Ví dụ về quản trị hành chính văn phòng

(Last Updated On: 04/11/2021)

Hành chính: hoạt động hành chính xuất hiện gắn liền với sự ra đời của Nhà nước.

Khái niệm hành chính có thể được hiểu theo 2 nghĩa:

Theo nghĩa rộng: hành chính gắn liền với tính quyền lực Nhà nước. Do đó: “Hành chính là công việc của các cơ quan quyền lực Nhà nước sử dụng quyền lực Nhà nước trong quản lý và điều hành xã hội”.

Theo nghĩa hẹp: hành chính gắn liền với nghĩa vụ phục vụ hỗ trợ. Do đó có thể hiểu: “Hành chính là các hoạt động điều hành công việc của một tổ chức nhằm đảm bảo quá trình hoạt động thông suốt và hiệu quả của bộ máy quản lý”.

Như vậy, có thể hiểu: “Hành chính là hoạt động chấp hành và điều hành trong quản lý một hệ thống theo những quy ước định trước nhằm đạt được mục tiêu của hệ thống”.

Từ khái niệm này ta thấy hành chính gắn liền với tính quyền lực, và mang nghĩa vụ phục vụ, hỗ trợ.

Hành chính văn phòng là văn phòng diễn ra các hoạt động kiểm soát kinh doanh, nghĩa là nơi soạn thảo sử dụng và tổ chức các hồ sơ, công văn giấy tờ nhằm mục đích thông tin đạt hiệu quả cao nhất.

Công việc hành chính hiện diện ở khắp mọi nơi trong cơ quan xí nghiệp, từ phòng hành chính đến phòng nhân sự, tài vụ, kinh doanh. Tất cả khối gián tiếp, từ cấp quản trị cao cho đến nhân viên cấp dưới ai cũng phải làm công việc hành chính văn phòng như sắp xếp, phân loại hồ sơ, thông tin liên lạc, tính toán và ghi chép lại mọi loại hồ sơ, công văn, giấy tờ. Mỗi người tuỳ theo chức năng nhiệm vụ của mình đều phải xử lý công văn giấy tờ.

Vai trò của hành chính văn phòng

Vai trò của hành chính văn phòng trong doanh nghiệp thể hiện như sau:

Hành chính văn phòng là trung tâm xử lý và ghi nhớ công văn giấy tờ cho tất cả các bộ phận của một tổ chức kinh doanh bởi vì tất cả các giao dịch kinh doanh đều được thực hiện bằng văn bản giấy tờ hoặc sẽ kết thúc bằng văn bản, do đó hành chính văn phòng trở thành một trung tâm thần kinh hoặc là bộ não cho một doanh nghiệp.

Hành chính văn phòng còn là dịch vụ hỗ trợ tất cả các bộ phận hoạt động có hiệu quả.

Chức năng của hành chính văn phòng

Xuất phát từ quan niệm về văn phòng và công tác văn phòng, có thể thấy hành chính văn phòng có các chức năng sau đây:

a. Chức năng tham mưu tổng hợp

Tham mưu là hoạt động cần thiết cho công tác quản lý. Người quản lý phải quán xuyến mọi đối tượng trong đơn vị và kết nối được các hoạt động của họ một cách nhịp nhàng ăn khớp. Muốn vậy đòi hỏi nhà quản lý phải tinh thông nhiều lĩnh vực phải có mặt ở mọi lúc, mọi nơi, phải quyết định chính xác kịp thời mọi vấn đề. Điều đó vượt quá khả năng hiện thực của các nhà quản lý. Do đó đòi hỏi phải có một lực lượng trợ giúp các nhà quản lý trước hết là công tác tham mưu tổng hợp.

Tham mưu là hoạt động trợ giúp nhằm góp phần tìm kiếm những quyết định tối ưu. Để có những quyết định tối ưu người lãnh đạo cần căn cứ vào những ý kiến tham mưu của các cấp quản lý, những người trợ giúp. Những ý kiến đó được tổng hợp, phân tích chọn lọc để đưa ra những kết luận chung nhất nhằm cung cấp cho lãnh đạo những thông tin, phương án đúng nhất. Công việc sàng lọc, phân tích, tổng hợp, lưu giữ và khai thác sử dụng những thông tin thu thập được thuộc về công tác tổng hợp của hoạt động văn phòng.

Như vậy, văn phòng vừa là nơi thực hiện công tác tham mưu, vừa là nơi thu thập tiếp nhận, tổng hợp thông tin, tổng hợp các ý kiến của các bộ phận khác cung cấp cho lãnh đạo. Đây là hai công việc có liên quan mật thiết với nhau, cùng nhằm một mục đích là trợ giúp cho công tác điều hành quản lý cơ quan đạt hiệu quả cao nhất.

b. Chức năng trợ giúp điều hành:

Văn phòng là bộ phận trực tiếp giúp việc cho ban lãnh đạo trong công tác quản lý điều hành cơ quan đơn vị. Chức năng này thể hiện thông qua các hoạt động như: xây dựng và triển khai chương trình kế hoạch công tác, tổ chức tiếp khách, tổ chức hội họp, tổ chức các chuyến đi công tác của lãnh đạo, công tác văn thư…

c. Chức năng hậu cần

Hoạt động của các cơ quan đơn vị không thể thiếu điều kiện vật chất như nhà cửa, phương tiện, thiết bị, dụng cụ. Quy mô và đặc điểm của các phương tiện vật chất nêu trên sẽ phụ thuộc vào đặc điểm và quy mô hoạt động của cơ quan, đơn vị. Văn phòng là bộ phận xây dựng kế hoạch, tổ chức mua sắm, cung cấp quản lý sử dụng các trang thiết bị phương tiện, vật chất nhằm đạt hiệu quả cao nhất.

Tóm lại văn phòng là đầu mối giúp việc cho lãnh đạo thông qua ba chức năng quan trọng trên. Các chức năng này vừa độc lập vừa hỗ trợ bổ sung cho nhau nhằm khẳng định sự cần thiết khách quan phải tồn tại văn phòng ở mỗi cơ quan, đơn vị.

Tổng hợp danh sách các bài hay về chủ đề Ví Dụ Về Chức Năng Của Quản Trị Văn Phòng xem nhiều nhất, được cập nhật nội dung mới nhất vào ngày 13/05/2022 trên website Photomarathonasia.com. Hy vọng thông tin trong các bài viết này sẽ đáp ứng được nhu cầu mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật lại nội dung Ví Dụ Về Chức Năng Của Quản Trị Văn Phòng nhằm giúp bạn nhận được thông tin mới nhanh chóng và chính xác nhất. Cho đến nay, chủ đề này đã thu hút được 32.967 lượt xem.

--- Bài mới hơn ---

  • Nguồn Gốc Và Bản Chất Của Tiền Tệ
  • Bai 2 Hàng Hóa Thị Trường Tiền Tệ Bai2 Tiet1 Ppt
  • Hàng Hóa Tiền Tệ Bai2Hanghoatientethitruongphaniitiente Ppt
  • Vai Trò Và Chức Năng Của Tiền Tệ
  • Nguồn Gốc Ra Đời Và Bản Chất Của Tiền Tệ
  • 1.Thước đo giá trị

    Mỗi vật phẩm đều có giá trị khác nhau và được so sánh bằng giá trị của tiền tệ. Một đôi giày bảo hộ có giá trị bằng 7 xu ( tiền xu ngày xưa được làm từ nhôm). Một cuốn sách có giá trị bằng 2 đồng (tiền đồng được đúc từ đồng). Mà 2 đồng cũng có giá trị bằng 10 xu.Vì thế có thể nói Giá trị hàng hóa tiền tệ (vàng) thay đổi không làm ảnh hưởng gì đến “chức năng” tiêu chuẩn giá cả của nó.

    2.Phương tiện lưu thông

    Ngày xưa Việt Nam lưu hành những đồng tiền làm bằng nhôm. Để thuận tiện người ta đã đục lỗ ở giữa đồng tiền để tiện lưu trữ và đến. Những đồng tiền bị đục lỗ đó vẫn có giá trị lưu thông trong xã hội ngày đó.

    Như vậy, giá trị thực của tiền tách rời giá trị danh nghĩa của nó. sở dĩ có tình trạng này vì tiền làm phương tiện lưu thông chỉ đóng vai trò trong chốc lát. Người ta đổi hàng lấy tiền rồi lại dùng nó để mua hàng mà mình cần. Làm phương tiện lưu thông, tiền không nhất thiết phải có đủ giá trị.

    Lợi dụng tình hình đó, khi đúc tiền nhà nước tìm cách giảm bớt hàm lượng kim loại của đơn vị tiền tệ. Giá trị thực của tiền đúc ngày càng thấp so với giá trị danh nghĩa của nó. Thực tế điều đó đã dẫn đến sự ra đời của tiền giấy. Bản thân tiền giấy không có giá trị mà chỉ là ký hiệu của giá trị, do đó việc in tiền giấy phải tuân theo quy luật lưu thông tiền giấy.

    3.Phương tiện cất trữ

    Người giàu ngày xưa hay có thói quen cất trữ vàng, bạc trong hũ, trong rương. Bạn dễ dàng nhìn thấy trong các phim truyện xưa, cổ tích, truyện trung đại…. . Ngày nay cũng có nhiều người có thói quen cất trữ tiền trong ngân hàng. Việc làm này không đúng vì tiền cất giữ phải là tiền có giá trị như tiền vàng, bạc.

    4.Phương tiện thanh toán

    Hiện nay ngân hàng điều cho vay tín dụng. Bạn dễ dàng trở thành con nợ hoặc người mắc nợ của ngân hàng nếu tiêu xài phung phí, không đúng cách.

    6.Tiền tệ thế giới

    Do ngành du lịch phát triển, nên mọi người dễ dàng du lịch nước ngoài. Khi đi du lịch bạn cần đổi tiền tệ của mình sang tiền tệ nước ngoài. Tỷ giá hối đoái dự vào nền kinh tế của các nước nên có giá trị khác nhau. Hiện tại, như Mỹ – Việt Nam là: 1 USA = 23.143 VNĐ…………..

    --- Bài cũ hơn ---

  • Tháp Nhu Cầu Maslow Là Gì? Khái Niệm Và Phân Tích Chi Tiết
  • Bài 5. Prôtêin Bai 5 Protein 1 Ppt
  • Cấu Trúc Và Tính Chất Vật Lý, Hóa Học Của Protein
  • Top 5 Thực Phẩm Chức Năng Bổ Sung Dinh Dưỡng Của Mỹ Tốt Hiện Nay
  • Tpcn Bổ Sung Sung Protein Hữu Cơ Từ Đậu Nành Fancl Nhật Bản
  • --- Bài mới hơn ---

  • Ban Tổ Chức Tỉnh Ủy
  • Chức Năng, Nhiệm Vụ Của Ban Tổ Chức Tỉnh Ủy
  • Gia Lai: Lập Đoàn Kiểm Tra Dấu Hiệu Vi Phạm Đối Với Trưởng Ban Tổ Chức Tỉnh Ủy
  • Bổ Nhiệm Phó Trưởng Ban Tổ Chức Tỉnh Ủy Bạc Liêu
  • Chức Năng, Nhiệm Vụ Của Ban Nội Chính Tỉnh Ủy
  • 4 Có thể nói, trong nhiều năm qua, hai khái niệm quản trị và quản lý đã được sử dụng khá phổ biến ở Việt Nam. Với nền tảng văn hóa phương Đông, truyền thống quản lý của Việt Nam gắn liền với sự cai trị của chính quyền phong kiến. Các quan niệm nho giáo về tề gia, trị quốc, bình thiên hạ đã đặt nền móng cho phương cách quản lý ở nước ta. Và khái niệm quản lý đã được sử dụng khá bổ biến ở Việt Nam như là cách gọi chung để chỉ toàn bộ hoạt động của nhà nước đối với xã hội, hay hoạt động của nhà quản trị cấp cao trong tổ chức. Trong khi đó, khái niệm quản trị xuất hiện muộn hơn cùng với sự xuất hiện của các tư tưởng quản lý phương Tây, mà trước hết là văn hóa Pháp. Trong tiếng Pháp và tiếng Anh, từ quản lý (management)và quản trị (administration) được phân biệt khá rõ, chủ yếu về đối tượng quản lý. Sự phân biệt giữa chúng được thể hiện trong bảng sau: Cấp độ Quản lý (management) Quản trị (administration) Vĩ mô (cấp nhà nước) chỉ hoạt động tổ chức, điều hành, kiểm soát, của tòan bộ bộ máy nhà nước nói chung, và trong nhiều trường hợp cả về lý luận lẫn thực chỉ hoạt động của hệ thống các cơ quan hành pháp, và vì thế, trong nhiều trường hợp còn được dịch là hành chính tiễn, thuật ngữ này gần nghĩa với khái niệm cai trị (governance) Vi mô (trong gắn với các hoạt động lập kế hoạch, tổ chức, điều hành, kiểm soát, chỉ các hoạt động tổ chức, điều hành, kiểm soát, dựa trên hệ thống thủ từng tổ các đối tượng có thiên hướng chủ tục và quy trình đối với các đối chức) quan, định tính như con người (humans management), các vấn đề chiến lược (strategic management) tượng có tính khách quan và tương đối cụ thể, có thể định lượng như thông tin, tài chính, hành chính và hoạt động kinh doanh (bussiness administration) Tuy vậy, trong thời gian qua, sự tranh luận về cách sử dụng hai khái niệm này vẫn tiếp diễn. Sự tranh luận này xuất phát từ cách tiếp cận của các học giả Việt Nam đối với các lý thuyết quản lý cũng như thói quen dùng từ của cả học giả và dịch giả, trong đó nhiều vấn đề của quản lý đều được chuyển thành quản trị như: quản lý chiến lược được gọi là quản trị chiến lược, quản lý nhân lực được gọi là quản trị nguồn nhân lực. Đối với văn phòng, như cách tiếp cận ở trên, là một lĩnh vực hoạt động của tổ chức, cũng cần được quản trị. Những năm cuối 1980, đầu những năm 1990 là thời điểm xuất hiện của các xuất bản phẩm về quản trị văn phòng tại Châu Âu và Hoa Kỳ với tiêu đề sử dụng một thuật ngữ chung là quản lý văn phòng hành chính (administrative 4

    6 – Trong một số trường hợp cụ thể, văn phòng còn thực hiện tổ chức bộ máy và nhân sự cho cơ quan, trong đó phụ trách thiết lập hệ thống tổ chức và thực hiện các thủ tục hành chính để quản lý đội ngũ nhân viên làm việc cho cơ quan. Đồng thời, với tư cách là một bộ phận đảm nhận chức năng điều phối trung tâm, văn phòng cũng là một tổ chức, bao gồm nhà quản trị văn phòng và các nhân viên dưới quyền để thực hiện nhiệm vụ được giao. Do vậy, văn phòng cũng phải được quản trị như quản trị một tổ chức. Cho nên, chức năng tổ chức trong quản trị văn phòng tập trung vào hai vấn đề cơ bản: – Thiết lập cơ cấu bộ máy cho văn phòng; – Thiết lập cơ chế hoạt động cho bộ máy đó để đạt được mục tiêu; Hai vấn đề này đều được biểu hiện tập trung trong việc lựa chọn và áp dụng các mô hình tổ chức. Mỗi mô hình tổ chức văn phòng sẽ biểu hiện một cơ cấu có hệ thống với những đặc trưng về tính chuyên môn hóa và phân bổ quyền lực, đồng thời cũng cho thấy cách thức vận hành của cơ cấu ấy trên cơ sở chức năng và quyền hạn của các bộ phận. Bài viết này sẽ tập trung giới thiệu các mô hình như vậy. Các mô hình tổ chức văn phòng Cho đến nay, các học giả Việt Nam vẫn phân loại mô hình văn phòng dựa trên cơ quan, tổ chức mà nó trực thuộc, theo đó, có 6 loại văn phòng, bao gồm: Văn phòng các cơ quan hành chính nhà nước Văn phòng các tổ chức chính trị – xã hội Văn phòng các đơn vị sự nghiệp, các tổ chức dịch vụ công Văn phòng các đơn vị lực lượng vũ trang độc lập Văn phòng đại diện Văn phòng của các doanh nghiệp Cách phân loại này có ưu điểm là cho phép tiếp cận văn phòng theo tính chất hoạt động của cơ quan quản lý nó, từ đó nhận biết được đặc điểm của văn phòng thông qua cách thức tổ chức của loại hình cơ quan mà văn phòng là bộ phận. Tuy nhiên, cách phân loại này chưa cho phép tiếp cận trực tiếp tổ chức của văn phòng, mà phải thông qua phân tích hoạt động của cơ quan để hiểu được nó. Hơn nữa, trong điều kiện biến đổi không ngừng của nền kinh tế – xã hội, việc phát sinh các loại hình cơ quan mới sẽ làm xuất hiện các loại hình văn phòng mới trong khi về một số phương diện, các loại hình văn phòng này có những đặc điểm chung. Ví dụ: văn phòng của các tổ chức chính trị và văn phòng cơ quan hành chính nhà nước có đặc điểm tương đối giống nhau về cơ cấu, ngân sách hoạt động và phương thức quản lý nhưng vẫn được coi là hai loại văn phòng khác nhau. Hoặc, hiện nay ở Việt Nam đã xuất hiện nhiều tổ chức phi chính phủ 6

    7 (NGO), các quỹ hay trung tâm phát triển văn hóa giáo dục như JPF (Quỹ Nhật Bản), Trung tâm văn hóa Pháp Le space, dẫn đến sự hình thành của nhiều loại văn phòng mới nhưng cách thức tổ chức cơ cấu của chúng không có nhiều khác biệt. Cho nên, tôi hướng đến cách phân loại văn phòng dựa trên các mô hình tổ chức. Cách phân loại văn phòng này sẽ tiếp cận trực tiếp một số loại cấu trúc văn phòng để phân tích hoạt động của cấu trúc đó về hai vấn đề là: sự chuyên môn hóa và sự phân quyền. Chọn các mô hình cấu trúc tổ chức của Harold Koontz, Cyril O Donnel, Heinz Weihrich làm cơ sở lý thuyết và những phân tích thực tế tổ chức của hơn 20 cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp, chúng tôi khái quát các mô hình tổ chức văn phòng ở Việt Nam như sau: 3.1. Mô hình chức năng LÃNH ĐẠO BỘ PHẬN NHÂN SỰ BỘ PHẬN HÀNH CHÍNH BỘ PHẬN QUẢN LÝ CƠ SỞ VẬT CHẤT Hình 1. Mô hình văn phòng chức năng Mô hình chức năng thể hiện sự chuyên môn hóa các bộ phận của văn phòng theo các chuyên môn cụ thể. Trong mô hình này, lãnh đạo văn phòng sẽ chia sẻ quyền quản lý với những lãnh đạo bộ phận chuyên môn trong văn phòng và thực hiện thẩm quyền của mình qua nhà quản lý chuyên môn. Ưu điểm lớn nhất của mô hình này là quản lý văn phòng chuyên sâu theo từng lĩnh vực hoạt động, sử dụng được nhà quản lý là chuyên gia, giảm bớt công việc cho lãnh đạo văn phòng. Các bộ phận chuyên môn trong mô hình này vừa là đơn vị trực tiếp thực hiện các nhiệm vụ cụ thể, vừa thực hiện tham mưu về chuyên môn thông qua lãnh đạo bộ phận chuyên môn. Song, trong những nhiệm vụ phức tạp, cần sử dụng nhân viên của nhiều bộ phận chuyên môn, văn phòng sẽ gặp khó khăn để phối hợp hoạt động của các bộ phận, thậm chí nhân viên văn phòng có thể chịu sự chỉ đạo của nhiều lãnh đạo thuộc các chuyên môn khác nhau. Nếu không có biện pháp điều hành hợp lý thì khả năng hòan thành nhiệm vụ đó không cao. Mô hình chức năng được áp dụng chủ yếu cho văn phòng với tư cách là bộ phận trong cơ quan. Mô hình văn phòng này phổ biến ở các doanh nghiệp có quy mô không 7

    8 quá lớn, bộ phận điều hành của một số tổ chức phi lợi nhuận, các cơ quan hành chính nhà nước hoặc các đơn vị sự nghiệp có chuyên môn sâu. LÃNH ĐẠO VĂN PHÒNG PHÓ CHÁNH VĂN PHÒNG Phụ trách khối hành chính PHÓ CHÁNH VĂN PHÒNG Phụ trách khối nghiên cứu, tổng hợp PHÒNG Hành chính Tổ chức PHÒNG Quản trị- Tài vụ PHÒNG Tiếp Công dân PHÒNG Tổng hợp PHÒNG Nội chính PHÒNG Văn xã Hình 2. Lược đồ tổ chức bộ máy văn phòng UBND cấp tỉnh Ở một số trường hợp khác, mô hình chức năng không được thể hiện dưới dạng thuần túy. Các chức năng cơ bản của văn phòng lại được chia tách và sáp nhập từng phần với các chức năng khác trong tổ chức. Ví dụ: quản lý cơ sở vật chất được sáp nhập với chức năng tài chính tại vụ – kế hoạch, chức năng điều hành kiểm soát được sáp nhập với chức năng tổng hợp tham mưu. Khi đó, bộ phận văn phòng chỉ đảm nhiệm chức năng duy nhất là chức năng hành chính. Với tình huống đó, quản trị văn phòng đồng thời là quản trị tổ chức Mô hình trực tuyến LÃNH ĐẠO NHÂN VIÊN KIÊM NHIỆM: kế toán, hành chính, lễ tân Hình 3. Mô hình văn phòng trực tuyến Mô hình này thể hiện sự quản lý và điều hành trực tiếp của lãnh đạo đối với nhân viên văn phòng, không phân quyền quản lý cho cá nhân khác. Mô hình này cho thấy sự tập trung hóa cao, trong đó cá nhân lãnh đạo chỉ huy và chịu trách nhiệm trực tiếp. Đồng thời, nhân viên tiếp nhận mệnh lệnh và báo cáo kết quả trực tiếp cho lãnh đạo. Mô hình này cho phép thông tin giữa lãnh đạo và nhân viên được truyền đạt và tiếp nhận nhanh chóng, khả năng giải quyết công việc độc lập của nhân viên được nâng 8

    9 cao, hạn chế bớt những rò rỉ hoặc gây nhiễu thông tin và đảm bảo việc kiểm soát của lãnh đạo với cấp dưới. Tuy nhiên, hạn chế lớn nhất của môn hình này là tình trạng độc đoán, nhiều trường hợp có thể gây ra sự cô lập và kiêm nhiệm nhiều chức năng của nhân viên văn phòng, thiếu tính chuyên môn hóa. Mô hình này thường được áp dụng trong các doanh nghiệp quy mô nhỏ ở Việt Nam. Trong đó, lãnh đạo doanh nghiệp cũng là lãnh đạo văn phòng, không thành lập bộ phận văn phòng để đảm nhận các nhiệm vụ của bộ phận điều hành trung tâm như đã đề cập ở trên. Nhân viên văn phòng phải thực hiện kiêm nhiệm nhiều chuyên môn và các công việc hành chính văn phòng chỉ là một trong số đó Mô hình trực tuyến chức năng LÃNH ĐẠO LÃNH ĐẠO LÃNH ĐẠO LÃNH ĐẠO BỘ PHẬN A BỘ PHẬN B BỘ PHẬN C BỘ PHẬN D BỘ PHẬN E BỘ PHẬN G Nhân viên Hình 4. Mô hình văn phòng trực tuyến chức năng Mô hình trực tuyến chức năng là sự kết hợp giữa hai mô hình trực tuyến và chức năng. Mô hình này phản ảnh sự điều hành gián tiếp của lãnh đạo cấp trưởng đối với các bộ phận và nhân viên thừa hành thông qua các lãnh đạo cấp phó hoặc trưởng bộ phận nhỏ hơn. Nhà quản trị – lãnh đạo cấp trưởng chia sẻ công việc và quyền hạn quản trị, điều hành văn phòng với các lãnh đạo khác là chuyên gia theo từng lĩnh vực, đồng thời sử dụng đội ngũ nhân viên được đào tạo chuyên môn sâu để thực hiện chức năng tham mưu. Tính chức năng của mô hình được thể hiện ở sự chuyên môn hóa ở nhiều cấp độ tổ chức của văn phòng. Sự lãnh đạo trực tiếp của lãnh đạo cấp phó hay trưởng bộ phận và việc báo cáo, chịu trách nhiệm của nhân viên dưới quyền với lãnh đạo trực 9

    10 tiếp là đặc trưng rõ nét của tính trực tuyến. Mô hình văn phòng này được áp dụng cho các văn phòng có quy mô lớn với khối lượng khổng lồ các thông tin chuyên ngành đa dạng và phức tạp. Điển hình cho mô hình tổ chức này là Văn phòng Chính phủ. CHÁNH VĂN PHÒNG PHÓ CHÁNH VĂN PHÒNG PHÓ CHÁNH VĂN PHÒNG VỤ TỔNG HỢP VỤ PHÁP LUẬT VỤ KINH TẾ NGÀNH VỤ VĂN THƯ HÀNH CHÍNH VỤ KẾ HOẠCH TÀI CHÍNH CỤC QUẢN TRỊ Hình 5. Lược đồ tổ chức bộ máy văn phòng chính phủ Văn phòng Chính phủ có tên gọi là văn phòng nhưng lại là một cơ quan ngang bộ trực thuộc hệ thống hành chính hành pháp. Về chức năng, Văn phòng Chính phủ thực hiện vai trò tham mưu, tổng hợp và giúp Chính phủ và lãnh đạo chính phủ chỉ đạo, điều phối hoạt động của Chính phủ và hệ thống cơ quan hành chính nhà nước từ trung ương đến cơ sở, không thực hiện chức năng quản lý nhà nước PGS. TS. Nguyễn Hữu Tri, Kỷ yếu hội thảo khoa học Quản trị văn phòng lý luận và thực tiễn, Hà Nội, 2005 Từ dùng của PGS. TS. Nguyễn Hữu Tri, Quản trị văn phòng, sách chuyên khảo, Hà Nội, 2005 truy cập ngày PGS. TS.Nguyễn Hữu Tri, Lý thuyết tổ chức, 2013,tr10-11 [8] cập ngày

    --- Bài cũ hơn ---

  • Đề Tài Tìm Hiểu Chức Năng Tổ Chức, Quản Lí Của Nhà Nước Xhcn Trong Lĩnh Vực Kinh Tế Của Nước Cộng Hòa Xhcn Việt Nam
  • Tiểu Luận Chức Năng Tổ Chức, Quản Lí Của Nhà Nước Xhcn Trong Lĩnh Vực Kinh Tế Của Nước Cộng Hòa Xhcn Việt Nam
  • Cơ Cấu Tổ Chức, Điều Hành Và Quản Lý Trong Doanh Nghiệp Nhà Nước
  • Xây Dựng Một Số Quân Binh Chủng Tiến Thẳng Lên Hiện Đại
  • Giáo Án Lịch Sử 7 Bài 20: Nước Đại Việt Thời Lê Sơ (1428
  • --- Bài mới hơn ---

  • Nêu Các Chức Năng Cơ Bản Của Tiền Tệ? Cho 3 Ví Dụ Về Chức Năng Cơ Bản Của Tiền Tệ?
  • Tiền Tệ (Currency) Là Gì? Chức Năng Của Tiền Tệ
  • Các Chức Năng Của Tiền Tệ Dưới Quan Điểm Của Nhà Đầu Tư
  • Phân Tích Các Chức Năng Của Tiền Tệ. Em Đã Vận Dụng Được Những Chức Năng Nào Của Tiền Tệ Trong Đời Sống?
  • Phân Tích Các Chức Năng Của Tiền Tệ. Em Đã Vận Dụng Được Những Chức Năng Nào Của Tiền Tệ Trong Đời
  • 1.Thước đo giá trị

    Mỗi vật phẩm đều có giá trị khác nhau và được so sánh bằng giá trị của tiền tệ. Một đôi giày bảo hộ có giá trị bằng 5 xu ( tiền xu ngày xưa được làm từ nhôm). Một cuốn sách có giá trị bằng 1 đồng (tiền đồng được đúc từ đồng). Mà 1 đồng cũng có giá trị bằng 10 xu.Vì thế có thể nói Giá trị hàng hóa tiền tệ (vàng) thay đổi không ảnh hưởng gì đến “chức năng” tiêu chuẩn giá cả của nó.

    2.Phương tiện lưu thông

    Ngày xưa Việt Nam lưu hành những đồng tiền làm bằng nhôm. Để thuận tiện người ta đã đục lỗ ở giữa đồng tiền để tiện lưu trữ và đến. Những đồng tiền bị đục lỗ đó vẫn có giá trị lưu thông trong xã hội ngày đó.

    Như vậy, giá trị thực của tiền tách rời giá trị danh nghĩa của nó. sở dĩ có tình trạng này vì tiền làm phương tiện lưu thông chỉ đóng vai trò trong chốc lát. Người ta đổi hàng lấy tiền rồi lại dùng nó để mua hàng mà mình cần. Làm phương tiện lưu thông, tiền không nhất thiết phải có đủ giá trị.

    Lợi dụng tình hình đó, khi đúc tiền nhà nước tìm cách giảm bớt hàm lượng kim loại của đơn vị tiền tệ. Giá trị thực của tiền đúc ngày càng thấp so với giá trị danh nghĩa của nó. Thực tiễn đó dẫn đến sự ra đời của tiền giấy. Bản thân tiền giấy không có giá trị mà chỉ là ký hiệu của giá trị, do đó việc in tiền giấy phải tuân theo quy luật lưu thông tiền giấy.

    3.Phương tiện cất trữ

    Người giàu ngày xưa hay có thói quen cất trữ vàng, bạc trong hũ, trong rương. Bạn dễ dàng nhìn thấy trong các phim truyện xưa, cổ tích. Ngày nay cũng có nhiều người có thói quen cất trữ tiền trong ngân hàng. Việc làm này không đúng vì tiền cất giữ phải là tiền có giá trị như tiền vàng, bạc.

    4.Phương tiện thanh toán

    Hiện nay ngân hàng điều cho vay tín dụng. Bạn dễ dàng trở thành con nợ của ngân hàng nếu tiêu xài không đúng cách.

    6.Tiền tệ thế giới

    Hiện nay ngành du lịch phát triển, mọi người dễ dàng du lịch nước ngoài. Khi đi du lịch bạn cần đổi tiền tệ của mình sang tiền tệ nước bạn. Tỷ giá hối đoái dự vào nền kinh tế của các nước nên có giá trị khác nhau. Hiện tại 1usd = 23.000 VNĐ…

    --- Bài cũ hơn ---

  • Chức Năng Của Tiền Tệ, Ví Dụ Cụ Thể?
  • Giải Gdcd 11 Bài 2: Hàng Hóa
  • Lý Thuyết Gdcd 11 Bài 2: Hàng Hóa
  • Câu 5 Trang 26 Sgk Gdcd Lớp 11
  • Tác Hại Của Whey Protein
  • --- Bài mới hơn ---

  • Nêu Ví Dụ Về 5 Chức Năng Của Tiền Tệ Câu Hỏi 37236
  • Nêu Các Chức Năng Cơ Bản Của Tiền Tệ? Cho 3 Ví Dụ Về Chức Năng Cơ Bản Của Tiền Tệ?
  • Tiền Tệ (Currency) Là Gì? Chức Năng Của Tiền Tệ
  • Các Chức Năng Của Tiền Tệ Dưới Quan Điểm Của Nhà Đầu Tư
  • Phân Tích Các Chức Năng Của Tiền Tệ. Em Đã Vận Dụng Được Những Chức Năng Nào Của Tiền Tệ Trong Đời Sống?
  • Tiền là thứ dùng để trao đổi lấy hàng hóa và dịch vụ nhằm thỏa mãn bản thân và mang tính dễ thu nhận (nghĩa là mọi người đều sẵn sàng chấp nhận sử dụng). Tiền là một chuẩn mực chung để có thể so sánh giá trị của các hàng hóa và dịch vụ. Thông qua việc chứng thực các giá trị này dưới dạng của một vật cụ thể (thí dụ như tiền giấy hay tiền kim loại) hay dưới dạng văn bản (dữ liệu được ghi nhớ của một tài khoản) mà hình thành một phương tiện thanh toán được một cộng đồng công nhận trong một vùng phổ biến nhất định. Một phương tiện thanh toán trên nguyên tắc là dùng để trả nợ. Khi là một phương tiện thanh toán tiền là phương tiện trao đổi chuyển tiếp vì hàng hóa hay dịch vụ không thể trao đổi trực tiếp cho nhau được.

    Người ta cũng có thể nhìn tiền như là vật môi giới, biến việc trao đổi trực tiếp hàng hóa và dịch vụ, thường là một trao đổi phải mất nhiều công sức tìm kiếm, thành một sự trao đổi có 2 bậc.

    Tiền thường được nghiên cứu trong các lý thuyết về kinh tế quốc dân nhưng cũng được nghiên cứu trong triết học và xã hội học

    Định nghĩa

    Tiền ra đời từ nhu cầu kinh tế thực tế của loài người khi mà nền sản xuất đạt đến một trình độ nhất định và con người đã có thể tự do đi lại trong một phạm vi lãnh thổ tương rộng lớn. Khi đó, thay vì phải chuẩn bị hành lý cồng kềnh cho chuyến đi dài ngày, con người chỉ cần mang theo một lượng nhỏ kim loại quý hoặc tiền được ưa chuộng ở nhiều nơi để đổi cho mình những nhu yếu phẩm cần thiết. Từ đó các hoạt động thương mại đã ra đời, tiền tệ được quy ước và ban hành, quản lý bởi nhà nước. Đổi lại, nhà nước có quyền thu thuế thừ các hoạt động thương mại. Nói một cách chặt chẽ thì tiền chỉ là những gì mà luật pháp bắt buộc phải công nhận là một phương tiện thanh toán. Trong kinh tế học, có một số khái niệm về tiền.

    * Tiền mặt: là tiền dưới dạng tiền giấy và tiền kim loại.

    * Tiền gửi: là tiền mà các doanh nghiệp và cá nhân gửi vào ngân hàng thương mại nhằm mục đích phục vụ các thanh toán không dùng tiền mặt. Chúng có thể dẽ dàng chuyển thành tiền mặt.

    * Chuẩn tệ: là những tài sản có thể dễ dàng chuyển thành tiền, chẳng hạn như trái phiếu, kỳ phiéu, hối phiếu, tiền tiết kiệm, ngoại tệ.

    --- Bài cũ hơn ---

  • Giải Gdcd 11 Bài 2: Hàng Hóa
  • Lý Thuyết Gdcd 11 Bài 2: Hàng Hóa
  • Câu 5 Trang 26 Sgk Gdcd Lớp 11
  • Tác Hại Của Whey Protein
  • Phân Biệt Whey Protein Concentrate, Isolate Và Hydolyzed
  • --- Bài mới hơn ---

  • Quyết Định Quản Lý Là Gì? Các Kỹ Năng Ra Quyết Định Quản Lý
  • Quản Trị Tài Chính Là Gì? Tổng Quan Về Hoạt Động Tài Chính Của Doanh Nghiệp
  • Quản Trị Tài Chính Doanh Nghiệp
  • 4 Nguyên Tắc Giúp Ceo Quản Trị Tài Chính Doanh Nghiệp Hiệu Quả
  • Chức Năng Quản Trị Nhân Sự Trong Doanh Nghiệp
  • Chúng ta biết rằng: Kế toán quản trị nhằm cung cấp các thông tin về hoạt động nội bộ của doanh nghiệp. Phạm vi của kế toán quản trị sẽ gồm nhiều nội dung. Và 1 trong 2 nội dung chính của kế toán quản trị mà chúng ta sẽ học trong môn kế toán là: “Lựa chọn thông tin thích hợp cho việc ra quyết định trong quản trị”.

    Nội dung này gồm 2 vế: “Lựa chọn thông tin thích hợp”“ra quyết định trong quản trị”. Như vậy, chúng ta cần đi tìm hiểu kiến thức chung về việc ra quyết định trong quản trị doanh nghiệp trước. Kiểu như ra quyết định trong quản trị nghĩa là gì? Các ví dụ về ra quyết định quản trị thường gặp. Sau đó mới tìm hiểu về cách lựa chọn “thông tin thích hợp” khi ra quyết định trong quản trị.

    Bài viết gồm 3 phần:

    • Ra quyết định trong quản trị là gì? Ví dụ về ra quyết định quản trị?
    • Các khái niệm cơ bản cần biết khi ra quyết định quản trị từ góc độ kế toán quản trị?
    • Áp dụng thông tin thích hợp để ra 4 loại quyết định trong quản trị?

    Phần 1. Ra quyết định trong quản trị là gì? Ví dụ về ra quyết định quản trị?

    1.Ra quyết định trong quản trị là gì?

    Về thực tế thì chúng ta hiểu đơn giản là: 1 doanh nghiệp trong quá trình hoạt động sẽ phát sinh nhiều vấn đề nhà quản lý cần đưa ra phương án giải quyết. Việc lựa chọn phương án giải quyết chính là đưa ra các quyết định quản trị.

    Cụ thể:

    Quá trình ra quyết định trong quản trị doanh nghiệp chính là quá trình lựa chọn: phương án tốt nhất; có lợi nhất và hiệu quả nhất từ nhiều phương án khác nhau.

    2. Ví dụ về ra quyết định quản trị doanh nghiệp

    Quyết định quản trị doanh nghiệp phải đưa ra thường có thể chia thành 2 nhóm:

    • Quyết định ngắn hạn: Là quyết định kinh doanh mà thời gian hiệu lực, thời gian ảnh hưởng và thực thi thường dưới 1 năm hoặc ngắn hơn 1 chu kỳ kinh doanh thông thường.
    • Quyết định dài hạn: Là những quyết định có thời gian hiệu lực, thời gian ảnh hưởng và thời gian thực thi trên 1 năm hoặc trên 1 chu kỳ kinh doanh.

    Ví dụ về ra quyết định quản trị:

    (2) Ngừng hay vẫn tiếp tục sản xuất một mặt hàng nào đó (hoặc tiếp tục hoạt động một bộ phận nào đó) do bị lỗ cá biệt ?

    Hầu hết các doanh nghiệp có nhiều bộ phận kinh doanh phụ thuộc hoặc kinh doanh nhiều ngành hàng, mặt hàng. Trong quá trình hoạt động có bộ phận hoặc ngành hàng, mặt hàng bị lỗ là điều có thể xảy ra. Trong điều kiện này doanh nghiệp đứng trước 2 sự lựa chọn khác nhau: tiếp tục kinh doanh hay loại bỏ kinh doanh bộ phận (mặt hàng) kinh doanh đang bị thua lỗ?

    Tương tự như vậy, có thể có doanh nghiệp sản xuất nhiều mặt hàng. Song trong nhiều năm có một mặt hàng luôn bị thua lỗ. Dẫn đến việc doanh nghiệp đứng trước hai sự lựa chọn: tiếp tục sản xuất sản phẩm đó, hay loại bỏ việc sản xuất sản phẩm đó?

    (3) Tự sản xuất hoặc mua một chi tiết sản phẩm/bao bì đóng gói?

    Quyết định tự sản xuất hay mua ngoài các linh kiện, chi tiết hoặc vật liệu sản xuất thường các nhà quản trị doanh nghiệp quan tâm đến 2 vấn đề:

    • Chất lượng của linh kiện, chi tiết hoặc vật liệu
    • Giá cả hoặc chi phí sản xuất

    Nếu chất lượng của chúng đã đảm bảo theo đúng tiêu chuẩn kỹ thuật cho dù mua ngoài hay tự sản xuất, thì nhà quản trị doanh nghiệp xem xét đến chi phí chênh lệch giữa tự sản xuất và mua ngoài.

    (4) Quyết định trong điều kiện năng lực sản xuất kinh doanh bị giới hạn.

    Trong thực tế hoạt động, các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh nhiều mặt hàng có thể đứng trước một thực trạng là doanh nghiệp có giới hạn một số nhân tố nào đó. Ví dụ: số lượng nguyên vật liệu có thể cung cấp; số giờ công lao động; số giờ hoạt động của máy móc thiết bị có thể khai thác; khả năng tiêu thụ thêm sản phẩm hàng hoá…

    Để tối đa hoá lợi nhuận, các nhà quản trị doanh nghiệp phải đứng trước sự lựa chọn: nên ưu tiên sản xuất cho loại sản phẩm nào? Với thứ tự ưu tiên ra sao? để tận dụng hết năng lực hoạt động và mang lại lợi nhuận tăng thêm nhiều nhất.

    (5) Có nên mở thêm một điểm kinh doanh mới hoặc sản xuất thêm một phẩm mới?

    Trong thực tế hoạt động, trước khi các hoạt động kinh doanh hoặc dòng sản phẩm hiện tại đã bão hoà, doanh nghiệp sẽ phải nghĩ đến các phương án mở rộng sang hoạt động mới, sản phẩm mới để đảm bảo tăng trưởng. Việc mở thêm điểm kinh doanh mới hoặc sản phẩm mới cũng là phương án giúp doanh nghiệp khai thác tiềm năng, đón đầu xu thế…

    (6) Nên bán ngay bán thành phẩm hay tiếp tục sản xuất, chế biến ra thành phẩm rồi mới bán?

    Đây cũng là quyết định phổ biến. Đặc biệt với các sản phẩm sản xuất qua nhiều công đoạn. Mà tại từng công đoạn tạo ra bán thành phẩm có thể bán ngay ra thị trường. Như vậy, doanh nghiệp cần quyết định việc bán ngay hay tiếp tục sản xuất sẽ là phương án tốt hơn.

    Trong phạm vi ôn thi CPA môn kế toán, chúng ta sẽ chỉ tập trung nghiên cứu 4 loại quyết định đầu tiên thôi nha.

    Phần 2. Nguyên tắc “Thông tin thích hợp” khi ra quyết định trong quản trị

    Trước khi tìm hiểu chi tiết về thông tin thích hợp, chúng ta sẽ cần làm quen với 1 số khái niệm cơ bản. Các khái niệm này sẽ giúp chúng ta hiểu được bản chất khi xử lý các tình huống thay vì học vẹt.

    1. Các khái niệm cơ bản cần biết khi ra quyết định trong quản trị

    (1) Chi phí chênh lệch

    Là chi phí có ở phương án này nhưng không có hoặc chỉ có một phần ở phương án khác. Chúng ta so sánh từng hạng mục chi phí giữa các phương án. Và tính ra chi phí chênh lệch giữa 2 phương án. Chi phí chênh lệch là một trong các căn cứ quan trọng để lựa chọn phương án đầu tư hoặc phương án sản xuất kinh doanh.

    (2) Chi phí cơ hội

    lợi ích tiềm tàng bị mất đi do lựa chọn phương án này thay vì chọn phương án khác.

    Ví dụ:

    • Chi phí cơ hội của việc lựa chọn phương án sử dụng tiền để đầu tư vào bất động sản là số tiền lãi có thể thu được khi gửi tiết kiệm số tiền này vào ngân hàng.
    • Chi phí cơ hội của việc đầu tư vốn vào hoạt động của chính doanh nghiệp là thu nhập tiền lãi có thể kiếm được khi đầu tư vào các quỹ liên doanh khác
    • Chi phí cơ hội của việc đầu tư thời gian vào công việc kinh doanh của chính mình là tiền lương anh ta có thể kiếm được nếu đi làm thuê
    • Chi phí cơ hội của việc sử dụng nguồn lực máy móc để sản xuất 1 loại sản phẩm là thu nhập có thể kiếm được thêm nếu sản xuất các loại sản phẩm khác
    • Chi phí cơ hội của việc sử dụng nguồn lực máy móc đang không được sử dụng = 0. Vì nó không đòi hỏi phải hy sinh cá cơ hội nào.

    (3) Chi phí chìm

    Là loại chi phí mà doanh nghiệp sẽ phải gánh chịu bất kể lựa chọn phương án hoặc hành động nào. Chi phí chìm tồn tại ở mọi phương án. Do đó không có tính chênh lệch và không phải xét đến khi so sánh, lựa chọn phương án hành động tối ưu.

    Ví dụ: Công ty thuê 1 cửa hàng để bán 3 dòng sản phẩm. Nếu bỏ bớt 1 dòng sản phẩm thì công ty vẫn phát sinh chi phí cửa hàng này. Như vậy đây là chi phí chìm khi lựa chọn có nên bỏ bớt 1 dòng sản phẩm hay không.

    (4) Chi phí khả biến (gọi tắt là biến phí)

    Là những chi phí sản xuất, kinh doanh thay đổi tỷ lệ thuận về tổng số; tỷ lệ với sự biến động về khối lượng sản phẩm. Bao gồm: chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp; chi phí nhân công trực tiếp; và một số khoản chi phí sản xuất chung. VD: chi phí điện nước, phụ tùng sửa chữa máy,…

    (5) Chi phí bất biến (còn gọi là định phí)

    Là những chi phí mà tổng số chi phí không thay đổi với sự biến động về khối lượng sản phẩm, công việc. Bao gồm: chi phí khấu hao TSCĐ, lương nhân viên, cán bộ quản lý… Chi phí bất biến của một đơn vị sản phẩm có quan hệ tỷ lệ nghịch với khối lượng, sản phẩm, công việc.

    (6) Lãi trên biến phí: Là số chênh lệch giữa doanh thu với tổng biến phí. Bao gồm: giá thành sản xuất theo biến phí, biến phí bán hàng, biến phí quản lý doanh nghiệp. Lãi trên biến phí trừ đi định phí sẽ ra lợi nhuận

    (7) Điểm hoà vốn: Là một điểm mà tại đó tổng doanh thu bằng tổng chi phí; hoặc là một điểm mà tại đó lãi trên biến phí bằng tổng chi phí bất biến.

    2. Nguyên tắc “Thông tin thích hợp” khi ra quyết định quản trị

    Sẽ có nhiều nguyên tắc và phương pháp, mô hình trong quá trình ra quyết định quản trị. Tuy nhiên, từ góc độ kế toán quản trị thì chúng ta sẽ cần quan tâm đến nguyên tắc “Thông tin thích hợp”. Bởi vì nhiệm vụ của kế toán quản trị là cung cấp thông tin về nội bộ doanh nghiệp để đưa ra quyết định mà.

    Thông tin thích hợp: Là những thông tin phải đạt hai tiêu chuẩn cơ bản:

    • Thông tin đó phải có sự khác biệt giữa các phương án đang xem xét và lựa chọn.

    Những thông tin không đạt một trong hai tiêu chuẩn trên hoặc không đạt cả hai tiêu chuẩn trên được coi là những thông tin không thích hợp.

    Khi nhận dạng thông tin thích hợp người ta cần phải căn cứ vào các tiêu chuẩn đánh giá thông tin của mỗi tình huống cụ thể. Tuy nhiên có một số loại chi phí luôn luôn là chi phí thích hợp hoặc chi phí không thích hợp cho bất cứ tình huống nào. Cụ thể như:

    • Chi phí chìm luôn là thông tin không thích hợp. Lý do vì chi phí chìm là chi phí luôn phát sinh bất kể doanh nghiệp thực hiện phương án nào. Do đó, không thoả mãn tiêu chí thứ 2 của thông tin thích hợp.

    3. Áp dụng nguyên tắc thông tin thích hợp khi ra quyết định trong quản trị

    Lưu ý:

    • Khi làm bài tập trong đề thi, chúng ta thường trình bày gộp bước 1 và bước 2 cho nhanh
    • Khi tính lợi nhuân hoặc chi phí chênh lệch: Có thể làm theo 2 cách. Cách 1 là tính riêng cho từng phương án rồi tính ra chênh lệch. Cách 2 tính thẳng chênh lệch luôn. Tuỳ vào từng tình huống cụ thể mà chúng ta sẽ chọn cách trình bày cho phù hợp

    Ví dụ về thông tin định tính:

    Khi xem xét quyết định tự sản xuất hay mua ngoài, ngoài việc xác định lợi nhuận/chi phí chênh lệch doanh nghiệp sẽ cần cân nhắc các thông tin sau:

    • Chất lượng của linh kiện, chi tiết hoặc vật liệu
    • Thời gian vận chuyển, bàn giao, lưu kho
    • Chính sách thanh toán
    • Phản ứng của khách hàng
    • Phương án mang lại lợi nhuận cao hơn. Hoặc
    • Phương án phát sinh chi phí thấp hơn

    --- Bài cũ hơn ---

  • Phân Tích Các Bước Trong Quá Trình Ra Quyết Định Quản Trị
  • Quyết Định Quản Trị Là Gì? Quy Trình Ra Quyết Định Trong Quản Trị
  • Quyết Định Quản Trị Là Gì? Tìm Hiểu Đặc Điểm Của Quyết Định Quản Trị
  • Quyết Định Quản Trị Là Gì? Đặc Điểm Của Ra Quyết Định Quản Trị
  • Quản Trị Văn Phòng (Office Administration Managerment)
  • --- Bài mới hơn ---

  • Kỹ Năng Lập Kế Hoạch Cho Công Việc Hiệu Quả
  • Tổng Hợp Những Ví Dụ Về Lập Kế Hoạch Kinh Doanh 2022
  • Tầm Quan Trọng Trong Việc Lập Kế Hoạch
  • 5 Bước Lập Kế Hoạch Chiến Lược Cho Các Nhà Quản Trị
  • Luật Chơi Và Danh Sách Nhân Vật Trong Ma Sói Character
  • Ví dụ này bao gồm bốn cuộc họp về kế hoạch và phát triển các kế hoạch chiến lược tối ưu. Sau đó cuộc họp này sẽ được chuyển sang kế hoạch hàng năm.

    Diễn biến

    – Trong buổi họp tới không yêu cầu phải quá tập trung vào kế hoạch ví dụ như tài liệu ban quản trị duyệt trong cuộc họp ban quản trị thường kỳ.

    – Như ví dụ trên đã đề cập, các tiểu ban phải có trách nhiệm thu thập thông tin rồi phân loại để phát trước buổi họp.

    – Cũng cần lưu ý rằng, dựa trên cơ sở tài liệu, mọi người sẽ đưa ra kế hoạch hàng năm bao gồm chi tiết các kế hoạch cần thực hiện trong năm tới, những ai có trách nhiệm thi hành và tiến hành khi nào

    – Dù công ty quan tâm đến kế hoạch chiến lược nhưng mọi người vẫn phải sắp xếp thời gian để tham dự các cuộc họp thường xuyên. Việc sắp xếp này căn cứ vào các cuộc họp được tổ chức hợp lý thời lượng ngắn nhưng hiệu quả còn hơn các cuộc họp dài mà kém chất lượng. Ngoài ra nó còn truyền tải được hết yêu cầu của cuộc họp.

    Liên hệ với sự thay đổi kinh doanh, việc thiết lập lại quá trình kinh doanh.

    Nhân tố thành công chủ chốt cho nỗ lực thanh đổi sẽ là tầm nhìn của bạn, và tầm nhìn đó đóng góp vào kế hoạch dài hạn cho tổ chức của bạn như thế nào. Liên hệ với hình ảnh trong tương lai, kèm theo những kế hoạch cụ thể, từng bước cũng là yếu tố cơ bản để thay đổi sự quản lý. Nếu tôi bị buộc phải giảm những nhân tố trên xuống còn ba, thì sẽ là: Trách nhiệm hỗ trợ quản lý cao nhất, tầm nhìn tương lai có sức thu hút cao và sự thay đổi quản lý.

    Bạn cũng cần kết nối những kế hoạch và tầm nhìn với biện pháp thành công của mình, Tầm nhìn của bạn là xuất phát điểm cho việc đặt ra mục tiêu, phản ánh trong phương pháp tiếp cận mà lần đầu tiên được người Nhật sử dụng, gọi là “kế hoạch Hoshin”.

    Trong quá trình này, ghi nhớ rằng tầm nhìn của bạn sẽ chi phối tiến trình kế hoạch và là gốc rễ của những mục tiêu ngắn hoặc dài hạn mà từ đó bạn có thể tính toán được sự thành công cho sự thay đổi ban đầu.

    Kết luận: Những tổ chức không muốn tiếp tục đối chọi nữa và muốn mang lại sự phối hợp xung quanh những công việc cải tiến ban đầu đều đòi hỏi phải có tầm nhìn và kế hoạch chiến lược. Bước đầu tiên để có được nó nhận diện được những rào cản, và làm rõ được những hành động cần thiết để phá vỡ rào cản. Đối với từng rào cản thì liệu pháp lại khác nhau, và sự nhận diện đúng những rào cản đó là một bước khởi đầu đầy quan trọng. Trong trường hợp thay đổi phương hướng kinh doanh, thành công hay thất bại sẽ phụ thuộc vào sự hiệu quả và sức mạnh của tầm nhìn và kế hoạch chiến lược.

    Chia sẻ

    --- Bài cũ hơn ---

  • Quản Lý Và Lập Kế Hoạch Các Hoạt Động Y Tế
  • Nguyên Nhân Gây Rối Loạn Lipid Máu Là Gì? Xem Ngay Để Biết Câu Trả Lời
  • Rối Loạn Lipid Máu Là Gì? Nguyên Nhân, Triệu Chứng Và Các Phương Pháp Điều Trị
  • Chức Năng Của Cholesterol Trong Cơ Thể
  • Các Loại Thực Phẩm Chức Năng Tốt Cho Sức Khỏe Bồi Bổ Cơ Thể
  • --- Bài mới hơn ---

  • Đề Cương Học Phần Hoạch Định Nguồn Nhân Lực Có Đáp Án Và Các Tài Liệu Tmu
  • Câu Hỏi Ôn Thi Quản Trị Nhân Lực Chương 2: Hoạch Định Nguồn Nhân Lực Câu 1: Định Nghĩa Về Hoạch Định Nguồn Nhân Lực
  • Chương V. Chức Năng Điều Khiển
  • Hoạch Định Chiến Lược (Strategic Planning) Là Gì? Khó Khăn Trong Hoạch Định
  • Chính Phủ Ban Hành Nghị Định Quy Định Chức Năng, Nhiệm Vụ, Quyền Hạn Và Cơ Cấu Tổ Chức Của Bộ Kh&cn
  • MTV là doanh nghiệp nhỏ, chuyên gia công (nhà thầu phụ) chế biến các sản phẩm gỗ ngoài trời để xuất khẩu. Khách hàng trực tiếp của MTV là các doanh nghiệp chế biễn gỗ lớn ở trong vùng. Anh Vang duy trì khoảng 150 cán bộ và công nhân thường xuyên. Khi vào vụ sản xuất, anh tuyển thêm khoảng từ 150 đến 250 công nhân từ bên ngoài.

    Nhu cầu phát triển nhưng điều kiện có hạn đã thôi thúc anh Vang tự tìm cách quản lý chất lượng sản phẩm của mình. Sau khi tìm hiểu sơ bộ, anh đã chọn chị Hoàn (*), 24 tuổi, thuộc bộ phận thống kê, làm cán bộ phụ trách tổ chức và triển khai công việc chất lượng cho MTV. Chị Hoàn được đi học một khoá về quản lý chất lượng do một công ty đánh giá chứng nhận tổ chức tại Tp. Hồ Chí Minh. Sau đó, chị Hoàn đã trình bày lại cho anh Vang, và đào tạo cho 1 nhóm 5 người được giao nhiệm vụ về quản lý chất lượng của MTV.

    Nhóm chất lượng MTV đã rà soát kỹ lưỡng toàn bộ các công việc thực hiện hàng ngày theo từng công đoạn sản xuất: nhập gỗ tròn, xẻ gỗ thành tấm, luộc gỗ, xếp gỗ tấm thành kiện, sấy gỗ, xếp kho, tạo mẫu chi tiết, định hình chi tiết, bào, đục, phun sơn, lắp ráp, bao gói, xếp kho và giao hàng. Tại mỗi công việc, nhóm chất lượng đã trao đổi với cán bộ theo dõi kỹ thuật và xác định rất rõ các yêu cầu hay các tiêu chí chất lượng cụ thể. Họ lập thành các biểu mẫu và xây dựng các bài hướng dẫn, tập huấn công việc cụ thể đối với từng đối tượng: công nhân, tổ trưởng, quản lý, kiểm tra.

    Nhóm chất lượng đã hình thành 1 hệ thống quản lý các tài liệu và hồ sơ, quy định các cán bộ và bộ phận chức năng với những trách nhiệm được phân cấp cụ thể. Họ đã tổ chức hướng dẫn cho các bộ phân đào tạo tập huấn các cán bộ, công nhân ở cấp thấp hơn về các kỹ năng trong sản xuất đảm bảo tiêu chí chất lượng sản phẩm ở bộ phận đó.

    Đặc biệt, họ đã xây dựng quy trình đào tạoquản lý hồ sơ đào tạo cho tất cả các cán bộ, công nhân viên, và cả công nhân tuyển dụng theo vụ mùa. Những công nhân vụ mùa đã được đào tạo năm trước sẽ được ưu tiên cho làm việc ở những năm tiếp theo.

    Sau 1 năm xây dựng và thực hiện, anh Vang cho biết đã thấy rất yên tâm về hệ thống quản lý chất lượng sản phẩm theo kiểu ISO 9001:2000 của MTV. Hiện nay, MTV đã bắt đầu xuất khẩu trực tiếp cho khách hàng nước ngoài, không còn phải gia công cho các doanh nghiệp lớn hơn trong vùng nữa, mặc dù MTV vẫn là công ty nhỏ.

    (*) tên người và tên công ty đã được thay đổi.

    --- Bài cũ hơn ---

  • Vinmec Thông Báo Tuyển Dụng Trưởng Khoa Dược Tại Vinmec Hạ Long, Vinmec Phú Quốc
  • Yêu Cầu Về Trình Độ Đối Với Trưởng Khoa Dược
  • Cơ Sở Lý Luận Của Hoạch Định Chiến Lược Kinh Doanh Của Doanh Nghiệp
  • Tiểu Luận Quản Trị Học Chức Năng Hoạch Định Ở Các Doanh Nghiệp Vừa Và Nhỏ
  • Top Phần Mềm Ghi Âm Cuộc Gọi Tự Động Cho Iphone
  • --- Bài mới hơn ---

  • Công Việc Của Nhân Viên Hành Chính Văn Phòng
  • Hiển Thị Màn Hình Điện Thoại Thông Minh Trên Tv (Phản Chiếu Hình Ảnh)
  • Kế Toán Tổng Hợp Là Làm Gì, Công Việc Thực Tế Của Kế Toán Tổng Hợp Trong Doanh Nghiệp, Kế Toán Tổng Hợp Phải Làm Như Thế Nào
  • Kế Toán Tổng Hợp Thực Hành: Chức Năng, Nhiệm Vụ, Và Kỹ Năng Cần Có Của Kế Toán Trưởng
  • Chức Năng Và Nhiệm Vụ Của Kế Toán Tổng Hợp Doanh Nghiệp
  • TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN

    KHOA THƢ VIỆN – VĂN PHÒNG

    Giáo trình:

    QUẢN RỊ HÀNH CHÍNH VĂN PHÒNG

    Phần:

    TỔNG QUAN

    VỀ QUẢN TRỊ VĂN PHÒNG

    (Lƣu hành nội bộ)

    Thành phố Hồ Chí Minh, 2014

    Văn phòng – là một đơn vị trong một cơ quan, tổ chức. Trong một thời gian dài,

    văn phòng thường được coi là nơi thuần túy chỉ thực hiện những công việc giấy tờ, giải

    quyết những công việc hành chính đơn giản, có tính chất phục vụ và những người làm

    việc tại văn phòng chỉ được coi là “bưng, bê, kê, dọn” thì ngày nay, trong kỷ nguyên

    thông tin và những yêu cầu mới của quá trình hội nhập thì văn phòng đã trở lại vị thế mà

    nó vốn có: là trung tâm điều hành của tổ chức, là bộ mặt của tổ chức. Nếu như văn

    phòng trước đây chỉ là nơi giải quyết những công việc hành chính sự vụ, hay chỉ là nơi

    tiếp nhận những người mà một lý do nào đó không thể làm được ở những đơn vị khá thì

    hiện nay văn phòng là bộ phận có vị trí quan trọng, không thể thiếu của cơ quan, doanh

    nghiệp. Đó là: văn phòng trung tâm xử lý thông tin phục vụ cho hoạt động của cơ quan,

    doanh nghiệp; là bộ phận tham mưu đặc biệt của lãnh đạo trong công tác quản lý và điều

    hành tổ chức. Chính vì thế quản trị hành chính văn phòng được coi là một trong những

    nhiệm vụ quan trọng nhất để đảm bảo cho vị trí này.

    1.1. Văn phòng của các cơ quan, tổ chức

    1.1.1 Khái niệm

    Trong bối cảnh nền kinh tế thị trường theo định hướng XHCN tại Việt Nam, có

    rất nhiều tổ chức đang hoạt động như các cơ quan quyền lực nhà nước; các cơ quan

    hành chính nhà nước; các cơ quan tư pháp; tổ chức chính trị – xã hội; các đơn vị sự

    nghiệp; cơ quan, đơn vị thuộc lực lượng vũ trang; các tổ chức phi chính phủ; các doanh

    nghiệp… Trong cơ cấu của các cơ quan, tổ chức đó thì “văn phòng” là một bộ phận

    không thể thiếu, thậm chí đối với các doanh nghiệp thì văn phòng (trụ sở chính) được

    pháp luật quy định như là một bộ phận bắt buộc khi tiến hành thủ tục đăng ký kinh

    doanh (khoản 1 điều 35 của Luật Doanh nghiệp). Tuy nhiên, hiểu thế nào là “văn

    phòng” thì có nhiều cách hiểu khác nhau do cách nhìn khác nhau của các tác giả. Đã có

    nhiều tài liệu, báo cáo khoa học, giáo trình đang lưu hành hầu hết đều cố gắng đưa ra

    các cách hiểu về vấn đề này nhưng thực tế chưa có một quan điểm nào được thống nhất

    tuyệt đối.

    Có quan niệm cho rằng văn phòng là “Văn phòng là một bộ máy điều hành của

    cơ quan, đơn vị; là nơi thu thập, xử lý thông tin hỗ trợ cho hoạt động quản lý, là nơi

    chăm lo mọi lĩnh vực dịch vụ hậu cần, đảm bảo các điều kiện hoạt động vật chất cần

    thiết cho hoạt động của mỗi cơ quan, tổ chức”. Ở quan niệm này có thể hiểu văn phòng

    là một bộ phận đa nhiệm vụ với nghiệp vụ rất rộng, từ việc thực hiện các công việc điều

    hành như ra quyết định, tổ chức thi hành quyết định, vấn đề tổ chức nhân sự…. cho tới

    việc đảm bảo mọi điều kiện về cơ sở vật chất như mua sắm, bảo dưỡng, thiết kế, xây

    dựng…. đảm bảo cho hoạt động của cơ quan, tổ chức được thông suốt. Trên thực tế văn

    phòng như quan niệm này đề cập có thường có tên gọi là “văn phòng” hoặc phòng

    “Hành chính – Quản trị”, hoặc phòng “Hành chính – Tổ chức – Quản trị” hay phòng

    “Hành chính – Tổng hợp”.

    Bên cạnh đó cũng có quan niệm cho rằng văn phòng chỉ là một bộ phận thuộc

    khối hành chính văn phòng và chuyên thực hiện các thủ tục hành chính như tiếp nhận và

    xử lý văn bản, giấy tờ; quản lý hồ sơ, tài liệu, cho một cơ quan, một tổ chức. Ở quan

    niệm này thì văn phòng được gọi là bộ phận “Văn thư” hoặc bộ phận “Văn thư – Lưu

    trữ” hay bộ phận “Văn thư – Lễ tân”.

    Ngoài ra, trên thực tế xã hội Việt Nam thì văn phòng còn có tên gọi như văn

    phòng Quốc hội, văn phòng Chính phủ, văn phòng Ủy ban nhân dân… trong trường hợp

    này thì văn phòng không còn được hiểu là một đơn vị, bộ phận của một cơ quan, tổ chức

    nữa mà nó là một cơ quan, một tổ chức trong xã hội. Ở trong các cơ quan, tổ chức này

    vẫn có một bộ phận là phòng Hành chính hay phòng Hành chính – Quản trị. Quan niệm

    này không nằm trong phạm vi của quản trị hành chính văn phòng.

    Như vậy, có thể thấy quan niệm của xã hội, của nhiều học giả đều nghiêng về

    cách hiểu văn phòng như là một đơn vị giải quyết các thủ tục hành chính, thực hiện các

    nghiệp vụ hành chính và thực thi các công việc hậu cần. Nhưng thực tế hiện nay ở Việt

    Nam và các nước trên thế giới, thì văn phòng không chỉ thực hiện các công việc như

    vậy. Chẳng hạn với các doanh nghiệp, thì văn phòng còn phải tham gia vào các công

    việc như quản lý nhân sự, quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh, tham gia tích cực

    trong việc tìm kiếm, mở rộng đối tác hay chăm sóc khách hàng… (nhất là với các doanh

    nghiệp vừa và nhỏ, các doanh nghiệp tư nhân). Chẳng hạn với một công ty với quy mô

    200 công nhân, thì văn phòng sẽ phải tham gia rất nhiều vào hoạt động sản xuất – kinh

    doanh của công ty đó từ việc tuyển dụng nhân sự, xây dựng kế hoạch sản xuất, tính toán

    lương bổng, xăng xe… cho tới việc bảo vệ giữ gìn an toàn cho hoạt động của công ty.

    Hay trong kỷ nguyên công nghệ thông tin như hiện nay, khi mà các doanh nghiệp đẩy

    mạnh hoạt động thương mại điện tử thì xuất hiện khái niệm “văn phòng ảo”. Lúc này

    các cách hiểu truyền thống rằng văn phòng có bàn ghế, có hồ sơ, tài liệu, có thiết bị máy

    móc… không còn phù hợp nữa. “Văn phòng ảo” cung cấp địa điểm giao dịch của doanh

    nghiệp với địa chỉ xác định, số điện thoại, số fax, nhân viên lễ tân, biển hiệu công ty, kế

    toán báo cáo thuế… Văn phòng ảo thuần túy chỉ là một nơi trao đổi thông tin và thực

    hiện các giao dịch bằng các bức thư điện tử, sự trao đổi qua điện thoại… nhưng hoạt

    động của doanh nghiệp vẫn bình thường.

    Ngoài ra, ở các phòng chuyên môn trong một cơ quan, doanh nghiệp, để thực

    hiện các nghiệp vụ chuyên môn của mình thì phòng đó cũng cần có người thực hiện các

    công việc hành chính hỗ trợ cho các cá nhân chuyên môn khác. Ví dụ như phòng Kỹ

    thuật của một công ty, các kỹ sư làm tốt các công việc thiết kế, thí nghiệm, chế tạo các

    sản phẩm kỹ thật thì cũng rất cần người hỗ trợ về công tác hành chính như nhận văn bản

    từ văn phòng công ty, soạn thảo văn bản cần thiết trình lãnh đạo hay chuẩn bị các công

    việc hành chính của phòng khi làm việc với các phòng ban khác. Ở một trường đại học,

    các khoa đào tạo đều có văn phòng khoa và ở đó có một bộ phận chuyên trách thực hiện

    dựng và tổ chức thực hiện chặt chẽ góp phần quan trọng trong sự thành công trong công

    tác quản lý và điều hành của lãnh đạo. Bên cạnh đó, trong các lĩnh vực chuyên môn

    khác, văn phòng cũng là đầu mối tập hợp các ý kiến, tham mưu, kiến nghị, đề xuất từ

    các đơn vị chuyên môn và tổng hợp thành những đề án, biện pháp hoàn chỉnh trình lãnh

    đạo. Điều đó cho thấy hoạt động tham mưu là công việc rất quan trọng của văn phòng

    các cơ quan, tổ chức.

    Hai mặt tổng hợp và tham mưu có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, không thể tách

    rời. Tổng hợp là cơ sở của tham mưu. Sẽ không thể tham mưu tốt, không thể có các biện

    pháp tốt nếu thông tin không có, hoặc không kịp thời, không được xử lý, phân tích chính

    xác và tổng hợp toàn diện. Ngược lại, hoạt động tham mưu hiệu quả sẽ góp phần tăng

    cường công tác thông tin, hoạt động nắm bắt, tổng hợp thông tin và báo cáo sẽ được

    nhanh chóng hơn, chính xác hơn.

    1.1.2.2. Chức năng giúp việc điều hành của lãnh đạo.

    Chức năng giúp việc điều hành cho lãnh đạo được coi là một trong những chức

    năng quan trọng nhất của văn phòng. Căn cứ vào các quyết định hay chủ trương của

    lãnh đạo cơ quan, tổ chức, văn phòng tiến hành xây dựng hoặc tham gia xây dựng các

    chương trình, kế hoạch hành động nhằm cụ thể hóa các chủ trương, quyết định đó trong

    cơ quan, doanh nghiệp trên thực tế. Trong quá trình tổ chức thực hiện các chương trình,

    kế hoạch đã được lãnh đạo phê duyệt, văn phòng thực hiện việc theo dõi, quản lý và đôn

    đốc việc triển khai trên thực tế, theo dõi sát sao về tiến độ triển khai cũng như nắm bắt

    các vấn đề phát sinh trong quá trình thực hiện, thông tin kịp thời tới lãnh đạo để có biện

    pháp điều chỉnh. Bên cạnh đó việc đáp ứng các điều kiện thực hiện như về hành chính,

    về cơ sở vật chất và các nguồn lực khác từ văn phòng sẽ là điều kiện quan trọng để việc

    thực hiện các quyết định, kế hoạch đó đạt hiệu quả cao nhất.

    1.1.2.3. Chức năng hậu cần.

    Ở chức năng này, văn phòng tiến hành các công việc đảm bảo đầy đủ cơ sở vật

    chất phục vụ cho hoạt động của toàn cơ quan, doanh nghiệp; đảm bảo các trang thiết bị,

    phương tiện làm việc được an toàn, thống nhất. Để thực hiện công việc này, văn phòng

    tham mưu cho lãnh đạo trong việc xây dựng các kế hoạch mua sắm, bảo trì, thay thế các

    trang thiết bị, phương tiện làm việc và các tài sản khác phục vụ cho hoạt động của toàn

    cơ quan, doanh nghiệp. Việc đảm bảo công tác lễ tân, khánh tiết, an ninh, an toàn…

    cũng là những công việc mà văn phòng tiến hành thực hiện thường xuyên, phục vụ hiệu

    quả cho các hoạt động của cơ quan, doanh nghiệp.

    1.1.2.4. Chức năng hỗ trợ cho hoạt động – sản xuất kinh doanh (đối với văn

    phòng của doanh nghiệp).

    Trong hoạt động của các doanh nghiệp thì văn phòng không thuần túy chỉ giải

    quyết các công việc hành chính, mà văn phòng còn phải tham gia vào công việc sản

    xuất, kinh doanh một cách tích cực và hiệu quả. Văn phòng ngoài các công việc hành

    chính còn thực hiện các công việc như giải quyết thủ tục hải quan xuất nhập khẩu hàng

    hóa; tìm kiếm, giữ gìn các mối quan hệ với đối tác, với khách hàng; giải quyết các thắc

    mắc, thậm chí là các tranh chấp với khách hàng về các sản phẩm, dịch vụ của của doanh

    nghiệp; thực hiện các hoạt động tiếp thị, duy trì và giải quyết tốt mối quan hệ với các cơ

    quan nhà nước… Chức năng này cho thấy rõ vị trí, vai trò quan trọng của văn phòng

    doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường.

    1.1.3. Nhiệm vụ văn phòng

    1.1.3.3. Nhóm nhiệm vụ thực hiện chức năng giúp việc điều hành của lãnh

    đạo:

    – Xây dựng các chương trình, kế hoạch làm việc chung; lập kế hoạch tổ chức hội

    nghị, lễ hội, phong trào thi đua theo ý kiến chỉ đạo của lãnh đạo.

    – Tổ chức thực hiện các công việc theo kế hoạch đã được phê duyệt. Đôn đốc, nhắc

    nhở, theo dõi tiến độ thực hiện của các đơn vị, phòng ban. Theo dõi và nắm bắt các

    vướng mắc, khó khăn trong quá trình thực hiện và báo cáo lãnh đạo xử lý kịp thời.

    – Tổ chức các cuộc họp, hội nghị, các buổi làm việc của lãnh đạo và của các phòng

    ban chức năng theo chương trình, kế hoạch công tác. Trao đổi với các đơn vị, đối tác để

    chuẩn bị các điều kiện tốt nhất cho các buổi làm việc này.

    – Chuẩn bị các chuyến công tác cho lãnh đạo, đảm bảo các thủ tục pháp lý liên

    quan trong trường hợp lãnh đạo, cán bộ, nhân viên đi công tác nước ngoài.

    – Giữ liên lạc thông suốt để nắm bắt, báo cáo và truyền đạt các quyết định, mệnh

    lệnh của lãnh đạo tới các đơn vị, cá nhân được kịp thời; theo dõi và báo cáo việc thực

    hiện các quyết định, mệnh lệnh đó.

    – Tổ chức thực hiện hoặc thông báo kịp thời tới các đơn vị, cá nhân trong trường

    hợp có điều chỉnh, bổ sung theo ý kiến chỉ đạo của lãnh đạo.

    1.1.3.4. Nhóm nhiệm vụ thực hiện chức năng hậu cần:

    – Bố trí, tổ chức không gian trụ sở, cảnh quan môi trường cơ quan, doanh nghiệp;

    sắp xếp, bố trí nơi làm việc cho các đơn vị, phòng ban.

    – Chuẩn bị về cơ sở vật chất phục vụ các cuộc họp, hội nghị, lễ hội, các sự kiện

    trong cơ quan, doanh nghiệp.

    – Tổ chức xây dựng, sửa chữa, bảo dưỡng, bảo trì các phương tiện, thiết bị làm

    việc theo kế hoạch đã được lãnh đạo phê duyệt.

    – Tổ chức thực hiện công tác y tế, bảo vệ, điện, nước, vệ sinh, phương tiện phục vụ

    lãnh đạo và nhu cầu công việc của các đơn vị, phòng ban.

    1.1.4. Cơ cấu tổ chức của văn phòng

    Cơ cấu tổ chức là một hệ thống xác lập chính thức các bộ phận cấu thành của một

    tổ chức, thể hiện các mối quan hệ trong quản lý và điều hành của một cơ quan, tổ chức,

    đơn vị. Cơ cấu tổ chức thể hiện mối quan hệ về lãnh đạo-điều hành, về chức năng-nhiệm

    vụ, về phân công-phối hợp, về quyền hạn của bộ máy cũng như của từng bộ phận trong

    bộ máy đó.

    Cơ cấu tổ chức của văn phòng cơ quan, tổ chức được hiểu là hệ thống xác lập các

    bộ phận cấu tạo nên một văn phòng; với chức năng, nhiệm vụ cụ thể cho từng bộ phận

    và các mối quan hệ trong công tác giữa các bộ phận đó.

    Trên thực tế, cơ cấu tổ chức của văn phòng của các cơ quan, tổ chức trong xã hội

    sẽ phụ thuộc vào loại hình, quy mô của của cơ quan, tổ chức đó. Chẳng hạn như đối với

    văn phòng của ủy ban nhân dân cấp huyện/quận gồm các bộ phận như hình 1.1.

    Hình 1.1. Cơ cấu tổ chức của UBND cấp huyện/quận

    (nguồn UBND huyện Thủy Nguyên, TP.Hải Phòng)

    Nhưng đối với một công ty thì cơ cấu tổ chức của văn phòng có những sự khác

    biệt:

    Hình 1.2. Cơ cấu tổ chức của Công ty TNHH SX & TM Văn Minh AB

    (nguồn: công ty TNHH SX & TM Văn Minh AB)

    Mặc dù có những sự khác nhau, nhưng thông thường trong một văn phòng của

    một cơ quan, doanh nghiệp bao gồm các bộ phận chính như sau:

    1.1.4.1. Cơ cấu tổ chức văn phòng cơ quan nhà nước

    Đối với văn phòng của các cơ quan nhà nước, các đơn vị sự nghiệp của nhà nước,

    thông thường bao gồm các bộ phận như sau:

    Chánh văn phòng

    (Trƣởng phòng)

    Phó chánh văn phòng

    (Phó trƣởng phòng)

    Bộ phận

    Tổng hợp

    Bộ phận

    Văn thƣLƣu trữ

    Bộ phận

    Kế toán

    Bộ phận

    Quản trị

    Phó chánh văn phòng

    (Phó trƣởng phòng)

    Bộ phận

    Văn thƣLƣu trữ

    Bộ phận

    Kế toán

    – Bộ phận Quản trị – Phục vụ: Quản lý tài sản, thiết bị, phương tiện làm việc;

    điện; nước; bảo vệ, đội xe. Thực hiện y tế, lên kế hoạch chăm sóc sức khỏe cho người

    lao động. Đảm bảo công tác vệ sinh, cảnh quan môi trường, công tác phòng cháy chữa

    cháy. Tổ chức nhà ăn tập thể.

    – Bộ phận Kiểm soát: theo dõi, giám sát các hoạt động của doanh nghiệp theo quy

    định, nội quy, quy trình… đã được đề ra. Tham gia quản lý, đôn đốc theo dõi công nhân

    trong giờ lao động cùng với các quản đốc, tổ trưởng. Đảm bảo giờ giấc giấc, an toàn lao

    động.

    – Bộ phận IT (Information Technology): quản lý hệ thống mạng máy tính, website

    và công nghệ thông tin của doanh nghiệp.

    – Bộ phận Lễ tân – Chăm sóc khách hàng: thực hiện công tác lễ tân, trực tổng đài,

    Đưa đón và bố trí nơi ăn nghỉ cho đối tác nước ngoài. Thực hiện công tác tổ chức hội

    nghị, chuyến công tác cho lãnh đạo. Tiếp đón và hướng dẫn khách tới làm việc, giải đáp

    các thắc mắc của khách hàng. Thực hiện công tác chăm sóc khách hàng như thăm hỏi,

    quà tặng… Tìm kiếm, mở rộng quan hệ khách hàng.

    Trên thực tế, cơ cấu tổ chức của doanh nghiệp rất linh hoạt, có thể tăng hoặc

    giảm số lượng bộ phận theo nhu cầu công việc hoặc theo tình hình phát triển cụ thể của

    doanh nghiệp ở từng giai đoạn. Đồng thời văn phòng còn có thể được phân công thực

    hiện thêm các công việc về sản xuất, kinh doanh như giải quyết thủ tục hải quan, xây

    dựng kế hoạch sản xuất, tổ chức thực hiện các dự án đầu tư…

    1.1.5. Vị trí, mối quan hệ công tác của Văn phòng với các đơn vị khác.

    1.1.5.1: Vị trí của văn phòng:

    Văn phòng là bộ phận chuyên môn, là bộ máy giúp việc tổng hợp của lãnh đạo

    cơ quan, doanh nghiệp. Việc đảm bảo cho hoạt động của lãnh đạo được trôi chảy, thuận

    lợi, hiệu quả thông qua các chương trình, kế hoạch do văn phòng xây dựng như lịch

    công tác hàng tuần, lịch tiếp khách, tổ chức chu đáo mỗi khi lãnh đạo tham dự các cuộc

    họp, hội nghị hoặc bố trí đầy đủ, an toàn mỗi khi lãnh đạo đi công tác… Ngoài ra, văn

    phòng còn là “bộ lọc” giúp cho lãnh đạo không mất thời gian vào những công việc sự vụ

    hàng ngày, đơn giản, mà tập trung vào các công việc chính, chiến lược cho sự phát triển

    của cơ quan, tổ chức.

    Văn phòng là đầu mối thông tin của cơ quan, doanh nghiệp. Văn phòng tổ chức

    các nguồn thông tin và quy trình nghiệp vụ để đảm bảo thông tin cho hoạt động quản lý

    của lãnh đạo cũng như hỗ trợ thông tin nghiệp vụ cho các đơn vị khác. Văn phòng cũng

    là nơi truyền đạt mọi thông tin chính thức ra ngoài cơ quan, doanh nghiệp. Các thông tin

    của văn phòng tiếp nhận, xử lý và cung cấp rất đáng tin cậy vì đã được xử lý theo quy

    trình nghiệp vụ có kiểm soát chặt chẽ. Và những thông tin văn phòng cung cấp ra ngoài

    là những thông tin chính thức của cơ quan, doanh nghiệp. Chính vì vậy, những người

    làm công tác hành chính văn phòng không thể làm trái các quy định trong việc thu thập

    xử lý thông tin hoặc tùy tiện trong việc phát ngôn vì sẽ ảnh hưởng rất lớn tới lãnh đạo

    cũng như tới hoạt động cảu cơ quan, doanh nghiệp.

    Văn phòng là bộ phận tham mưu trực tiếp của lãnh đạo trong công tác điều

    hành, quản lý hành chính cơ quan, doanh nghiệp. Trong công tác quản lý cơ quan, tổ

    chức, các quyết định của lãnh đạo ban hành hầu như đều có sự đóng góp của văn phòng

    thông qua những công việc cụ thể như nắm thông tin, đánh giá tình hình, nghiên cứu các

    1.2.5. Văn phòng của doanh nghiệp.

    Doanh nghiệp là tổ chức kinh tế có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch ổn

    định, được đăng ký kinh doanh theo quy định của pháp luật nhằm mục đích thực hiện

    các hoạt động kinh doanh (Luật Doanh nghiệp).

    Văn phòng của doanh nghiệp là một đơn vị trong cơ cấu tổ chức của doanh

    nghiệp, có chức năng giúp việc cho lãnh đạo doanh nghiệp cũng như hỗ trợ cho các đơn

    vị chuyên môn khác. Tuy nhiên, do có nhiều loại hình doanh nghiệp nên văn phòng của

    các doanh nghiệp cũng có những cách thức tổ chức khác nhau. Với loại hình nhóm công

    ty (tập đoàn, tổng công ty…) thì văn phòng được tổ chức quy mô với tên gọi là Văn

    phòng (như văn phòng Tổng công ty Hàng không, văn phòng Tập đoàn Dầu khí Quốc

    gia…). Với công ty có quy mô nhỏ hơn thì văn phòng được gọi là phòng Hành chính

    (hoặc phòng Hành chính – Nhân sự). Bên cạnh đó, với loại hình công ty tư nhân, công

    ty vừa và nhỏ thì văn phòng chỉ là một bộ phận hành chính với số lượng nhân viên rất

    hạn chế (thậm chỉ chỉ có 1 người) nhưng phải thực hiện tất cả các công tác hành chính

    của công ty.

    Chức năng của văn phòng các doanh nghiệp là giúp việc cho hoạt động của công

    ty và của lãnh đạo doanh nghiệp, thực hiện các công tác hành chính đồng thời tham gia

    vào hoạt động sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp. Để thực hiện chức năng trên,

    thông thường văn phòng của doanh nghiệp nhiệm vụ cơ bản sau:

    – Nghiên cứu, soạn thảo các nội quy, quy chế về tổ chức lao động trong nội bộ

    doanh nghiệp. Giải quyết các thủ tục về việc hợp đồng lao động, tuyển dụng, điều động,

    bổ nhiệm, miễn nhiệm, cho thôi việc đối với cán bộ công nhân. Phối hợp với Ban chấp

    hành công đoàn, soạn thảo thỏa ước lao động tập thể.

    – Tham mưu cho lãnh đạo trong việc giải quyết chính sách, chế độ đối với người

    lao động theo quy định của Bộ luật Lao động. Theo dõi, giải quyết các chế độ, chính

    sách về bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp, tai nạn lao động, hưu trí,

    chế độ nghỉ việc do suy giảm khả năng lao động, các chế độ chính sách khác có liên

    quan đến quyền lợi, nghĩa vụ cho cán bộ, công nhân.

    – Nghiên cứu, đề xuất các phương án cải tiến tổ chức quản lý, sắp xếp cán bộ,

    công nhân cho phù hợp với tình hình phát triển sản xuất-kinh doanh. Xây dựng phương

    án về quy hoạch đội ngũ cán bộ, lực lượng công nhân kỹ thuật của doanh nghiệp, đề

    xuất việc bổ nhiệm, miễn nhiệm, đào tạo, bồi dưỡng cán bộ. Lập kế hoạch, chương trình

    đào tạo hàng năm và phối hợp với các phòng ban nghiệp vụ thực hiện. Giải quyết các

    thủ tục chế độ chính sách khi cử người đi học, đào tạo, bồi dưỡng kiến thức.

    – Xây dựng các định mức đơn giá về lao động. Lập và quản lý quỹ lương, các quy

    chế phân phối tiền lương, tiền thưởng theo các quy định của nhà nước và hiệu quả sản

    xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Tổng hợp báo cáo quỹ lương doanh nghiệp.

    – Là thường trực Hội đồng thi đua, khen thưởng, Hội đồng kỷ luật của doanh

    nghiệp, thực hiện công tác thi đua, khen thưởng, kỷ luật. Có trách nhiệm đôn đốc, tiếp

    nhận thông tin, báo cáo của các đơn vị, tổng hợp báo cáo lãnh đạo. Theo dõi, nhận x t

    cán bộ, công nhân để đề xuất việc x t nâng lương, thi nâng bậc hàng năm.

    – Xây dựng chương trình công tác thanh tra, kiểm tra nội bộ doanh nghiệp, theo

    dõi, xử lý các đơn khiếu nại, tố cáo.

    quản lý điều hành và phục vụ cho mục đích của tư nhân. Tuy nhiên, dù hành chính công

    hay hành chính tư đều phải được xây dựng, quản lý và tổ chức thực hiện dựa trên quy

    định của pháp luật.

    1.3.2. Đặc điểm của hành chính

    Hoạt động hành chính là hoạt động đặc biệt, nó tác động và ảnh hưởng tới toàn

    bộ tổ chức và những đối tượng tham gia vào quan hệ hay tổ chức đó. Chẳng hạn một

    người công dân cần chứng thực bằng cấp tiếng Việt của mình, công dân đó tới UBND

    cấp xã (phường) để thực hiện thủ tục chứng thực. Theo quy định, công dân sẽ photocopy

    từ bản chính ra thành nhiều bản theo nhu cầu và nộp cả bản chính và các bản photocopy

    tại bộ phận “một cửa”. Bộ phần này sẽ tiến hành các công việc nghiệp vụ theo quy định.

    Sau đó, công dân sẽ phải nộp một khoản phí theo quy định của pháp luật và nhận lại bản

    chính, các bản photocpy đã chứng thực sau khi UBND giữ lại một bản photocopy để

    lưu. Thủ tục hành chính này áp dụng trên toàn quốc, áp dụng cho tất cả các công dân khi

    tới UBND cấp xã (phường) thực hiện chứng thực bằng cấp tiếng Việt, không phân biệt.

    Hay tại một doanh nghiệp, khi một nhân viên nghỉ ph p theo quy định của Luật Lao

    động, không có nghĩa là nhân viên đó tự động nghỉ hay chỉ cần nói một câu với cấp trên

    là: “mai tôi nghỉ ph p” là được nghỉ ph p. Mà người đó phải viết “Đơn xin nghỉ ph p”,

    đơn đó được gửi tới cấp trên trực tiếp. Sau khi có ý kiến của cấp trên trực tiếp thì đơn

    được chuyển tới phòng Nhân sự. Bộ phận này cho ý kiến và trình lãnh đạo cơ

    quan/doanh nghiệp (hoặc người được lãnh đạo ủy quyền) cho ý kiến cuối cùng. Như

    vậy, quy trình bắt buộc ở đây là: “đơn → trình cấp trên trực tiếp (cho ý kiến) → gửi

    phòng Nhân sự (cho ý kiến) → trình lãnh đạo (phê duyệt) → được (không được) nghỉ”

    được áp dụng cho tất cả các đối tượng trong doanh nghiệp khi muốn nghỉ ph p. Đó

    chính là một thủ tục hành chính. Qua đó có thể thấy, hành chính (dù là hành chính công

    hay hành chính tư) đều có các đặc điểm cơ bản sau:

    Hành chính luôn gắn với hoạt động quản lý và điều hành.

    Hành chính mang tính quyền lực, đơn phương của chủ thể quản lý và sự chấp

    hành, phục tùng của đối tượng bị quản lý.

    Hành chính thường đề cập tới quy tắc, thủ tục, trình tự; có tính chất liên tục và

    tương đối ổn định.

    Hành chính có mục tiêu và chương trình, kế hoạch thực hiện cụ thể.

    Hành chính được đảm bảo thực hiện bằng các biện pháp khác nhau, kể cả biện

    pháp cưỡng chế.

    Chính vì những đặc điểm trên, những người làm công tác hành chính nói chung và

    quản trị văn phòng nói riêng, nếu không thực hiện nghiêm túc các quy trình, quy định

    hoặc không nắm rõ các đặc điểm của công việc hành chính tại văn phòng các cơ quan,

    tổ chức sẽ làm ảnh hưởng lớn tới hiệu quả của công tác quản lý, thậm chí sẽ gây ra

    những hậu quả không lường trước được. Ví dụ, một nhân viên văn thư, do nể nang đồng

    nghiệp đã bỏ qua quy định trong quản lý và sử dụng con dấu, để cho đồng nghiệp tự tay

    đóng dấu lên văn bản. Hậu quả có thể là văn bản đó được sử dụng cho mục đích cá

    nhân, mục đích trục lợi hoặc có thể đẩy cơ quan, doanh nghiệp vào vòng lao lý. Do đó,

    những người làm công tác hành chính nói chung và quản trị văn phòng nói riêng cần

    phải am hiểu, thành thạo nghiệp vụ hành chính, góp phần vào sự thành công, phát triển

    của cơ quan, tổ chức.

    1.4. Quản trị

    Frederick Winslow Taylor

    (1856-1915)

    Quản trị (management) là một hoạt động đặc biệt. Hoạt

    động này xuất hiện cùng với sự phát triển của xã hội loài người,

    nhất là khi xuất hiện sự hợp tác và phân công trong lao động.

    Trong cuốn “Những nguyên lý quản lý theo khoa học” của

    Frederick Winslow Taylor (1856-1915), tác giả đã chỉ ra rằng việc

    tối ưu hóa quá trình sản xuất (qua hợp lý hóa lao động, xây dựng

    định mức lao động); tiêu chuẩn hóa phương pháp thao tác và điều

    kiện tác nghiệp; phân công chuyên môn hóa (đối với lao động của

    công nhân và đối với các chức năng quản lý); và cuối cùng là tư

    tưởng “con người kinh tế” (qua trả lương theo số lượng sản phẩm

    để kích thích tăng năng suất và hiệu quả sản xuất) sẽ là những biện

    pháp thích hợp nhất để đem tới hiệu quả của tổ chức. Được coi là

    nguồn gốc của khoa học quản trị hiện đại và học thuyết này đã đi

    vào các lĩnh vực của cuộc sống ngày nay, trong đó có quản trị

    hành chính văn phòng.

    Định hướng phát triển, hoạch định

    chiến lược, ban hành chính sách

    Tham mưu trong lĩnh vực chuyên

    môn, tổ chức thực hiện kế hoạch

    Hướng dẫn, đôn đốc, kiểm tra

    công việc nhân viên

    Quản trị cấp cao (Hội đồng quản

    trị, Ban Giám đốc)

    Quản trị cấp trung gian (trưởng

    phòng, quản đốc)

    Quản trị cấp cơ sở (tổ

    trưởng, nhóm trưởng,

    trưởng ca)

    1.5. Quản trị hành chính văn phòng

    1.5.1. Khái niệm

    Văn phòng của các cơ quan, doanh nghiệp cho dù ở quy mô lớn hay nhỏ, được tổ

    chức phức tạp hay đơn giản, nhân sự nhiều hay ít thì đều là một bộ máy với chức năng,

    nhiệm vụ cụ thể, tác động và ảnh hưởng tới hoạt động của toàn cơ quan, doanh nghiệp

    đó. Chính vì vậy, việc ứng dụng các nguyên lý của khoa học quản trị trong việc quản lý,

    điều hành văn phòng là vấn đề hết sức quan trọng đối với mọi cơ quan, doanh nghiệp

    hiện nay, khi mà các nguồn lực của chính cơ quan, tổ chức có hạn (nhất là những thách

    thức trong điều kiện Việt Nam hội nhập với thế giới).

    Văn phòng là một bộ máy giúp việc trực tiếp của lãnh đạo, có chức năng, nhiệm

    vụ và cơ cấu tổ chức chặt chẽ. Các công việc của văn phòng có tính chất nghiệp vụ

    --- Bài cũ hơn ---

  • Quản Trị Hành Chính Văn Phòng
  • Hành Chính Tư Pháp Là Gì ? Khái Niệm Về Hành Chính Tư Pháp
  • Chức Năng, Nhiệm Vụ Của Phòng Hành Chính
  • Trưởng Phòng Hành Chính Nhân Sự Là Gì Và Những Điều Cần Biết
  • Kế Hoạch Lựa Chọn Nhà Thầu Xây Dựng Phim Phóng Sự Tuyên Truyền Về Công Tác Phòng, Chống Ma Túy, Mại Dâm Theo Chức Năng Của Lực Lượng Cảnh Sát Qlhc Về Ttxh Năm 2022
  • --- Bài mới hơn ---

  • Chức Năng Proteein Trong Tế Bào Chucnangproteintrongtebao Ppt
  • Những Thực Phẩm Chức Năng Mỹ Được Mọi Người Ưa Chuộng
  • Thực Phẩm Chức Năng Của Mỹ
  • Danh Sách 25 Thực Phẩm Chức Năng Của Hoa Kỳ Bán Chạy Nhất Trên Amazon
  • Các Loại Thực Phẩm Chức Năng Của Mỹ Tốt Nhất Hiện Nay
  • Protein được một cách tự nhiên xảy ra các hợp chất hữu cơ trong đó có một cấu trúc phân tử. Các phân tử của các chất này là nerazvetvlyayuschimsya polymer. Protein được xây dựng từ 20 axit amin. Họ là các phân tử cấu trúc đơn vị tối thiểu – monomer. Tất cả các thành phần được kết nối với nhau polypeptide protein, hay nói cách khác – một urê, một mắt xích trong chuỗi thời gian đủ dài. Trong trường hợp này, trọng lượng phân tử có thể dao động từ vài nghìn đến hàng triệu những hạt nguyên tử.

    Gì có thể là một protein

    Để xác định các chức năng chính của protein, nó là cần thiết để hiểu được cấu trúc của các chất này. Hiện nay có hai loại thành phần nhân lực quan trọng này: xơ và hình cầu. Phân biệt chúng chủ yếu là do sự khác biệt trong cấu trúc của phân tử protein.

    chất hình cầu là cũng hòa tan không chỉ trong nước mà còn trong các dung dịch muối. Như vậy như một phân tử protein có hình dạng hình cầu. Như một khả năng hòa tan tốt có thể dễ dàng giải thích vị trí của amino acid tính, được bao bọc bởi một lớp vỏ hydrat hóa, trên bề mặt của giọt. Đây là những gì cung cấp địa chỉ liên lạc tốt với các dung môi khác nhau. Cần lưu ý rằng các thành phần trong nhóm hình cầu bao gồm tất cả các enzym, cũng như protein hầu như tất cả các hoạt tính sinh học.

    Đối với các chất xơ với, các phân tử của họ có một cấu trúc dạng sợi. Chức năng xúc tác của protein rất quan trọng. Do đó rất khó để tưởng tượng hiệu quả của nó không có tá dược. protein sợi nhỏ hợp không hòa tan bất kỳ giải pháp muối, hoặc trong nước bình thường. phân tử của họ được bố trí song song trong chuỗi polypeptide. những chất này đang tham gia vào sự hình thành của một số các yếu tố cấu trúc của mô liên kết. Nó elastin, keratin, collagen.

    Một nhóm đặc biệt của protein phức tạp, trong đó bao gồm không chỉ các axit amin mà còn là nucleic acid, carbohydrate và các chất khác. Tất cả các thành phần này đóng một vai trò quan trọng. Đặc biệt quan trọng là chức năng xúc tác của protein. Bên cạnh đó, chất đó là kế hoạch sắc tố hô hấp, kích thích tố, cũng như một sự bảo vệ đáng tin cậy cho bất kỳ sinh vật. Sinh tổng hợp protein được thực hiện trên các ribosome. Quá trình này được xác định bởi nguồn phát sóng của các axit nucleic.

    Chức năng xúc tác của protein

    xúc tác là gì

    Đã vào năm 2013, các nhà khoa học đã tìm thấy hơn một chút so với 5000 enzym. Những chất này có thể ảnh hưởng đến quá trình hầu như tất cả các phản ứng sinh hóa. Để trở thành chức năng xúc tác rõ ràng hơn của protein, nó là cần thiết để hiểu là những gì xúc tác. Với ngôn ngữ Hy Lạp khái niệm này được dịch là “chấm dứt”. Xúc tác là một sự thay đổi vận tốc dòng chảy của bất kỳ phản ứng hóa học. Điều này xảy ra dưới tác động của các hợp chất nhất định. Enzyme đóng vai trò như một chất xúc tác protein. Các ví dụ về hiện tượng này được tìm thấy thường xuyên trong cuộc sống hàng ngày. Chỉ cần một người đàn ông không để ý.

    VÍ DỤ chức năng xúc tác

    Để hiểu cách thức hoạt động của các enzyme, nó là giá trị xem xét một vài ví dụ. Vì vậy, chức năng xúc tác của protein là gì. ví dụ:

    1. Trong quá trình quang xúc tác ribulezobifosfatkarboksilaza cung cấp cố định CO 2.
    2. Hydrogen peroxide được chẻ với oxy và nước.
    3. DNA polymerase tổng hợp DNA.
    4. Amylase là sẽ tách có khả năng tinh bột để maltose.

    chức năng vận chuyển

    chức năng quan trọng của mỗi tế bào phải được duy trì bởi các chất khác nhau mà không phải là duy nhất cho vật liệu xây dựng của họ, mà còn là một loại năng lượng. chức năng sinh học bao gồm protein và vận chuyển. Các thành phần này được cung cấp trong các tế bào tất cả các vấn đề quan trọng, bởi vì các màng được xây dựng bằng nhiều lớp lipid. Nó là ở đây và có một loạt các protein. Trong trường hợp này, các vùng ưa nước tất cả tập trung trên bề mặt và đuôi – trong độ dày của màng tế bào. Cấu trúc này không cho phép thâm nhập vào các tế bào là chất rất quan trọng – các ion kim loại kiềm, axit amin và đường. Protein được chuyển tất cả các thành phần vào các tế bào cho chế độ dinh dưỡng của họ. Ví dụ, hemoglobin vận chuyển oxy.

    thụ

    Các chức năng chính của protein không chỉ cung cấp các tế bào năng lượng của cơ thể sống, mà còn giúp xác định các tín hiệu đến từ các tế bào môi trường và láng giềng bên ngoài. Ví dụ nổi bật nhất của hiện tượng này – các thụ thể acetylcholine, nằm trên màng liên lạc về interneural. Quá trình chính nó là rất quan trọng. Protein thực hiện chức năng thụ và sự tương tác của họ với acetylcholine được thể hiện một cách cụ thể. Kết quả là, bên trong tín hiệu tế bào truyền đi. Tuy nhiên, sau một thời gian, dẫn truyền thần kinh phải được loại bỏ. Chỉ trong trường hợp này, các tế bào sẽ có thể nhận được tín hiệu mới. Nó được chức năng này được thực hiện bởi một trong những enzyme – atsetilholtnesteraza mà thực hiện tách lên cholin gidrolizatsetilholina và acetate.

    bảo vệ

    Hệ thống miễn dịch của bất kỳ chúng sanh nào có thể đáp ứng với sự xuất hiện của các hạt nước ngoài trong cơ thể. Trong trường hợp này, các protein được kích hoạt chức năng bảo vệ. Trong cơ thể, có một sự phát triển của một số lượng lớn các tế bào lympho, mà có thể làm hỏng các vi khuẩn, gây bệnh phân tử, và các tế bào ung thư khác. Một trong những nhóm các chất protein cụ thể thế hệ kế tiếp – globulin miễn dịch. Đây là một phân bổ của các chất này trong máu. Các globulin miễn dịch nhận ra các hạt nước ngoài và tạo thành một phức hợp giai đoạn phá hủy rất cụ thể cụ thể. Vì vậy, thực hiện chức năng bảo vệ của protein.

    cấu trúc

    Hàm lượng protein trong tế bào đi không được chú ý cho một người đàn ông. Một số chất là ý nghĩa chủ yếu về cấu trúc. Những protein này cung cấp độ bền cơ học để các mô cá nhân trong sinh vật. Trước hết, đó là collagen. Đây là thành phần chính của ma trận ngoại bào của tất cả các mô liên kết trong cơ thể sống.

    Cần lưu ý rằng trong động vật có vú collagen làm cho khoảng 25% tổng trọng lượng của protein. Tổng hợp các thành phần này xảy ra trong các nguyên bào sợi. Đây là những tế bào cơ bản của bất kỳ mô liên kết. Nguyên hình thành procollagen. Tài liệu này là một tiền thân và được xử lý hóa học, trong đó bao gồm trong quá trình oxy hóa của hydroxyproline để prolin dư lượng, và để gidrksilina dư lượng lysine. Collagen được sản xuất theo hình thức ba chuỗi peptide, xoắn vào một vòng xoáy.

    Đó là không phải tất cả các chức năng của protein. Sinh học – khá một khoa học phức tạp, cho phép bạn để xác định và nhận ra nhiều sự kiện diễn ra trong cơ thể con người. Mỗi chức năng của protein đóng một vai trò đặc biệt. Như vậy, trong các mô đàn hồi, chẳng hạn như phổi, thành mạch máu và da có sự đàn hồi. protein này có thể kéo dài và sau đó trở về hình dạng ban đầu của nó.

    protein động cơ

    Cơ bắp co – một quá trình mà trong đó việc chuyển đổi năng lượng dự trữ dưới dạng các phân tử ATP trong mối liên kết pyrophosphate macroergic, cụ thể là vào công việc cơ khí. Trong trường hợp này, các chức năng của protein trong tế bào hoạt động myosin và actin. Mỗi trong số họ có những đặc điểm riêng của mình.

    Myosin có cấu trúc không bình thường. protein này bao gồm sợi phần đủ dài – đuôi, cũng như một số người đứng đầu hình cầu. Myosin được phát hành, thường ở dạng của một hexame. Thành phần này được hình thành hoàn toàn nhiều chuỗi polypeptide giống hệt nhau, mỗi trong số đó có trọng lượng phân tử 200 ngàn, và cũng có 4 dây chuyền có trọng lượng phân tử chỉ 20.000 là.

    Actin là một protein hình cầu có khả năng polymerize. Khi tài liệu này tạo thành một cấu trúc đủ dài, được gọi là F-actin. Chỉ trong một thành phần nhà nước như vậy thường có thể tương tác với myosin.

    Ví dụ về các chức năng chính của protein

    Mỗi thứ hai trong các tế bào của một cơ thể sống xảy ra các quá trình khác nhau mà sẽ là không thể không có protein. Một ví dụ về chức năng thụ các chất đó có thể đóng vai trò như một tế bào nhắn adrenoceptor gia nhập adrenaline. Khi tiếp xúc với ánh sáng của phân hủy Rhodopsin. Hiện tượng này bắt đầu phản ứng và cây đũa quay.

    Một ví dụ về chức năng vận chuyển hemoglobin vận chuyển oxy đi khắp cơ thể sống.

    Tóm lại

    Đây là tất cả các chức năng sinh học cơ bản của protein. Mỗi trong số họ là rất quan trọng đối với cơ thể sống. Trong chức năng cụ thể này được thực hiện protein tương ứng. Sự vắng mặt của các thành phần như vậy có thể gây ra trục trặc của các cơ quan nhất định và các hệ thống trong cơ thể.

    --- Bài cũ hơn ---

  • Chức Năng Của Proteein Trong Tế Bào (2) Chucnangproteintrongtebao1 Ppt
  • Hai Chức Năng Của Prôtêin
  • Giáo Án Sinh Học 10 Bài 5: Protein
  • Xác Định Con Đường Tín Hiệu Protein Kinase Hoạt Hóa Phân Bào (Mapk) Trong Ung Thư Biểu Mô Tuyến Giáp
  • Tyrosine Kinase, Chức Năng Sinh Học Và Vai Trò Trong Bệnh Ung Thư
  • --- Bài mới hơn ---

  • Quản Trị Hành Chính Văn Phòng Là Gì? Công Việc Của Nhân Viên Hành Chính Văn Phòng
  • Nhân Viên Hành Chính Văn Phòng Là Gì?
  • Tuyển Dụng Nhân Viên Hành Chính Văn Phòng Tại Tphcm
  • Công Việc Hành Chính Văn Phòng Gồm Những Gì?
  • Những Quy Định Về Chức Năng Hoạt Động Của Văn Phòng Đại Diện Công Ty
  • Quản trị hành chính văn phòng được hiểu là quá trình hoạch định, tổ chức, điều hành và kiểm soát các hoạt động hành chính văn phòng trong doanh nghiệp nhằm bảo đảm xử lý thông tin và hỗ trợ kịp thời cho các cấp quản lý trong việc ra quyết định điều hành doanh nghiệp. Vậy nhà Quản trị văn phòng là ai?

    Nhà quản trị là những người có quyền ra lệnh và điều hành công việc của những người khác và chịu trách nhiệm trước kết quả của họ. Nhà quản trị phải gắn bó chặt chẽ quyền và trách nhiệm.

    Nhà Quản trị văn phòng có vị trí quan trọng tại những công ty, doanh nghiệp

    Có nhiều loại nhà quản trị trong doanh nghiệp là: nhà quản trị tổng quát và nhà quản trị chức năng.

    Những nhà quản trị hành chính văn phòng cần có những kỹ năng sau:

    • Kỹ năng tư duy: khả năng nhận thức vấn đề, tư duy về hành chính
    • Kỹ năng nhân sự: nghệ thuật lãnh đạo và kỹ năng giải quyết mâu thuẫn
    • Kỹ năng truyền thông như phát biểu, truyền đạt và thuyết phục..

    2. Chức năng của Quản trị văn phòng là gì?

    Hiện nay, công ty, doanh nghiệp, tổ chức nào cũng cần sở hữu một nhà quản trị văn phòng tài năng, nhiệt tình, năng động và biết cảm thông. Có thể không cần trang bị quá nhiều năng lực chuyên môn nhưng một quản trị văn phòng cần biết nhiều kỹ năng để có thể đáp ứng tốt yêu cầu công việc.

    Nhà Quản trị văn phòng có những chức năng sau:

    Đây được đánh giá là một hoạt động cần thiết cho công tác quản lý. Người quản lý phải quán xuyến mọi đối tượng trong đơn vị và kết nối được các hoạt động của họ một cách nhịp nhàng, khoa học. Để làm được điều này đòi hỏi quản lý phải nắm bắt được nhiều lĩnh vực, phải có mặt ở mọi lúc, mọi nơi, phải quyết định chính xác kịp thời mọi vấn đề…Những điều này vượt quá khả năng hiện thực của các nhà quản lý.

    Tham mưu là chức năng quan trọng của Quản trị văn phòng

    Chính vì thế, đòi hỏi phải có một lực lượng trợ giúp các nhà quản lý trước hết là công tác tham mưu tổng hợp. Tham mưu là hoạt động trợ giúp nhằm góp phần tìm kiếm những quyết định tối ưu cho quá trình quản lý để đạt kết quả cao nhất. chủ thể làm công tác tham mưu trong cơ quan đơn vị có thể là cá nhân hay tập thể tồn tại độc lập tương đối với chủ thể quản lý.

    Thực tế, tại những cơ quan, đơn vị thường đặt bộ phận tham mưu tại văn phòng để giúp cho công tác này được thuận lợi. để có ý kiến tham mưu, văn phòng phải tổng hợp các thông tin bên trong và bên ngoài, phân tích, quản lý sử dụng các thông tin đó theo những nguyên tắc trình tự nhất định.

    Văn phòng là đầu mối tiếp nhận các phương án tham mưu từ các bộ phận chuyên môn, nghiệp vụ tập hợp thành hệ thống thống nhất trình hoặc đề xuất với lãnh đạo những phương án hành động tổng hợp trên cơ sở các phương án riêng biệt của các bộ phận nghiệp vụ. Như vậy văn phòng vừa là nơi thực hiện công tác tham mưu vừa là nơi thu thập tiếp nhận, tổng hợp các ý kiến của các bộ phận khác cung cấp cho lãnh đạo cơ quan, đơn vị

    Văn phòng cũng là đơn vị trực tiếp giúp cho việc điều hành quản lý của ban lãnh đạo cơ quan đơn vị thông qua các công việc cụ thể như: Xây dựng chương trình kế hoạch công tác quý, tháng, tuần, ngày và tổ chức triển khai thực hiện các kế hoạch đó.

    Trong quá trình hoạt động, cơ quan, đơn vị không thể thiếu các điều kiện vật chất như nhà cửa, phương tiện, thiết bị, dụng cụ. văn phòng là bộ phận cung cấp, bố trí, quản lý các phương tiện thiết bị dụng cụ đó để bảo đảm sử dụng có hiệu quả. Đó là chức năng hậu cần của văn phòng.

    3. Nhà Quản trị văn phòng cần có những kỹ năng gì?

    Để đáp ứng tốt yêu cầu công việc,bên cạnh kiến thức chuyên môn, nhà Quản trị văn phòng cần có những kỹ năng sau:

    Kỹ năng quản lý văn bản đi – đến; quản lý và sử dụng con dấu của cơ quan, tổ chức theo đúng quy định của các cơ quan quản lý Nhà nước;

    Chuẩn hóa thao tác soạn thảo các loại văn bản, thư từ giao dịch thương mại thông dụng hình thành trong quá trình tổ chức hoạt động của các cơ quan, tổ chức trên máy vi tính theo đúng kỹ thuật trình bày, phương pháp và thẩm quyền ban hành…

    Quản trị văn phòng cần có những kỹ năng cần thiết để đáp ứng tốt yêu cầu công việc

    Kỹ năng tổ chức thành thạo các hoạt động của văn phòng, bao gồm: xây dựng và tổ chức thực hiện chương trình – kê hoạch công tác; tổ chức hội họp trong văn phòng; tổ chức các hoạt động khánh tiết của cơ quan; đảm bảo thông tin phục vụ hoạt động quản lý; tuyển dụng, quản lý, đánh giá và phát triển đội ngũ nhân sự trong quá trình hoạt động của cơ quan, tổ chức;

    Sử dụng thành thạo các trang thiết bị văn phòng thông dụng theo hướng dẫn của nhà sản xuất, có kỹ năng phân loại tài liệu, bảo quản an toàn tài liệu lưu trữ hình thành trong quá trình hoạt động của cơ quan, tổ chức. Đồng thời biết thu thập kiến thức, nâng cao trình độ chuyên môn, đáp ứng yêu cầu công việc.

    Giao tiếp tốt, linh hoạt trong công việc, làm việc hiệu quả khi độc lập tác nghiệp hay khi hợp tác làm việc theo nhóm, hội nhập được trong môi trường quốc tế.

    Lập kế hoạch làm việc khoa học và chuyên nghiệp.

    --- Bài cũ hơn ---

  • Hành Chính Văn Phòng Và Những Khái Niệm Cơ Bản
  • Trường Trung Cấp Y Tế Cao Bằng Phiên Bản Beta
  • Kỷ Niệm 70 Năm Ngày Truyền Thống Của Lực Lượng Cảnh Sát Quản Lý Hành Chính Về Ttxh
  • Luận Văn Đề Tài Giải Pháp Nâng Cao Hiệu Quả Hoạt Động Ứng Dụng Công Nghệ Vào Công Tác Quản Lý Cư Trú Theo Chức Năng Của Lực Lượng Cảnh Sát Quản Lý Hành Chính Về Trật Tự Xã Hội
  • Cục Cảnh Sát Quản Lý Hành Chính Về Trật Tự Xã Hội Triển Khai Các Quyết Định Của Bộ Công An Về Công Tác Tổ Chức Cán Bộ
  • Bạn đang đọc các thông tin trong chủ đề Ví Dụ Về Chức Năng Của Quản Trị Văn Phòng trên website Photomarathonasia.com. Hy vọng những nội dung mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích đối với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!

    Quảng Cáo

    Chủ đề xem nhiều

    Bài viết xem nhiều