Vì sao trần tế xương được gọi là tú xương

Tú Xương là gì?

Tú Xương
Vì sao trần tế xương được gọi là tú xương

Địa chỉ số 247 phố Hàng Nâu (nay là nhà xây mới thuộc đường Minh Khai), nơi Tú Xương sinh ra và lớn lên
Sinh Trần Tế Xương
(1870-09-05)5 tháng 9, 1870
Vị Hoàng, Nam Định, Nam Định
Mất 29 tháng 1, 1907(1907-01-29) (36tuổi)
Thành phố Nam Định
Bút danh Tú Xương
Công việc Nhà văn, Nhà thơ
Quốc tịch Đại Nam
Dân tộc Kinh
Giai đoạn sáng tác 1890 – 1907
Thể loại Trào phúng
Hiện thực
Tác phẩm nổi bật Vịnh khoa thi Hương, Thương vợ…
Phối ngẫu Phạm Thị Mẫn
Con cái 8

Tú Xương tên thật là Trần Tế Xương (陳濟昌)5 tháng 9 năm 1870 – 29 tháng 1 năm 1907, tự Mặc Trai, hiệu Mộng Tích, Tử Thịnh) là một nhà thơ người Việt Nam.[1]

Review xem nhiều

Vì sao trần tế xương được gọi là tú xương

Top 10 trang web đọc sách online miễn phí dành cho mọt sách

Vì sao trần tế xương được gọi là tú xương

Top 10 cuốn sách hay giúp thay đổi cuộc đời bạn

Vì sao trần tế xương được gọi là tú xương

Top 10 cuốn tiểu thuyết trinh thám nổi tiếng thế giới

Vì sao trần tế xương được gọi là tú xương

Chùm ca dao tục ngữ hay nhất về tình yêu quê hương đất nước

Vì sao trần tế xương được gọi là tú xương

Top 10 truyện ngôn tình hay nhất nên đọc 1 lần trong đời

Vì sao trần tế xương được gọi là tú xương

Top 10 cuốn sách dành cho thiếu nhi hay nhất mọi thời đại

Review mới nhất

Vì sao trần tế xương được gọi là tú xương

Tấm chiếu mới là gì? Tấm chiếu mới chưa từng trải là gì?

Vì sao trần tế xương được gọi là tú xương

Review sách Tất cả đều là chuyện nhỏ

Vì sao trần tế xương được gọi là tú xương

Review sách Ngày tâm ta an, sóng gió sẽ tan

Vì sao trần tế xương được gọi là tú xương

Gen Z là gì? Thế hệ Z là gì? Đặc điểm của thế hệ Gen Z

Vì sao trần tế xương được gọi là tú xương

Những trang web thú vị nhất thế giới mà bạn không nên bỏ lỡ

Vì sao trần tế xương được gọi là tú xương

9 Lần Khởi Nghiệp: Kinh doanh thành công theo cách của người Việt

1. Tiểu sử nhà thơ Trần Tế Xương

Vì sao trần tế xương được gọi là tú xương

Trần Tế Xương hay còn có tên gọi khác là Tú Xương, ông sinh ngày 10-08-1871, mất ngày 20-01-1907. Tên thật của ông là Trần Duy Uyên, tự là Mặc Trai, hiệu là Mộng Tích, Trần Tế Xương là cái tên được đặt khi ông đi thi Hương.

Trần Tế Xương có quê quán ở làng Vị Xuyên, huyện Mĩ Lộc, tỉnh Nam Định (nay thuộc phường Vị Hoàng, thành phố Nam Định).

Ông sinh ra và lớn lên trong một gia đình có truyền thống nho học, từ nhỏ ông đã nổi tiếng rất thông minh, có tài đối thơ rất hay khiến ai ai cũng phải thán phục.

Tuy nhiên vì sinh ra trong hoàn cảnh nước mất, nhà tan nên tuổi thơ của ông là những chuỗi ngày đen tối, điều này đã ảnh hưởng ít nhiều đến tính cách cũng như tư tưởng của ông.

Học hành tài giỏi nhưng đường thi cử của ông rất lận đận. Đi thi từ năm 15 tuổi nhưng mãi tới lần thứ 4 tức vào năm 1894 ông mới đỗ Tú tài, tiếp sau đó ông lại trượt thêm 5 lần khoa thi cử nhân nên dấu ấn thi rớt luôn in đậm trong tiềm thức của ông.

Trần Tế Xương cưới vợ và sinh được 8 người con - 6 trai và 2 gái. Cuộc sống của gia đình ông rất khó khăn vì con đông, nhà nghèo, công việc lại không ổn định nên mọi chi tiêu trong gia đình đều do một tay vợ ông – bà Phạm Thị Mẫn hay còn gọi bà Tú chăm lo và quán xuyến.

Năm 1907, ông đột ngột qua đời trong một cơn cảm lạnh, để lại sự tiếc nuối cho nhiều người yêu quý con người cũng như tài năng của ông.

Tác giả Trần Tế Xương

Quảng cáo

1. Tiểu sử

- Trần Tế Xương (1870 - 1907) thường gọi là Tú Xương

- Quê quán: làng Vị Xuyên - huyện Mĩ Lộc - tỉnh Nam Định ( nay thuộc phường Vị Hoàng, thành phố Nam Định).

- Cuộc đời ngắn ngủi, nhiều gian truân:

+ Cuộc đời ông chỉ gắn liền với thi cử, tính ra có tất cả tám lần. Đó là các khoa: Bính Tuất (1886); Mậu Tý (1888); Tân Mão (1891); Giáp Ngọ (1894); Đinh Dậu (1897); Canh Tý (1900); Quý Mão (1903) và Bính Ngọ (1906).

+ Sau 3 lần hỏng thi mãi đến lần thứ tư khoa Giáp Ngọ (1894) ông mới đậu tú tài, nhưng cũng chỉ là tú tài thiên thủ (lấy thêm).

+ Sau đó không sao lên nổi cử nhân, mặc dù đã khá kiên trì theo đuổi. Khoa Quý Mão (1903) Trần Tế Xương đổi tên thành Trần Cao Xương tưởng rằng bớt đen đủi, nhưng rồi hỏng vẫn hoàn hỏng.

2. Sự nghiệp văn học

a. Tác phẩm chính

- Với khoảng trên 100 bài, chủ yếu là thơ Nôm, gồm nhiều thể thơ (thất ngôn bát cú, thất ngôn tứ tuyệt, lục bát) và một số bài văn tế, phú, câu đối,...

- Một số tác phẩm như: Vịnh khoa thi Hương, Giễu người thi đỗ, Ông cò, Phường nhơ, Thương vợ, Văn tế sống vợ,...

b. Phong cách nghệ thuật

- Thơ của Tế Xương có sự kết hợp hài hòa giữa các yếu tố hiện thực, trào phúng và trữ tình trong đó trữ tình là gốc.

- Bức tranh hiện thực trong thơ Tế Xương là một bức tranh xám xịt, dường như chỉ có rác rưởi, đau buồn, vì hiện thực thối nát của xã hội thực dân - nửa phong kiến.

- Với giọng văn châm biếm sâu cay, thơ văn của ông đã đả kích bọn thực dân phong kiến, bọn quan lại làm tay sai cho giặc, bọn bán rẻ lương tâm chạy theo tiền bạc, bọn rởm đời lố lăng trong buổi giao thời.

Sơ đồ tư duy - Trần Tế Xương

Vì sao trần tế xương được gọi là tú xương

Loigiaihay.com

  • Hình ảnh bà Tú qua bài thơ Thương vợ của Tú Xương

  • Hình tượng người phụ nữ Việt Nam trong xã hội cũ qua Tự Tình II và Thương vợ

  • Phân tích bài thơ Thương Vợ của Trần Tế Xương_bài 1

  • Thương vợ là bài thơ tâm sự mang nỗi niềm thế sự của Tú Xương. Hãy phân tích bài thơ.

Quảng cáo
Báo lỗi - Góp ý