Vật nào sau đây phát ra âm to nhất năm 2024

Câu 39. Một người nghe được tiếng sấm sau khi nhìn thấy tia chớp 3 giây. Người này đứng cách nơi xuất hiện tia sét một khoảng bao nhiêu, biết tốc độ truyền âm trong không khí là 340 m/s.

  1. 1000m
  1. 1010m
  1. 1020m
  1. 1030m

Câu 40. Tìm khoảng cách ngắn nhất từ người nói đến bức tường để nghe được tiếng vang. Biết vận tốc âm trong không khí là 340 m/s

  1. 10,53m
  1. 9,68m
  1. 12,33m
  1. 11,33m

Câu 40. Người ta đo độ sâu của biển bằng cách phát một sóng siêu âm vào môi trường nước khi sóng này đến đáy đại dương thì nó lập tức bị phản xạ trở lại. Biết vận tốc của sóng siêu âm trong nước là 1500m/s và từ lúc phát âm cho đến khi nhận âm mất 1,6 giây, Độ sâu của biển là:

Người ta thường dùng sự phản xạ của siêu âm để xác định độ sâu của biển. Giả sử tàu phát ra siêu âm và thu được âm phản xạ của nó từ đáy biển sau 1,1 giây. Tính gần đúng độ sâu của đáy biển, biết vận tốc truyền siêu âm trong nước là 1500 m/s.

Giải câu 1, 2, 3 Bài 41: Âm thanh bài 58, 59 VBT Khoa học 4. Câu 2: Viết chữ Đ vào ô trống trước câu đúng, chữ S vào ô trống trước câu sai

Lựa chọn câu để xem lời giải nhanh hơn

Câu 1

Khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng nhất:

Vật phát ra âm thanh khi nào?

  1. Khi vật va đập với vật khác.
  1. Khi uốn cong vật.
  1. Khi nén vật
  1. Khi làm vật rung động

Lời giải chi tiết:

Đáp án đúng:

  1. Khi làm vật rung động

Câu 2

Viết chữ Đ vào ô trống trước câu trả lời đúng, chữ S vào ô trống trước câu trả lời sai.

Chỉ có những vật như mặt trống, dây đàn khi phát ra âm thanh mới rung động, còn các vật như hòn đá, cục sắt khi phát ra âm thanh không hề có rung động

Hòn đá khi phát ra âm thanh thì cũng có rung động, tuy vậy rung động rất nhỏ nên ta không thể quan sát trực tiếp được

Chỉ những vật bị gõ, đạp khi phát ra âm thanh mới có rung động còn đài, ti vi khi phát ra âm thanh không liên quan gì tới rung động.

Lời giải chi tiết:

S

Chỉ có những vật như mặt trống, dây đàn khi phát ra âm thanh mới rung động, còn các vật như hòn đá, cục sắt khi phát ra âm thanh không hề có rung động

Đ

Hòn đá khi phát ra âm thanh thì cũng có rung động, tuy vậy rung động rất nhỏ nên ta không thể quan sát trực tiếp được

S

Chỉ những vật bị gõ, đạp khi phát ra âm thanh mới có rung động còn đài, ti vi khi phát ra âm thanh không liên quan gì tới rung động.

Câu 3

Cho một cái trống. Rắc một ít vụn giấy lên mặt trống. Những quan sát nào sau đây cho thấy có mối liên hệ giữa rung động của mặt trống và sự phát ra âm thanh của trống. Đánh dấu x vào ô trống trước các ý bạn lựa chọn

1. Trống càng kêu to, các vụn giấy nảy càng mạnh

2. Khi trống kêu thì luôn thấy các vụn giấy nảy.

3. Trống đang kêu, đặt tay lên mặt trống, trống không kêu nữa, đồng thời các vụn giấy cũng không nảy nữa.

4. Khí trống không kêu nhưng có gió thổi làm các vụn giấy chuyển động

Lời giải chi tiết:

X

1. Trống càng kêu to, các vụn giấy nảy càng mạnh

X

2. Khi trống kêu thì luôn thấy các vụn giấy nảy.

3. Trống đang kêu, đặt tay lên mặt trống, trống không kêu nữa, đồng thời các vụn giấy cũng không nảy nữa.

4. Khí trống không kêu nhưng có gió thổi làm các vụn giấy chuyển động

Xem lại lí thuyết tại đây:

Loigiaihay.com

  • Bài 42: Sự lan truyền âm thanh trang 59 Giải câu 1, 2, 3 Bài 42: Sự lan truyền âm thanh trang 59, 60 VBT Khoa học 4. Câu 1: Viết chữ Đ vào ô trống trước câu đúng, chữ S vào ô trống trước câu sai
  • Bài 43 - 44: Âm thanh trong cuộc sống trang 60 Giải câu 1, 2, 3, 4 Bài 43 - 44: Âm thanh trong cuộc sống trang 60, 61 VBT Khoa học 4. Câu 1: Viết ba ví dụ về âm thanh cần thiết cho cuộc sống của con người
  • Bài 45: Ánh sáng trang 62 Giải câu 1, 2, 3, 4 Bài 45: Ánh sáng trang 62, 63 VBT Khoa học 4. Câu 1: Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng
  • Bài 46: Bóng tối trang 63 Giải câu 1, 2 Bài 46: Bóng tối trang 63, 64 VBT Khoa học 4. Câu 1: Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng Bài 47: Ánh sáng cần cho sự sống trang 65

Giải câu 1, 2, 3 Bài 47: Ánh sáng cần cho sự sống trang 65 VBT Khoa học 4. Câu 1: Khoanh tròn và chữ cái trước câu trả lời đúng