Vì sao vượn biến thành người

Tác giả: Bao Ngoc Date: 2018-11-29

Trừ loài người ra, loài vượn người là động vật bậc cao nhất trong vương quốc động vật, bao gồm vượn tay dài, tinh tinh, hắc tinh tinh, đại tinh tinh. Về ngoại hình, chúng giống với loài người nhất, về mặt quan hệ thân thuộc, chúng gần gũi với loài người nhất, đó là cả hai đều có tổ tiên chung là vượn cổ.

Loài người và loài vượn người có rất nhiều điểm chung, vậy thì cùng với sự chuyển dịch của thời gian, loài vượn người hiện đại đang trong quá trình tiến hoá theo giai đoạn cao cấp, có khả năng biến thành loài người không nhỉ?

Mấy triệu năm trước, một số vượn cổ sinh sống ở trong các khu rừng lớn rậm rạp, trong cuộc đọ sức thời gian dài với thiên nhiên, đã hình thành phương thức sinh sống quần cư. Chúng cùng săn mồi, học tập lẫn nhau, cùng hợp tác, nhanh chóng đi theo một con đường lao động tập thể. Thông qua phương thức sinh sống như vậy, chúng đã vận dụng đầy đủ trí tuệ của bầy đàn, sáng tạo ra ngôn ngữ, chữ viết và các loại công cụ, đồng thời còn xuất hiện sự phân công giữa tay và chân, giải phóng nhiệm vụ nâng đỡ trọng lượng cơ thể của chi trước, để biến thành tay có thể làm các công việc tỉ mỉ. Sự xuất hiện của ngôn ngữ và sự phân công của tay chân, đã thúc đẩy sự phát triển của não, theo các nhà khoa học suy đoán, trọng lượng não của con người hiện nay nặng gấp 2 ~ 3 lần so với trọng lượng não của vượn cổ.

Loài vượn người hiện nay là một nhánh phân hoá của vượn cổ, tuy cũng trải qua năm tháng tiến hoá dài như vậy, nhưng chúng chỉ có thể sử dụng công cụ lao động đơn giản, không biết sáng tạo ra công cụ lao động, hơn nữa chúng chưa thực sự thực hiện được sự phân công giữa tay và chân, còn chưa thoát khỏi phạm trù lao động bản năng của động vật.

Điều quan trọng hơn là loài vượn người sinh sống trong rừng, sống cuộc sống gia đình nhỏ, giữa đồng loại với nhau hầu như không có sự qua lại. Chúng không có cuộc sống cộng đồng, do vậy không thể tích luỹ được kinh nghiệm cuộc sống nhiều, cũng không thể tiến hành trao đổi với nhau, chính vì sự khác biệt về phương thức sinh hoạt này khiến cho loài vượn người ngày nay không thể biến thành loài người được.

Chúng ta phát hiện những hóa thạch của những dạng người hiện đại, điển hình như người hang hùm Yên Bái. Người Kéo Lèng ở Lạng Sơn, Thung LangNinh Bình, Con Moong Thanh Hóa, Minh Cầm Quảng Bình. Mới đây nhất, vào năm 1968 một di chỉ mới là Sơn Vi thuộc Lâm ThaoPhú Thọ đã phát hiện với vô số cơng cụ đá như mảnh tước, rìu tay… Di chỉ này được các nhà khảo cổ học Việt Nam xếp vào hậu kì thời đại đá cũ hoặc đầuthời đại đá giữa. Nghĩa là tương đương với người Nêanđéctan cuối cùng hoặc những người tân cổ Crômanhông đầu tiên. Rất tiếc là di chỉ Sơn Vi này cũngchưa tìm được di cốt của con người. Với từng ấy tư liệu, tuy hãy còn nghèo nàn, song đó là những con én báohiệu một mùa xuân trong ngành cổ nhân học Việt Nam. Chắc là trong tương lai rất gần, với đã tiến chung của mọi ngành khoa học trong một nước Việt Namthống nhất.

III. Động lực thúc đẩy quá trình chuyển biến từ vượn thành người.

- Đác-uyn đã có cơng lao lớn trong việc vạch ra được vị trí của con người trong giới sinh vật và mối liên hệ thân thuộc giữa con người và động vật caođẳng. Ông đã chỉ ra rằng người và người và vượn người hiện đại là con cháu của một giống vượn người hóa thạch. Tuy nhiên Đác-uyn vẫn khơng giải thích đượcmột cách triệt để vấn đề vì sao lồi người đã tự tách ra khỏi giới động vật và vì sao con người tối cổ lại chuyển biến thành con người hiện đại. Đặc biệt Đác-uynkhông thấy được sự khác biệt về chất giữa người và động vật. - Ăngghen đã giải quyết được một cách chính xác vấn đề nguồn gốc và sựphát triển của loài người. Trong tác phẩm nổi tiếng “tác dụng của lao động trong sự chuyển biến từ vượn thành người” viết năm 1876, Ăng-ghen đã nêu ranguyên nhân làm cho loài vượn biến thành người và động lực thúc đẩy q trình đó.Chính Ăngghen đã vạch rõ chỗ khác nhau căn bản giữa người và động vật là lao động “Lao động là điều kiện cơ bản đầu tiên của toàn bộ sinh hoạt loàingười, và như thế đến một nước mà trên một ý nghĩa nào đó, chúng ta phải nói: lao động đã sáng tạo ra chính bản thân con người”1. “Có đặc điểm gì phân biệtđàn vượn và xã hội lồi người”. Đó là lao động. “Loài động vật chỉ lợi dụng tự nhiên bên ngồi và chỉ đơn thuần vì sự có mặt của mình mà gây ra những biếnđổi đó mà bắt tự nhiên phải phục vụ cho những mục đích của mình, mà thống trị tự nhiên. Và chính đó là chỗ khác nhau chủ yếu và cuối cùng giữa con người vàcác loài động vật khác, và một lần nữa cũng lại nhờ lao động mà con người mới có sự khác nhau đó”.Ăngghen đã miêu tả sự biến hóa từ vượn người thành người do tác dụng của lao động và trong quá trình lao động tập thể. Do chuyển xuống mặt đất,giống vượn người dần dần di chuyển bằng hai chân. Hai bàn tay được tự do và đảm nhận nhiều hoạt động khác. Trong đó có hoạt động chế tạo cơng cụ. Để cóđược bước biến chuyển này cần phải có một thời gian dài thì đơi bàn tay của vượn người mới được giải phóng và biết chế tạo ra được một cái dao bằng đáthô sơ nhất”. “Trước khi viên đá đầu tiên được bàn tay con người làm thành một con dao thì bao nhiêu thời đại đã trôi qua rồi, và so sánh với các thời đại đó thìthời đại lịch sử mà ta biết không thấm vào đâu cả. Những bước quyết định đã được hồn thành: bàn tay tự giải phóng; từ đấy nó có thể đạt được ngày càngnhiều những sự khéo léo mới, và sự mềm dẻo đã đạt được đó di truyền lại cho con cháu và cứ tăng lên mãi từ thế hệ này đến thế hệ khác. Như vậy, bàn taykhơng những là khí quan dùng để lao động mà còn là sản phẩm của lao động nữa”.Do bàn tay người phát triển, toàn bộ cơ thể của tổ tiên chúng ta cũng đã thay đổi do tác dụng của quy luật phát triển tương quan. Với sự phát triển củabàn tay và với quá trình lao động, tầm mắt con người được mở rộng. Trong các đối tượng tự nhiên, con người phát hiện ra những đặc tính mà trước kia chưabiết. Mặt khác, lao động đã tạo ra khả năng cho các thành viên xã hội liên kết chặt chẽ với nhau hơn, tương trợ và hợp tác thường xuyên hơn. Mỗi cá nhâncàng ngày càng có ý thức rõ rệt về lợi ích của sự hợp tác đó. Con người đi đến chỗ phải nói với nhau một cái gì đấy và nhu cầu đó đưa đến chỗ xuất hiện ngơnngữ “ngơn ngữ bắt nguồn từ trong lao động và cũng phát triển với lao động”.Lao động và ngơn ngữ đã kích thích sự phát triển của óc. Các giác quan cũng song song phát triển theo và đến lượt bọ óc và giác quan lại tác động trở lạilao động và ngôn ngữ. Thúc đẩy lao động và ngôn ngữ tiếp tục phát triển. Trong lời nói đầu quyển “Biện chứng của tự nhiên”. Ăng-ghen viết: “Chính từ ngày màsau khi đã trải qua hàng nghìn năm đấu tranh, bàn tay đã hoàn toàn trở thành khác với bàn chân và tư thế đứng thẳng được vững vàng chắc chắn hẳn rồi, thìcon người mới tách ra khỏi con khỉ và mới có cơ sở cho sự phát triển của tiếng nói có âm tiết và cho sự phát triển mạnh mẽ của bộ óc - sự phát triển từ đó đãlàm cho sự cách biệt giữa con người và con khỉ thành một sự cách biệt không thể vượt qua.Ăng-ghen đã miêu tả sự chuyển biến từ vượn thành người như vậy.KẾT LUẬNQua những bằng chứng khoa học đã nói ở trên có thể thấy q trình chuyển biến từ vượn thành người trên thế giới và ở Việt Nam trải qua một quátrình lâu dài, quanh co, phức tạp là nhờ vào quá trình chọn lọc tự nhiên. Và điều quan trọng hơn là nhờ vào quá trình lao động mà có bước nhảy vọt lớn lao thứhai để vượn người chuyển biến thành người” và ngày càng khác xa lồi vượn hơn với tư thế đứng thẳng, đơi bàn tay linh hoạt và bộ óc ngày càng hồn thiện,ngơn ngữ hình thành và phát triển..MỤC LỤC

Nếu như vấn đề về nguồn gốc động vật của loài người được giới khoa học ngày nay gần như hoàn toàn nhất trí, thì một câu hỏi khác: động lực nào đã thúc đẩy quá trình tiến hóa từ vượn thành người lại là một trong những vấn đề vẫn còn gây nhiều tranh luận.

Trước thế kỉ XIX đã có nhiều nhà sinh vật học và triết học muốn giải thích vấn đề nguồn gốc loài người bằng những cứ liệu khoa học và quan niệm duy vật, trong đó có Đacuyn, nhà bác học thiên tài đã thử giải thích quá trình này bằng quy luật chọn lọc tự nhiên. Nhưng Đacuyn mới chỉ xem xét vấn đề trên góc độ của các quy luật sinh vật học; còn vai trò của các quy luật xã hội thì lại chưa được chú ý đến.

Thiếu sót đó đã được Ph.Enghen bổ sung và trả lời một cách đầy đủ trong một luận văn nổi tiếng “Tác dụng của lao động trong quá trình chuyển biến từ vượn thành người”.

Trong tác phẩm này, Ph.Enghen đã khẳng định: “Lao động là điều kiện cơ bản đầu tiên của toàn bộ sinh hoạt loài người, và như thế đến một mức mà trên một ý nghĩa nào đó, chúng ta phải nói: lao động đã sáng tạo ra chính bản thân con người”.

Khác với loài vật, con người biết lao động sản xuất cải tạo thiên nhiên. Ngay từ khi thoát thai khỏi loài vượn, con người đã biết chế tạo công cụ sản xuất. “Lao động bắt đầu với việc chế tạo ra công cụ”. Đó là lao động sáng tạo của con người; nó khác hoàn toàn với lao động bản năng của động vật.

Bất cứ một con vượn nào cũng không thể làm ra được một công cụ sản xuất, dù chỉ là công cụ đá thô sơ nhất. Loài vượn phương Nam mới chỉ biết dùng cành cây và đá để tự vệ trước sự tấn công của các thú dữ mà thôi.

Chính trong lao động sáng tạo, cơ thể và tư duy của con người ngày càng hoàn thiện và phát triển. Trải qua hàng triệu năm, hai chi trước của con vượn đã dần dần trở thành hai tay, trung khu ngôn ngữ hình thành ở não thùy trái “Trước là lao động, sau nữa vẫn là lao động và đồng thời với nó là tiếng nói, đó là sự kích thích chủ yếu đã ảnh hưởng đến bộ óc của con vượn, làm cho bộ óc của nó dần dần biến chuyển thành bộ óc của con người. Cùng chính trong lao động, con người có nhu cầu phải trao đổi, liên kết với nhau làm nảy sinh những quan hệ giữa người với người”.

Từ đó Ph.Enghen khẳng định : “Lao động đã sáng tạo ra xã hội loài người”.

Cùng với cách giải thích theo quy luật tiến hóa của Đacuyn, quan điểm của Ph.Enghen về vai trò quyết định của lao động trong quá trình chuyển biến từ vượn thành người đã góp phần hoàn thiện học thuyết về động lực của quá trình tiến hóa đó.

Song với những phát hiện mới đây về cổ nhân học ở vùng Đông Phi, một số học giả đã đưa ra một giả thuyết mới cho rằng, động lực chính thúc đẩy quá trình chuyển biến từ vượn thành người chỉ có thể là các quy luật sinh vật học trong đó có quy luật di truyềnđột biến.

Lịch sử thế giới cổ đại - NXB Giáo dục,

Video liên quan

Chủ Đề