Vĩ độ của một điểm là khoảng cách tính bằng số độ từ vĩ tuyến đi qua điểm đó đến đâu

Answers [ ]

  1. 1. B

    2. A

    3. A

    4. D

    5. C

    6. D

    7. 1 400 000

    => 7 × 200 000 = 1 400 000

  2. 1.Vĩ độ của một điểm là khoảng cách tính bằng số độ từ kinh tuyến đi qua đi qua điểm đó đến vĩ tuyến$0^{o}$]

    →Đáp án:B

    [Vì kinh độ đi qua kinh tuyến gốc mà kinh tuyến gốc là $0^{o}$]

    2.Kinh độ của một điểm là khoảng cách tính bằng số độ từ kinh tuyến đi qua đi qua điểm đó đến kinh tuyến $0^{o}$

    →Đáp án:A

    [Vì kinh độ đi qua kinh tuyến gốc mà kinh tuyến gốc là $0^{o}$]

    3.Thiên thể Diêm Vương tinhkhông còn được coi là hành tinh trong hệ mặt trời.

    →Đáp án:A

    4.Theo quy ước thì đầu trên của kinh tuyến chỉ hướng Bắc.
    →Đáp án:D

    5.Những vĩ tuyến nằm từ xích đạo đến cực Nam làvĩ tuyến Nam .

    →Đáp án:C

    6.Tỉ lệ bản đồ lớn nhất trong 4 đáp án dưới là 1 : 1000000.

    →Đáp án:C

    7.Một bản đồ có tỉ lệ 1 : 200000 , vậy 7cm sẽ ứng với:

    7×200000=1400000[km]

    →Đáp án:1400000 km.

Mục lục

Vĩ tuyếnSửa đổi

Bài chi tiết: Vĩ tuyến

Mọi vị trí có cùng vĩ độ được coi là nằm trên cùng một vĩ tuyến do chúng là đồng phẳng, và mọi mặt phẳng như thế là song song với mặt phẳng xích đạo. Các vĩ tuyến trên Trái Đất mà không phải đường xích đạo đều gần đúng là các vòng tròn nhỏ trên bề mặt nó; chúng không phải là các đường trắc địa do hành trình ngắn nhất giữa hai điểm cùng vĩ độ sẽ là đường cong hơi lồi về phía cực gần nhất, đầu tiên là chuyển động ra xa khỏi xích đạo và sau đó quay trở lại gần với đường này [xem thêm vòng tròn lớn].

Biển báo vĩ độ 45 tại phía bắc Vermont, đông bắc Hoa Kỳ.

Một vĩ độ cụ thể nào đó có thể kết hợp cùng kinh độ cụ thể để chỉ ra vị trí chính xác của một điểm trên bề mặt Trái Đất [xem thêm Hệ thống vệ tinh định vị toàn cầu].

Các vĩ tuyến quan trọngSửa đổi

Ngoài xích đạo, còn 4 vĩ tuyến khác cũng được đặt tên cụ thể do vai trò của chúng trong quan hệ hình học giữa Trái Đất với Mặt Trời [kỷ nguyên J2000]:

  • Vòng Bắc cực — 66° 33′ 39″ vĩ bắc
  • Chí tuyến Bắc — 23° 26′ 21″ vĩ bắc
  • Chí tuyến Nam — 23° 26′ 21″ vĩ nam
  • Vòng Nam cực — 66° 33′ 39″ vĩ nam

Chỉ tại các vĩ độ nằm trong khoảng giữa hai đường chí tuyến thì người ta mới có cơ hội thấy Mặt Trời có thể lên tới thiên đỉnh. Bên cạnh đó, chỉ tại các vĩ độ ở cao hơn về phía bắc của vòng Bắc cực hay về phía nam của vòng Nam cực thì ngày vùng cực mới có khả năng tồn tại. Lưu ý là khái niệm ngày vùng cực khác với khái niệm đêm trắng do đêm trắng có thể quan sát được trong khoảng thời gian gần ngày hạ chí ở các vĩ độ từ 60° trở lên, dù Mặt Trời có thể xuống tới 6° dưới đường chân trời.

Lý do mà các vĩ tuyến quan trọng này có giá trị như thế là do độ nghiêng trục của Trái Đất so với Mặt Trờ Cũng lưu ý thêm rằng các giá trị đo theo độ của v

Mục lục

Chiều thứ nhất và thứ hai: vĩ độ và kinh độSửa đổi

Bài chi tiết: Kinh độ và Vĩ độ

Dựa theo lý thuyết của những người Babylon cổ đại, rồi được nhà hiền triết và địa lý học nổi tiếng người Hy Lạp Ptolemy mở rộng, một đường tròn đầy đủ sẽ được chia thành 360 độ [360°].

Vĩ độ phi[φ] và Kinh độ lambda [λ]
  • Vĩ độ [ký hiệu: φ] của một điểm bất kỳ trên mặt Trái Đất là góc tạo thành giữa đường thẳng đứng [phương của dây dọi, có đỉnh nằm ở tâm hệ tọa độ-chính là trọng tâm của địa cầu] tại điểm đó và mặt phẳng tạo bởi xích đạo. Đường tạo bởi các điểm có cùng vĩ độ gọi là vĩ tuyến, và chúng là những đường tròn đồng tâm trên bề mặt Trái Đất. Mỗi cực là 90 độ: cực bắc là 90° B; cực nam là 90° N. Vĩ tuyến 0° được chỉ định là đường xích đạo, một đường thẳng tưởng tượng chia địa cầu thành Bán cầu bắc và Bán cầu nam.
  • Kinh độ [ký hiệu: λ] của một điểm trên bề mặt Trái Đất là góc tạo ra giữa mặt phẳng kinh tuyến đi qua điểm đó và mặt phẳng kinh tuyến gốc. Kinh độ có thể là kinh độ đông hoặc tây, có đỉnh tại tâm hệ tọa độ, tạo thành từ một điểm trên bề mặt Trái Đất và mặt phẳng tạo bởi đường thẳng ngẫu nhiên nối hai cực bắc nam địa lý. Những đường thẳng tạo bởi các điểm có cùng kinh độ gọi là kinh tuyến. Tất cả các kinh tuyến đều là nửa đường tròn, và không song song với nhau: theo định nghĩa, chúng hội tụ tại hai cực bắc và nam. Đường thẳng đi qua Đài Thiên văn Hoàng gia Greenwich [gần London ở Liên hiệp Vương quốc Anh và Bắc Ireland] là đường tham chiếu có kinh độ 0° trên toàn thế giới hay còn gọi là kinh tuyến gốc. Kinh tuyến đối cực của Greenwich có kinh độ là 180°T hay 180°Đ.

Bằng cách phối hợp hai góc này, ta có thể xác định được vị trí nằm ngang của bất kỳ điểm nào trên Trái Đất.

Ví dụ, Baltimore, Maryland [ở Hoa Kỳ] có vĩ độ 39,3° Bắc, và kinh độ là 76,6° Tây [39°18′B 76°36′T / 39,3°B 76,6°T / 39.3; -76.6]. Do đó, một vector vẽ từ tâm Trái Đất đến điểm 39,3° phía bắc xích đạo và 76,6° phía tây đường Greenwich sẽ đi qua Baltimore.

"Mạng" vĩ độ/kinh độ này gọi là lưới địa lý. Cũng có một lưới ngang bổ sung [có nghĩa là bộ lưới được dịch chuyển một góc 90°, sao cho địa cực trở thành đường xích đạo ngang], trên đó tất cả các lượng giác cầu đều dựa vào.

Từ trước đến nay, độ được chia thành phút [1 phần 60 độ, ký hiệu là ′ hoặc "m"] và giây [1 phần 60 phút, ký hiệu là ″ hoặc "s"]. Có nhiều các viết độ, tất cả chúng đều xuất hiện theo cùng thứ tự Vĩ độ - Kinh độ:

  • DMS [Degree:Minute:Second] Độ:Phút:Giây [Ví dụ: 49°30'00"-123d30m00s]
  • DM [Degree:Minute] Độ:Phút [Ví dụ: 49°30.0'-123d30.0m]
  • DD [Decimal Degree] Độ thập phân [Ví dụ: 49.5000°-123.5000d], thường với 4 số thập phân.

Để chuyển từ DM hoặc DMS sang DD, độ thập phân = số độ cộng với số phút chia cho 60, cộng với số giây chia cho 3600. DMS là định dạng phổ biến nhất, và là tiêu chuẩn trên tất cả các biểu đồ và bản đồ, cũng như hệ định vị toàn cầu và hệ thông tin địa lý.

Trên mặt cầu tại mực nước biển, một giây vĩ độ bằng 30.82 mét và một phút vĩ độ bằng 1849 mét. Các vĩ tuyến cách nhau 110,9 kilômét. Các kinh tuyến gặp nhau tại cực địa lý, với độ rộng một giây về phía đông-tây phụ thuộc vào vĩ độ. Trên bề mặt cầu tại mực nước biển, một giây kinh độ bằng 30,92 mét trên xích đạo, 26,76 mét trên vĩ tuyến thứ 30, 19,22 mét tại Greenwich [51° 28' 38" B] và 15,42 mét trên vĩ tuyến thứ 60.

Chiều rộng của một độ kinh độ tại vĩ độ ϕ {\displaystyle \scriptstyle {\phi }\,\!} có thể được tính toán bằng công thức sau [để có được chiều rộng theo phút và giây, lần lượt chia cho 60 và 3600]:

π 180 ∘ cos ⁡ [ ϕ ] M r , {\displaystyle {\frac {\pi }{180^{\circ }}}\cos[\phi ]M_{r},\,\!}

trong đó bán kính độ kinh trung bình của Trái Đất M r {\displaystyle \scriptstyle {M_{r}}\,\!} xấp xỉ bằng 6.367.449 m. Do sử dụng giá trị bán kính trung bình, công thức này dĩ nhiên không chính xác do độ dẹt của Trái Đất. Bạn có thể có được độ rộng thực của một độ kinh độ tại vĩ độ ϕ {\displaystyle \scriptstyle {\phi }\,\!} bằng:

π 180 ∘ cos ⁡ [ ϕ ] a 4 cos ⁡ [ ϕ ] 2 + b 4 sin ⁡ [ ϕ ] 2 [ a cos ⁡ [ ϕ ] ] 2 + [ b sin ⁡ [ ϕ ] ] 2 , {\displaystyle {\frac {\pi }{180^{\circ }}}\cos[\phi ]{\sqrt {\frac {a^{4}\cos[\phi ]^{2}+b^{4}\sin[\phi ]^{2}}{[a\cos[\phi ]]^{2}+[b\sin[\phi ]]^{2}}}},\,\!}

trong đó các bán kính xích đạo và cực của Trái Đất, a , b {\displaystyle \scriptstyle {a,b}\,\!} lần lượt bằng 6.378.137 m, 6.356.752,3 m.

Xích đạo là mặt phẳng cơ bản của tất cả các hệ tọa độ địa lý. Tất cả các hệ tọa độ cầu đều định nghĩa một mặt phẳng cơ bản như vậy.

Giá trị vĩ độ và kinh độ có thể dựa trên vài hệ đo đạc hoặc mốc tính toán khác nhau, phương pháp phổ biến nhất là WGS 84 mà tất cả các thiết bị GPS đều dùng. Nói một cách nôm na, một điểm trên bề mặt Trái Đất có thể được mô tả bởi nhiều giá trị vĩ độ và kinh độ khác nhau tùy thuộc vào mốc tính toán đang dùng.

Trong phần mềm GIS phổ biến, mốc được chiếu theo vĩ độ/kinh độ thường được xác định thông qua 'Hệ tọa độ địa lý'. Ví dụ, mốc theo vĩ độ/kinh độ theo như Mốc Bắc Mỹ năm 1983 được chỉ ra trong 'GCS_North_American_1983'.

Cách xác định tọa độ địa lý trên bản đồ

Cách đây hơn 4000 năm, chiếc bản đồ đầu tiên được vẽ lên một tấm đất sét tại Ai Cập. Vào thời đó người ta chỉ sử dụng bản đồ chủ yếu để phân chia đất đai, của cải. Các vị vua thì dùng bản đồ để phân chia ranh giới và lãnh thổ của họ. Ngày nay, bản đồ được ứng dụng trong rất nhiều lĩnh vực khác nhau chẳng hạn như: quân sự, giáo dục, địa chất,… Dù ứng dụng như thế nào thì mục đích của bản đồ vẫn chủ yếu là xác định phương hướng và tọa độ vị trí. Vậy dựa vào đâu để người ta có thể xác định được phương hướng và vị trí trên bản đồ? câu trả lời đó chính là dựa vào kinh độ và vĩ độ. Trong bài viết này tôi sẽ hướng dẫn cách xác định tọa độ địa lý trên bản đồ để các bạn, cũng như các em học sinh có thể nắm rõ hơn. Trước tiên, chúng ta cần tìm hiểu thế nào là kinh độ và vĩ độ.

Video liên quan

Chủ Đề