Vết thương bị mưng mủ thì làm thế nào

Sau mổ, bệnh nhân cần được chăm sóc tốt để tránh tình trạng nhiễm trùng vết mổ, làm ảnh hưởng đến thời gian hồi phục và có nguy cơ khiến bệnh nhân gặp phải nhiều biến chứng nguy hiểm. Trong trường hợp, bệnh nhân gặp phải tình trạng nhiễm trùng thì cần được phát hiện sớm để xử lý kịp thời.

Nhiễm trùng chân chỉ hay nhiễm trùng vết mổ là tình trạng nhiễm khuẩn tại vị trí phẫu thuật trong thời gian khoảng 30 ngày sau mổ đối với các trường hợp phẫu thuật không cấy ghép và trong khoảng một năm sau khi phẫu thuật với những bệnh nhân có thực hiện cấy ghép bộ phận nhân tạo như cấy ghép implant.

Những trường hợp này, tình trạng nhiễm khuẩn xảy ra khi người bệnh đã được thực hiện phẫu thuật trong khoảng thời gian là 30 ngày và nhiễm trùng chỉ xảy ra ở da và các tổ chức dưới da. Bệnh nhân có thể gặp phải những triệu chứng dưới đây:

- Vết mổ có dấu hiệu bị sưng, nóng, đỏ, hoặc tụ dịch, bệnh nhân cảm thấy đau.

- Xuất hiện tình trạng sưng hoặc chảy mủ từ vết mổ nông.

2. Nhiễm khuẩn vết mổ sâu.

Đây là trường hợp phẫu thuật có đặt dụng cụ cấy ghép và bệnh nhân xuất hiện tình trạng nhiễm khuẩn tại mô mềm sâu sau 30 ngày hoặc 1 năm sau phẫu thuật. Bệnh nhân có thể gặp phải một số triệu chứng sau:

- Có hiện tượng toác vết mổ tự nhiên.

- Bệnh nhân có hiện tượng sốt cao và được chỉ định mở vết mổ.

- Người bệnh bị đau nhiều hay xảy ra tình trạng phù nề tại vết mổ, hoặc có những bất thường khác khi được thăm khám hoặc xét nghiệm, chụp X-quang hay những bất thường khi phẫu thuật lại.

.jpeg)

Vết mổ không liền

3. Nhiễm khuẩn vết mổ tại một cơ quan trong cơ thể.

Đây là hiện tượng nhiễm khuẩn ở bất cứ một bộ phận nào trong cơ thể, ngoài đường rạch da, gân, cơ được mở khi phẫu thuật. Bệnh nhân có thể xảy ra một số biểu hiện sau:

- Tình trạng chảy mủ từ dẫn lưu được đặt trong cơ quan đó khi phẫu thuật.

- Phân lập được vi sinh vật thông qua việc cấy vô khuẩn dịch.

- Xảy ra tình trạng áp xe hoặc một số biểu hiện khác do nhiễm trùng được phát hiện khi thăm khám hoặc khi bệnh nhân thực hiện một số phương pháp chẩn đoán hình ảnh, xét nghiệm,…

Nếu gặp phải tình trạng bất thường nghi ngờ là nhiễm khuẩn khuẩn sau mổ, bệnh nhân cần ở lại viện để được theo dõi và xử lý sớm, tránh nguy cơ biến chứng.

II. Nhiễm trùng vết mổ nguy hiểm như thế nào?

Nhiễm trùng ở vết mổ là có thể gây nhiều biến chứng nguy hiểm và có thể là nguyên nhân gây tử vong ở những bệnh nhân được thực hiện phẫu thuật không chỉ riêng Việt Nam mà cả những quốc gia có nền y học hiện đại trên thế giới.

Nếu không được xử lý sớm, bệnh nhân có thể phải đối mặt với những hậu quả nghiêm trọng, thời gian nằm viện cũng sẽ lâu hơn, chi phí điều trị cũng tăng lên rất nhiều. Trong tất cả các loại phẫu thuật thì phẫu thuật cấy ghép sẽ có nguy cơ nhiễm trùng vết mổ cao hơn những loại phẫu thuật khác.

.jpeg)

Bục miệng vết mổ để lộ rõ các tổ chức bên trong

III. Cần xử lý tình trạng nhiễm trùng vết mổ như thế nào?

Phần lớn những trường hợp nhiễm khuẩn vết mổ sẽ được điều trị bằng thuốc kháng sinh để giải quyết tình trạng nhiễm trùng và đẩy nhanh thời gian liền vết thương, hồi phục sức khỏe. Tùy vào loại nhiễm trùng, mức độ nhiễm trùng cũng như tác nhân gây nhiễm trùng, các bác sĩ sẽ đưa ra những phương pháp điều trị phù hợp.

Trong một số trường hợp, người bệnh có thể cần thực hiện phẫu thuật lại để loại bỏ dịch mủ trong cơ thể hoặc nặng hơn có thể phải tháo bỏ những dụng cụ đã cấy ghép vào cơ thể, nếu nó là nguyên nhân gây nhiễm trùng.

Vết thương bị mưng mủ thì làm thế nào

Hình ảnh vết mổ được cắt lọc hoại tử và khâu lại

Vết thương bị mưng mủ thì làm thế nào

Miếng dán trị nhiễm trùng vết mổ

.jpeg)

Hãy vào đường dẫn này để biết được quá trình điều trị cho bệnh nhi: https://caodanvetthuong.vn/vet-mo-bi-ho-mieng.html

Vết thương bị mưng mủ thì làm thế nào

IV. Làm thế nào để hạn chế nguy cơ nhiễm trùng vết mổ.

1. Đối với phẫu thuật viên.

- Cần đảm bảo vô khuẩn trong mỗi cuộc mổ

- Khử khuẩn trước khi phẫu thuật, cần khử khuẩn tay cẩn thận

- Nên đeo khẩu trang, găng tay và áo choàng, đội mũ trùm kín tóc theo đúng quy định khi phẫu thuật.

- Không đeo trang sức, cắt ngắn móng tay khi đang trong khu phẫu thuật.

2. Đối với bệnh nhân được thực hiện phẫu thuật.

2.1. Trước khi phẫu thuật.

Cần cung cấp cho bác sĩ thông tin về tình trạng sức khỏe của mình, chẳng hạn như nguy cơ dị ứng, các loại thuốc điều trị đang sử dụng,… để hạn chế khả năng nhiễm trùng sau vết mổ. Không nên hút thuốc lá. Không nên cạo râu hay làm xước da gần nơi phẫu thuật.

2.2. Sau khi phẫu thuật.

Không tự ý tháo băng hoặc chạm vào vết thương, rửa tay bằng xà phòng, chất khử khuẩn trước và sau khi chăm sóc vết thương.

V. Chăm sóc vết mổ như thế nào cho đúng.

- Bệnh nhân cần tuân thủ theo đúng chỉ định của bác sĩ. Nên thực hiện quy định thay băng do bác sĩ chỉ dẫn đến khi vết thương được cắt chỉ và lành hẳn.

- Trước khi rửa vết thương, cần đảm bảo tay bạn đã được khử khuẩn. Một số dụng cụ hỗ trợ cần được sử dụng là bông gạc, nước muối sinh lý. Khi rửa vết thương, nên rửa lan rộng khoảng 5cm.

- Không được bôi bất cứ loại kem dưỡng da hay những dung dịch nào lên vết thương khi không có chỉ định của bác sĩ.

- Sau khi rửa vết thương xong cần lau khô vết thương và băng lại bằng gạc sạch.

- Nếu thấy có tình trạng bất thường như bị đỏ, sưng vết thương, cảm thấy đau nhức, chảy máu, chảy mủ từ vết thương, vết thương có mùi hôi, có hiện tượng bung chỉ khâu, người mệt mỏi khó chịu, thậm chí sốt,… bạn cần đến ngay bệnh viện để được thăm khám và xử lý sớm.

.jpg)

Nhiễm trùng chân chỉ vết mổ

.jpg)

VI. Phác đồ điều trị nhiễm trùng vết mổ.

Giới thiệu bệnh nhân bị nhiễm trùng vết khâu được điều trị khỏi bằng Cao dán gia truyền.

Tóm tắt quá trình bệnh.

Bệnh nhân đi xe máy bị ngã xe dẫn đến rách da vùng đầu gối và mất mảng da vùng bàn chân, sau ngã vào viện được thay rửa vết thương và khâu lại vết rách da vùng đầu gối, vùng bàn chân mất da được băng bó lại.

Sau khi về nhà bệnh nhân thấy vùng vết khâu sưng tấy và đau nhức kèm theo chảy dịch mủ tại miệng vết khâu. Do đã sử dụng Cao dán gia truyền gia đình Bs Tuy và biết được hiệu quả điều trị. Bệnh nhân đã liên hệ để lấy Cao dán điều trị hai vùng tổn thương.

Ngày 27/06/2022 bệnh nhân tương tác Zalo và gửi hình ảnh tổn thương.

Vết thương bị mưng mủ thì làm thế nào

Vết mổ sưng tấy đỏ có nhiều dịch mủ trên bề mặt

Ngày 30/6/2022 bệnh nhân nhận được cao dán và bắt đầu điều trị.

.jpg)

Hình ảnh bóc cao dán và làm sạch cao cũ trước khi dán cao mới.

.jpg)

Tổn thương mất da vùng chân

Vết thương bị mưng mủ thì làm thế nào

Miếng dán trị mất da

Vết thương bị mưng mủ thì làm thế nào

Dấu hiệu vết mổ đang lành

.jpg)

Vết thương bị mưng mủ thì làm thế nào

Hình ảnh vết thương bị nhiễm trùng

.jpg)

Hình ảnh tiến triển vết thương

.jpg)

Hình ảnh sau 15 ngày điều trị nhiễm trùng vết khâu bằng cao dán

Vết thương bị mưng mủ thì làm thế nào
.jpg)

VII. CAO DÁN ĐÔNG Y ĐIỀU TRỊ VẾT THƯƠNG NGOÀI DA

Cao dán Đông y Gia truyền gia đình Bs Tuy đã giúp cho nhiều bệnh nhân bị các bệnh lý ngoài da như: Các vết trầy xước da, vết rách da, vết thương hoại tử, vết mổ không lành, hoại tử, lở loét ngoài da ở người cao tuổi, lở loét da do biến chứng tiểu đường...

Với phương pháp đơn giản này, người bệnh bị các vết thương ngoài da, hoại tử, lở loét... được điều trị khỏi mà không phải cắt lọc tổ chức da hoại tử và thay rửa tổn thương hàng ngày.

Vết thương mưng mủ không nên ăn gì?

Vết thương bị nhiễm trùng không nên ăn gì?.

Không nên dùng thịt bò ... .

Kiêng các món ăn được chế biến từ gạo nếp. ... .

Rau muống. ... .

Đồ tanh, hải sản. ... .

Thịt chó ... .

Bánh kẹo ngọt, thịt hun khói. ... .

Kiêng thịt gà ... .

Nên kiêng ăn trứng..

Vết thương mưng mủ nên ăn gì?

Ăn nhiều thịt, gan, sữa, những loại rau có màu xanh đậm,… Vì đây là nhóm thực phẩm chứa sắt, tốt cho quá trình tạo máu. Các loại rau củ quả tươi như đu đủ, cam, dưa hấu, thanh long, rau cải, cà rốt,… Giúp tăng cường sức đề kháng để chống lại vi khuẩn gây ra nhiễm trùng, mưng mủ.

Vết mô bị mưng mủ làm thế nào?

Rửa sạch vết thương Nếu vết thương nhiễm trùng mưng mủ, bạn nên vệ sinh vết thương hàng ngày. Tốt nhất là sử dụng các dung dịch sát khuẩn như cồn iot hoặc dung dịch nước muối sinh lý. Nước oxy già có tính sát khuẩn mạnh. Ngoài việc tiêu diệt vi khuẩn, chúng còn phá hủy các tế bào khỏe mạnh.

Vết thương mưng mủ uống thuốc gì?

- Dung dịch sát khuẩn povidon iod 10%, là thuốc điều trị viêm da mủ bôi ngoài da. Thuốc có tác dụng sát trùng vùng da bị viêm mủ, loại bỏ vi khuẩn, chống nhiễm trùng. Nếu viêm da mủ diện tích hẹp, có thể thấm dung dịch vào bông y tế rồi bôi trực tiếp lên vùng da bị tổn thương.