.

    • Những kim loại khác nhau có độ dẫn điện, dẫn nhiệt khác nhau. Sự khác nhau đó được quyết định bởi đặc điểm nào sau đây?

    • Giữa hai cặp oxi hóa - khử sẽ xảy ra phản ứng theo chiều:

    • Hỗn hợp hai kim loại X, Y có tỉ lệ khối lượng mol là 3 : 7 và tỉ lệ mol là 3 : 2. Phần trăm khối lượng của kim loại Y trong hỗn hợp là:

    • Phương pháp thích hợp để điều chế các kim loại có tính khử mạnh [từ Li đến Al] là:

    • Liên kết trong tinh thể kim loại được hình thành là do:

    • Trường hợp nào sau đây xảy ra ăn mòn hoá học?

    • Cho biết Eº[Cr3+/Cr] = −0,74 [V] ; Eº[Pb2+/Pb] =−0,13 [V]. Sự so sánh nào sau đây là đúng?

    • Cho suất điện động chuẩn của các pin điện hoá: Zn - Cu là 1,1 V; Cu - Ag là 0,46 V. Biết thế điện cực chuẩn

      = +0,8 V. Thế điện cực chuẩn
      có giá trị lần lượt là:

    • Thổi rất chậm 2,24 lít [đktc] một hỗn hợp khí gồm CO và H2 qua một ống sứ đựng hỗn hợp Al2O3, CuO, Fe3O4, Fe2O3 có khổi lượng là 24 gam [dư] đang được đun nóng. Sau khi kết thúc phản ứng, khối lượng chất rắn còn lại trong ống sứ là:

    • Cho Mg đến dư vào dung dịch chứa đồng thời Cu2+, Fe3+ và Ag+. Chọn các phản ứng lần lượt xảy ra ứng với thí nghiệm trên [theo thứ tự] trong các phản ứng sau đây?

      a] Mg + 2Fe3+

      Mg2+ + 2Fe2+.

      b] Mg + Cu2+

      Mg2+ + Cu.

      c] Mg + Fe2+

      Mg2+ + Fe.

      d] Fe + Cu2+

      Fe2+ + Cu.

      e] Fe2+ + Ag+

      Fe3+ + Ag.

      f] Mg + 2Ag+

      Mg2+ + 2Ag.

      g] 3Mg + 2Fe3+

      3Mg2+ + 2Fe.

    Một số câu hỏi khác có thể bạn quan tâm.

    • Trong các dãy số sau, dãy số nào thỏa mãn

      ,
      ,
      ,

    • Phạm vi ảnh hưởng nào không thuộc ảnh hưởng của Liên Xô?

    • Cho dãy số

      , biết
      . Số hạng
      bằng:

    • Tại sao tại Hội nghị Ianta [2 - 1945] các cường quốc chấp nhận điều kiện của Liên Xô để nước này tham chiến chống Nhật Bản?

    • Cho dãy số

      , biết
      . Số hạng
      bằng:

    • Tồ chức nào sau đây không phai là tổ chức chuyên môn của Liên hợp quốc?

    • Cho dãy số

      với
      . Khẳng định nào sau đây là sai?

    • Quyết định của Hội nghị Ianta [2 -1945] và những thỏa thuận sau đó giữa ba cường quốc Liên Xô, Mĩ, Anh đã trở thành khuôn khổ của một trật tự thế giới mới vì

    • Cho dãysố

      biết
      . Tìmsốhạng
      .

    • Nội dung nào trong quyết định của Hội nghị Ianta [2 – 1945] về Nhật Bản đã ảnh hưởng đến quan hệ ngoại giao giữa Nhật Bản và Liên bang Nga hiện nay?

    Video liên quan

    Chủ Đề