Viết đoạn hội thoại sử dụng từ ngữ địa phương chỉ quan hệ ruột thịt

Viết đoạn hội thoại sử dụng từ ngữ địa phương chỉ quan hệ ruột thịt


Viết đoạn hội thoại sử dụng từ ngữ địa phương chỉ quan hệ ruột thịt

Viết đoạn hội thoại sử dụng từ ngữ địa phương chỉ quan hệ ruột thịt


Viết đoạn hội thoại sử dụng từ ngữ địa phương chỉ quan hệ ruột thịt


Viết đoạn hội thoại sử dụng từ ngữ địa phương chỉ quan hệ ruột thịt


Bài tập / Bài đang cần trả lời

Cấp học Đại học Cấp 3 (Trung học phổ thông) - Lớp 12 - Lớp 11 - Lớp 10 Cấp 2 (Trung học cơ sở) - Lớp 9 - Lớp 8 - Lớp 7 - Lớp 6 Cấp 1 (Tiểu học) - Lớp 5 - Lớp 4 - Lớp 3 - Lớp 2 - Lớp 1 Trình độ khác Môn họcÂm nhạcMỹ thuậtToán họcVật lýHóa họcNgữ vănTiếng ViệtTiếng AnhĐạo đứcKhoa họcLịch sửĐịa lýSinh họcTin họcLập trìnhCông nghệThể dụcGiáo dục Công dânGiáo dục Quốc phòng - An ninhNgoại ngữ khácXác suất thống kêTài chính tiền tệKhác

Viết đoạn hội thoại sử dụng từ ngữ địa phương chỉ quan hệ ruột thịt

Sưu tầm một số thơ ca có sử dụng từ ngữ chỉ người có quan hệ ruột thịt, thân thích của địa phương em

Sưu tầm một số thơ ca có sử dụng từ ngữ chỉ người có quan hệ ruột thịt, thân thích của địa phương em


-Sẩy cha còn chú, sẩy mẹ bú dì.-Anh em như thể tay chân…-Chị ngã em nâng.-Có cha có mẹ thì hơn.-Không cha không mẹ như đờn đứt dây.- Thật thà như thể lái trâu.Thương nhau như thể nàng dâu mẹ chồng

Bài thơ: Tiếng quê(Nguyễn Hữu Quý)Cái sân mạ gọi cái cươi.Vắt là bặn, ngái ngôi chẳng gần.Xeng mầm gọi ngọn mầm xanh.Gốc là coộc,rễ thành rẹn cây.Chạc là để gọi thay dây.Tơ hồng trời buộc đó đây một miền.Thương anh thì nói thương eng.Út ơi! Hai tiếng chị em ngọt ngào.

Bạn đang xem: Sưu tầm một số thơ ca có sử dụng từ ngữ chỉ người có quan hệ ruột thịt thân thích ở địa phương em

Thơ vui về tiếng Huế

Đi đâu thi` nói “đi mô”“O nớ” ám chỉ “Cái Cô” chung trường“Ốt dột” khi tui nói thươngCó nghĩa “mắc cỡ” má vương nụ hồng.“Khôn” là đồng nghĩa với khôngChẳng muốn lấy chồng, “khôn muốn lấy dôn”

Điểm từ người đăng bài:0 1 2 3Tặng xuTặng quàBáo cáoBình luận: 0 Gửi04

Viết đoạn hội thoại sử dụng từ ngữ địa phương chỉ quan hệ ruột thịt

Tí Hon+4đ tặng | +1đ trả lời nhanh (trong vòng 10 phút)Má ơi đừng gả con xaChim kêu phượng hú biết nhà má đâuMạ non bầm cấy mấy đonRuột gan bầm lại thương con mấy đònCông cha như núi Thái SơnNghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy raMột lòng thờ mẹ kính choCho tròn chữ hiếu mới là đạo conĐiểm từ người đăng bài:0 1 2 3Tặng xuTặng quàBáo cáoBình luận: 0 Gửi21

Viết đoạn hội thoại sử dụng từ ngữ địa phương chỉ quan hệ ruột thịt

Esther+3đ tặngRâu tôm nấu với ruột bầuChồng chan vợ húp gật đầu khen ngon.(Tình nghĩa vợ chồng)Tình cảm của con cái đối với cha mẹ:Đói lòng ăn đọt chà làĐể cơm nuôi mẹ, mẹ già yếu răng.Ngồi buồn nhớ mẹ ta xưaMiệng nhai cơm búng, lưỡi lừa cá xươngCông cha như núi Thái SơnNghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy raMột lòng thờ mẹ kính chaCho tròn chữ hiếu mới là đạo conTặng xuTặng quàBáo cáoBình luận: 0 Gửi

Viết đoạn hội thoại sử dụng từ ngữ địa phương chỉ quan hệ ruột thịt

Trả lời nhanh trong 10 phút và nhận thưởng


Viết đoạn hội thoại sử dụng từ ngữ địa phương chỉ quan hệ ruột thịt

Xem chính sách


Viết đoạn hội thoại sử dụng từ ngữ địa phương chỉ quan hệ ruột thịt

Sưu tầm một số thơ ca có sử dụng từ ngữ chỉ người có quan hệ ruột thịtthân thích của địa phương emNgữ văn - Lớp 8Ngữ vănLớp 8

Viết đoạn hội thoại sử dụng từ ngữ địa phương chỉ quan hệ ruột thịt

Bạn hỏi - evolutsionataizmama.com trả lời


Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎICâu hỏi Ngữ văn mới nhất Từ nội dung đoạn trích ở câu 1, hãy viết 1 đoạn văn (khoảng 200 chữ) về vai trò của quê hương trong cuộc đời mỗi con người(Ngữ văn - Lớp 9) 1 trả lời Đọc hiểu văn bản(Ngữ văn - Lớp 7) 2 trả lời Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi(Ngữ văn - Lớp 7) 1 trả lời Tạo lập hội thoại có sử dụng câu nghi vấn và chỉ ra đặc điểm chức năng của câu nghi vấn đó(Ngữ văn - Lớp 8) 1 trả lời Viết bài văn tả cây bàng ít nhất có sử dụng một hình ảnh so sánh và nhân hóa(Ngữ văn - Lớp 5) 3 trả lời Viết đoạn văn diễn dịch trình bày cảm nhận của em về hình ảnh ông đồ trong bài thơ cùng tên(Ngữ văn - Lớp 8) 1 trả lời Hãy viết một đoạn văn ngắn (từ 7 đến 10 | câu) trình bày suy nghĩ của em về tình hình dịch bệnh Covid-19 hiện nay(Ngữ văn - Lớp 8) 1 trả lời Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi(Ngữ văn - Lớp 9) 1 trả lời Vai trò của tiếng Việt?(Ngữ văn - Lớp 10) 4 trả lời Viết lại 1 đoạn văn từ 8-10 dòng nói về tình mẫu tử hoặc tình phụ tử(Ngữ văn - Lớp 6) 3 trả lời

Viết đoạn hội thoại sử dụng từ ngữ địa phương chỉ quan hệ ruột thịt

Viết đoạn hội thoại sử dụng từ ngữ địa phương chỉ quan hệ ruột thịt

Trước Sau

Viết đoạn hội thoại sử dụng từ ngữ địa phương chỉ quan hệ ruột thịt

Bảng xếp hạng thành viên01-2022 12-2021 Yêu thích1Phương31.534 điểm2Haizzz25.299 điểm3Jhin18.862 điểm4...15.788 điểm5☮๖ۣۜhIếṵ̃☩ƙɧểNɦ☾14.622 điểm1Phương38.071 điểm2Lạc Trôi32.490 điểm3Haizzz30.368 điểm4pắp15.462 điểm5Lười nghĩ14.405 điểm1_Bắp_4.917 sao2

...

Xem thêm: Đỗ Mỹ Linh Là Ai? Tiểu Sử Đỗ Mỹ Linh Thông Tin Tiểu Sử Đỗ Mỹ Linh

3.725 sao3Jemie L0\/E Vyy ...3.384 sao4...3.368 sao5Phương3.023 sao

Viết đoạn hội thoại sử dụng từ ngữ địa phương chỉ quan hệ ruột thịt

Thưởng th.12.2021

Viết đoạn hội thoại sử dụng từ ngữ địa phương chỉ quan hệ ruột thịt

Bảng xếp hạng

evolutsionataizmama.com - Người trợ giúp bài tập về nhà 24/7 của bạn

Hỏi 15 triệu học sinh cả nước bất kỳ câu hỏi nào về bài tập Nhận câu trả lời nhanh chóng, chính xác và miễn phí Kết nối với các bạn học sinh giỏi và bạn bè cả nước Đăng ký miễn phíTạo câu hỏi

Viết đoạn hội thoại sử dụng từ ngữ địa phương chỉ quan hệ ruột thịt
Viết đoạn văn nghị luận về lòng dũng cảm (Ngữ văn - Lớp 9)

Viết đoạn hội thoại sử dụng từ ngữ địa phương chỉ quan hệ ruột thịt

1 trả lời

KIỂM TRA BÀI CŨ? Phân biệt từ ngữ địa phương và Từ ngữtoàn dân ? Lấy ví dụ và chỉ rõ ?Bài tập 1/SGK-90 :* Thảo luận theo nhóm: 4 nhómĐiền vào bảng những từ ngữ được dùng ở địa phươngHà Nam (tương đương với từ toàn dân).Nhóm 1:Từ toàn dânTT1cha2mẹ3ông nội4bà nội5ông ngoại6bà ngoại7bác (anh trai của cha)8bác ( vợ anh trai của cha)9chú ( em trai của cha)10thím ( vợ của chú)Từ địa phương Hà NamNhóm 2:TTTừ toàn dân11bác (chị gái của cha)12bác (chồng chị gái của cha)13cô (em gái của cha)14chú(chồng em gái của cha)15bác (anh trai của mẹ)16bác (vợ anh trai của mẹ)17cậu (em trai của mẹ)18mợ (vợ em trai của mẹ)Từ địa phương Hà NamNhóm 3:TTTừ toàn dân19bác (chị gái của mẹ)20bác(chồng chị gái của mẹ)21dì (em gái của mẹ)22chú(chồng em gái của mẹ)23anh trai24chị dâu (vợ của anh trai)25em trai26em dâu (vợ của em trai)Từ địa phương Hà NamNhóm 4:TTTừ toàn dân27chị gái28anh rể (chồng của chị gái)29em gái30em rể (chồng của em gái)31con32con dâu (vợ của con trai)33con rể (chồng của con gái)34cháuTừ địa phương Hà NamNhóm 1:Từ toàn dânTTTừ địa phương Hà Nam1cha2mẹu, bu, mợ3ông nộiông nội4bà nộibà nội5ông ngoạiông cậu6bà ngoạibà cậu7bác (anh trai của cha)8bác ( vợ anh trai của cha)9chú ( em trai của cha)10thím ( vợ của chú)thầy, thày, cậubágiàchúthímNhóm 2:TTTừ toàn dânTừ địa phương Hà Nam11bác (chị gái của cha)bá12bác (chồng chị gái của cha)bác13cô (em gái của cha)cô14chú(chồng em gái của cha)chú15bác (anh trai của mẹ)bác16bác (vợ anh trai của mẹ)bác17cậu (em trai của mẹ)cậu18mợ (vợ em trai của mẹ)mợNhóm 3:TTTừ toàn dân19bác (chị gái của mẹ)20bác(chồng chị gái của mẹ)21dì (em gái của mẹ)22chú(chồng em gái của mẹ)23anh trai24chị dâu (vợ của anh trai)25em trai26em dâu (vợ của em trai)Từ địa phương Hà NamNhóm 4:TTTừ toàn dân27chị gái28anh rể (chồng của chị gái)29em gái30em rể (chồng của em gái)31con32con dâu (vợ của con trai)33con rể (chồng của con gái)34cháuTừ địa phương Hà Nam? Các từ chỉ quan hệ ruột thịt, thân thích ở địaphương Hà Nam thể hiện điều gì ?- Các từ chỉ quan hệ ruột thịt, thân thích ở địa phươngHà Nam thể hiện tâm lí, thói quen sử dụng ngôn ngữvà bản sắc của người Hà Nam.Bài tập 2/SGK-92( Tài liệu ĐP/T5) :Sưu tầm những từ ngữ chỉ quan hệ ruột thịt đượcdùng ở địa phương khác:- cha:+ thầy; bọ; tía; bố.- mẹ:+ u; bầm; bu; má, bủ- bác:- anh cả:+- cố:+ cụ- anh:+ eng- chị:+ảbá+ anh haiVí dụ 1:Cách gọi “Cụ” - gọi người lớn tuổi đáng kính :- Dạ, cháu mời cụ vào nhà xơi nước ạ !Ví dụ 2:Cách gọi “Chú”(em) - gọi người đàn ông ít tuổi hơn mình :- Chú An đấy à ? Lâu mới thấy chú sang chơi.=> Những từ ngữ chỉ người có quan hệ ruột thịt, thânthích vốn là danh từ được dùng làm đại từ xưng hôtrong quan hệ xã hội ( tùy thuộc vào tuổi tác, quan hệ tìnhcảm đối thoại giữa hai người)Bài tập 3/SGK-92( Tài liệu ĐP/T6) :Sưu tầm một số bài ca dao, thơ ca có sử dụng từđịa phương chỉ quan hệ ruột thịt thân thích.- Sẩy cha còn chú, sẩy mẹ bú dì.- Anh em như thể tay chân…- Chị ngã em nâng.-Có cha có mẹ thì hơn.Không cha không mẹ như đờn đứt dây.- Cha mẹ nuôi con bằng trời bằng bểCon nuôi cha mẹ con kể từng ngày.- Người dưng có ngãi, ta đãi người dưngChị em bất ngãi, ta đừng chị em.- Bán anh em xa mua láng giềng gần.Bài tập 4( Tài liệu ĐP/T7) :-Đầu trò tiếp khách trầu không cóBác đến chơi đây ta với ta.(Bạn đến chơi nhà)-Cậu có nhớ bố cậu không, hả cậu Vàng?(Lão Hạc)-Kém ba xu dì ạ.(hai người đàn bà nói chuyện bán vải -Chí Phèo)-Bác = bạnCậu = bạn( cậu- tớ)Dì = cô, bác( phụ nữ ngang vai)Bài tập 5( Tài liệu ĐP/T7) :Viết đoạn Hội thoại sử dụng từ ngữ địa phươngHà Nam chỉ quan hệ ruột thịt:- Ôn lại các từ địa phương và từ toàn dân.- Sưu tầm từ ngữ chỉ quan hệ ruột thịt, thân thích được dùng ởđịa phương Hà Nam và địa phương khác.- Em hãy sưu tầm ca dao có sử dụng từ ngữ chỉ quan hệ ruộtthịt, thân tình.- Về nhà học bài.- Làm bài tập còn lại và sưu tầm.- Soạn bài : Lập dàn ý cho bài văn tự sự kết hợp với miêu tả vàbiểu cảm dàn ý 3 phần ( Mở bài, thân bài, kết bài) của văn bản tự sựkết hợp với miêu tả và biểu cảm.- Tìm hiểu kĩ bài “ Món quà sinh nhật” Tìm bố cục văn bản, Kể vàtả lại quang cảnh chung của buổi sinh nhật, các sự việc chính, cácyếu tố miêu tả và biểu cảm,..