Viết một đoạn văn ngắn khoảng 10 dòng với chủ đề mùa xuân có sử dụng dấu hai chấm và dấu ngoặc đơn

Câu 4: Trang 144 SGK Ngữ văn 8 tập 1
Viết một đoạn văn thuyết minh ngắn có dùng dấu ngoặc đơn, dấu hai chấm và dấu ngoặc kép, giải thích công dụng của các loại dấu này trong đoạn văn đó.


Bài viết tham khảo

Chiếc nón là hình ảnh gắn bó quen thuộc của người phụ nữ Việt Nam. Bên cạnh áo dài, nón lá được xem là "linh hồn" của người phụ nữ Việt, là vật bất ly thân của họ trong xã hội xưa. Chiếc nón lá, giản dị và mộc mạc, che mưa che nắng cho người con gái trong lúc làm đồng áng, cũng làm tôn thêm vẻ đẹp duyên dáng đằm thắm của họ. Ở nước ta, mỗi địa phương đều có một chiếc nón đặc trưng: nón ngựa hay nón Gò Găng (Bình Định), nón quai thao (miền Bắc Việt Nam), nón bài thơ (Huế). Ngày nay, bên cạnh các loại đồ dùng  khác đa dạng và tiện dụng hơn, nón lá vẫn đóng một vai trò quan trọng trong cuộc sống và tinh thần con người Việt.

Giải thích:

  • Dấu ngoặc kép dùng để đánh dấu từ nghĩ được hiểu theo nghĩa đặc biệt ( "linh hồn"  - ý muốn nói đến chiếc nón gắn liền với hình ảnh về người con gái Việt Nam).
  • Dấu hai chấm và dấu ngoặc kép để báo trước phần giải thích thuyết minh cho phần trước đó (mỗi địa phương đều có một chiếc nón đặc trưng cho địa phương đó).


Trắc nghiệm ngữ văn 8 bài: Dấu ngoặc kép

Từ khóa tìm kiếm Google: câu 4 trang 143 văn 8 tập 1, trả lời câu 4 trang 143 văn 8 tập 1, gợi ý câu 4 trang 143 văn 8 tập 1, dấu ngoặc kép văn 8

Môn văn là môn học mà mình yêu thích nhất. Trong các môn học như : môn toán, địa lý, lịch sử,.... thì "môn văn" là môn học đem lại cho mình nhiều hứng thú nhất. Cô Lan (cô giáo chủ nhiệm lớp 8A) là một cô giáo dạy văn rất giỏi. Cô chính là người đã kèm cặp và dạy dỗ mình. Ngày từ những ngày đầu bước chân vào lớp học mình đã cô chỉ bảo rất nhiều. Hằng ngày học bài trên lớp, cô chỉ bảo từng nét chữ, từng dấu chấm câu. Cách truyền đạt của cô thật hập dẫn, mỗi giờ học mình như được lạc vào một thế giới khác. Môn văn giúp mình có nhiều cảm nhận về thiên nhiên về con người, giúp mình biết yêu thương mọi người hơn, yêu quê hương hơn. Lớn lên mình có mơ ước trở thành một nhà văn thật vĩ đại.

Môn văn là môn học mà mình yêu thích nhất. Trong các môn học như : môn toán, địa lý, lịch sử,.... thì môn văn là môn học đem lại cho mình nhiều hứng thú nhất. Cô Lan (cô giáo chủ nhiệm lớp 8A) là một cô giáo dạy văn rất giỏi. Cô chính là người đã kèm cặp và dạy dỗ mình. Ngày từ những ngày đầu bước chân vào lớp học mình đã cô chỉ bảo rất nhiều. Hằng ngày học bài trên lớp, cô chỉ bảo từng nét chữ, từng dấu chấm câu. Cách truyền đạt của cô thật hập dẫn, mỗi giờ học mình như được lạc vào một thế giới khác. Môn văn giúp mình có nhiều cảm nhận về thiên nhiên về con người, giúp mình biết yêu thương mọi người hơn, yêu quê hương hơn. Lớn lên mình có mơ ước trở thành một nhà văn thật vĩ đại.

BÀI TẬP DẤU NGOẶC ĐƠN DẤU HAI CHẤM DẤU NGOẶC KÉPCâu 1: Trang 135 SGK Ngữ văn 8 tập 1: Giải thích công dụng của dấu ngoặc đơn trong những đoạntrícha. Qua các cụm từ “tiệt nhiên” (rõ ràng, dứt khoát như thế, không thể khác), “định phận tại thiên thư”(định phận tại sách trời), “hành khan thủ bại hư” (chắc chắn sẽ nhận lấy thất bại), hãy nhận xét về giọngđiệu của bài thơ.b. Chiều dài của cầu là 2290m (kể cả phần cầu dẫn với chín nhịp dài và mười nhịp ngắn).c. Để văn bản có tính liên kết, người viết (người nói) phải làm cho nội dung của các câu, các đoạn thốngnhất và gắn bó chặt chẽ với nhau, đồng thời phải biết kết nối các câu, các đoạn đó bằng những phương tiệnngôn ngữ (từ, câu...) thích hợp.Công dụng của dấu ngoặc đơn trong các đoạn trích trên :a. Dùng đế đánh dấu phần giải thích ý nghĩa các cụm từ tiếng Hán: tiệt nhiên, định phận tại thiên thư,hành khan thủ bại hư. Dấu ngoặc đơn đánh dấu phần chú thích, có mục đích giải thích.b. Đánh dấu phần thuyết minh nhằm giúp người đọc hiểu rõ trong 2.290 m chiều dài của cầu có tính cảphần cầu dẫn. Dấu ngoặc đơn đánh dấu phần chú thích, mục đích thuyết minh.c. Dấu ngoặc đơn trong đoạn văn này được dùng ở hai vị trí. Vị trí thứ nhất, dấu ngoặc đơn đánh dấuphần bổ sung (theo quan hệ lựa chọn). Vị trí thứ hai, dấu ngoặc đơn đánh dấu phần thuyết minh để bổ sungvà giải thích, làm rõ những phương tiện ngôn ngữ ở đây là gì.Câu 2: Trang 136 SGK Ngữ văn 8 tập 1:Giải thích công dụng của dấu hai chấm trong những đoạntrích sau:a. “Nhưng họ thách nặng quá: nguyên tiền mặt phải một trăm đồng bạc, lại còn cau, còn rượu... cả cướinữa thì mất đến cứng hai trăm bạc.” (Nam Cao, Lão Hạc)b. “Tôi không ngờ Dế Choắt nói với tôi một câu như thế này:- Thôi, tôi ốm yếu quá rồi, chết cũng được. Nhưng trước khi nhắm mắt, tôi khuyên anh: ở đời mà có thóihung hăng bậy bạ, có óc mà không biết nghĩ, sớm muộn rồi cũng mang vạ vào mình đấy.” (Tô Hoài, Dếmèn phiêu lưu kì)c. “Rồi một ngày mưa rào. Mưa giăng giăng bốn phía. Có quãng nắng xuyên xuống biển, óng ánh đủmàu: xanh lá mạ, tím phớt, hồng, xanh biếc...” (Vũ Tú Nam, Biển đẹp)a. Dấu hai chấm có công dụng đánh dấu thuyết minh cho một phần trước đoạn (họ thách cưới nặng).b. Dấu hai chấm dùng đề đánh dấu lời dẫn trực tiếp, và phần thuyết minh nội dung mà Dế Choắt khuyênDế Mèn.c. Dấu hai chấm dùng để đánh dấu phần thuyết minh cho phần trước đó.Câu 3: Trang 136 SGK Ngữ văn 8 tập 1. Có thể bỏ dấu hai chấm trong đoạn trích sau đây được không?Trong đoạn trích này, tác giả dùng dấu hai chấm nhằm mục đích gì?“Tiếng Việt có những đặc sắc của một thứ tiếng đẹp, một thứ tiếng hay. Nói thể có nghĩa là nói rằng:tiếng Việt là một thứ tiếng hài hòa về mặt âm hưởng, thanh điệu mà cũng rất tế nhị, uyển chuyển trong cáchđặt câu. Nói thế cũng có nghĩa là nói rằng: tiếng Việt có đầy đủ khả năng để diễn đạt tình cảm, tư tưởngcủa người Việt Nam và để thỏa mãn cho yêu cầu của đời sống văn hóa nước nhà qua các thời kì lịch sử.”(Đặng Thai Mai; Tiếng Việt, một biểu hiện hùng hồn của sức sống dân tộc)Có thể bỏ dấu hai chấm nằm ở hai vị trí trong đoạn văn mà ý nghĩa cơ bản của đoạn văn vẫn khôngthay đổi. Tuy nhiên, thêm dấu hai chấm vào thì nội dung ở phần sau được nhấn mạnh hơn.Dấu hai chấm đánh dấu phần giải thích cho phần trước đó, Tiếng Việt một thứ tiếng đẹp, thứ tiếng hay.Câu 4: Trang 137 SGK Ngữ văn 8 tập 1. Quan sát câu sau và trả lời câu hỏi. “Phong Nha gồm hai bộphận: Động Khô và Động Nước” (Trần Hoàng, Động Phong Nha)Có thể thay dấu hai chấm bằng dấu ngoặc đơn được không? Nếu thay thì ý nghĩa của câu có gì thay đổi?Nếu viết lại là Phong Nha gồm : động khô và động nước thì có thể thay dấu hai chấm bằng dấu ngoặcđơn được không? Vì sao?Có thể thay dấu hai chấm bằng dấu ngoặc đơn được. Khi thay như vậy nghĩa của câu cơ bản không thayđổi nhưng nếu người viết đặt trong dấu ngoặc đơn thì phần trong dấu ngoặc đơn chỉ có tác dụng kèm thêmchứ không thuộc phần nghĩa cơ bản của câu như khi phần này đặt sau dấu hai chấm (:).Nếu viết lại là Phong Nha gồm: Động Khô và Động Nước thì không thể thay dấu hai chấm bằng dấungoặc đơn, bởi vì vế Động Khô và Động Nước không thuộc phần chú thích. Đồng thời phần nằm ngoài dấungoặc đơn không còn là một câu trọn vẹn.Câu 5: Trang 137 SGK Ngữ văn 8 tập 1. Một học sinh chép lại đoạn văn của Thanh Tịnh như sau:Sau khi đã đọc xong mười mấy tên đã viết sẵn trên mảnh giấy lớn, ông đốc nhìn chúng tôi nói sẽ:- Thế là các em được vào lớp năm. Các em phải cố gắng học để thầy mẹ được vui lòng và để thầy dạycác em được sung sướng. Các em đã nghe chưa? (Các em đều nghe nhưng không em nào dám trả lời.Cũng may đã có một tiếng dạ ran của phụ huynh đáp lại.Câu hỏi : Bạn đó chép lại dấu ngoặc đơn đúng hay sai? Vì sao? Phần được đánh dấu bằng dấu ngoặc đơncó phải là một bộ phận của câu không ?Bạn đó đã chép lại dấu ngoặc đơn sai. Dấu ngoặc đơn bao giờ cũng được dùng thành cặp. Ở đây, bạnmới dùng phần mở của dấu ngoặc đơn chứ chưa có phần đóng.Phần được đánh dấu bằng dấu ngoặc đơn không phải là một bộ phận của câu, đó là phần chú thích.Câu 6: Trang 137 SGK Ngữ văn 8 tập 1. Dựa vào nội dung đã học ở văn bản Bài toán dân số, hãy viếtmột đoạn văn ngắn về sự cần thiết phải hạn chế việc gia tăng dân số, trong đoạn văn có dùng dấu ngoặc đơnvà dấu hai chấm.Bài viết tham khảoDân số thế giới phát triển nhanh chóng (đặc biệt gia tăng nhanh ở các quốc gia đag phát triển) đã gây ranhiều hậu quả mà nhân loại đang phải đối mặt: thiếu lương thực, thiếu việc làm, tỉ lệ nghèo đói tăng cao,bệnh dịch bùng phát… Nếu con người không nhanh chóng kiểm soát tỉ lệ sinh thì chẳng bao lâu nữa (theotác giả Thái An trong bài Bài toán dân số): "… mỗi con người trên trái đất này chỉ còn diện tích một hạtthóc". Và hạn chế gia tăng dân số là con đường tồn tại của chính loài người.Câu 1: Trang 142 SGK Ngữ văn 8 tập 1. Giải thích công dụng của dấu ngoặc kép trong những đoạntrích:a. Nó cứ làm in như nó trách tôi; nó kêu ư ử, như muốn bảo tôi rằng: “A! Lão già tệ lắm! Tôi ăn ở với lãonhư thế nào mà lão xử với tôi như thế này vậy?”.b. Kết cục, anh chàng “ hầu cận ông lý” yếu hơn chị chàng con mọn, hắn bị chị này túm tóc lẳng cho mộtcái, ngã nhào ra thềm.c. “Những ngày thơ ấu” (Nguyên Hồng) chủ yếu là những kỉ niệm đau buồn ,tủi cực của một đứa trẻ sinhra trong một gia đình bất hòa .d. "Trước năm 1914, họ chỉ những tên da đen bẩn thỉu, những tên "An-nam- mít" bẩn thỉu, giỏi lắm thìcũng chỉ biết kéo xe tay và ăn đòn của các quan cai trị nhà ta. Ấy thế mà cuộc chiến tranh vui chơi vừabùng nổ, thì lập tức họ biến thành những đứa "con yêu", những người bạn hiền của các quan cai trị phụ mẫunhân hậu, thậm chí của cả các quan toàn quyền lớn, toàn quyền bé nữa. Đùng một cái, họ (những người bảnxứ) được phong cái danh hiệu tối cao là "chiến sĩ bảo vệ công lí và tự do".e. Nguyễn Du đã thuật lại cảnh Hồ Tôn Hiến nghe đàn:Nghe càng đắm, ngắm càng sayLạ cho mặt sắt cũng ngây vì tìnhChỉ cái thứ "mặt sắt" mà "ngây vì tình" ấy quả không lấy gì làm đẹp.Đoạn (a)Dấu ngoặc kép đánh dấu đoạn dẫn trực tiếp lời nói của nhân vật.Lão Hạc tưởng tượng ra lời của con chó nói với mình.Đoạn (b)Dấu ngoặc kép đánh dấu ngữ có hàm ý mỉa mai.một anh chàng được coi là "hậu cận ông lí" mà bị người đàn bà có con mọn túm lấy lẳng nhào ra thềm.Đoạn (c): Dấu ngoặc kép dùng đánh dấu từ trích dẫn lời bà cô.Đoạn (d)Dấu ngoặc kép dùng đánh dấu những ngữ có ý mỉa mai: An- nam-mít, con yêu, bạn hiền, chiến sĩ bảo vệcông lí và tự do.Mỉa mai sự bịp bợm xảo trá của thực dân Pháp.Đoạn (e)Dấu ngoặc kép dùng để đánh dấu từ dẫn trực tiếp có hàm ý mỉa mai: mặt sắt, ngây vì tình. Nhằm mỉamai bộ mặt đểu cáng của Hồ Tôn HiếnCâu 2: Trang 143 SGK Ngữ văn 8 tập 1Hãy đặt dấu hai chấm và dấu ngoặc kép vào chỗ thích hợp (có điều chỉnh chữ viết hoa trong trường hợpcần thiết) trong những đoạn trích sau và giải thích lí do.a. Biển vừa treo lên, có người qua đường xem, cười bảo- Nhà này xưa quen bán cá ươn hay sao mà bây giờ phải đề biển là cá tươi?Nhà hàng nghe nói bỏ ngay chữ tươi đi . (theo Treo biển )b. Nó nhập tâm lời dạy của chú Tiến Lê cháu hãy vẽ cái gì thân thuộc nhất với cháu.c. Lão Hạc ơi! Lão hãy yên lòng mà nhắm mắt! Lão đừng lo lắng gì cho cái vườn của lão. Tôi sẽ cố giữgìn cho lão. Ðến khi con trai lão về, tôi sẽ trao lại cho hắn và bảo hắn đây là cái vườn mà ông cụ thân sinhra anh đã cố để lại cho anh trọn vẹn : cụ thà chết chứ không chịu bán đi một sào.a. Dấu hai chấm dùng đánh dấu lời đối thoại, lời của người qua đường nói với nhà hàng. Dấu ngoặc képdùng để đánh dấu từ được hiểu theo nghĩa đặc biệt.Có thể sửa lại đoạn văn bản như sau:“Biển vừa treo lên, có người qua đường xem, cười bảo:- Nhà này xưa quen bán cá ươn hay sao mà bây giờ phải đề biển là cá tươi?Nhà hàng nghe nói, bỏ ngay chữ “tươi” đi.”(Treo biển)b. Dấu ngoặc kép dùng để đánh dấu lời dẫn trực tiếp.Từ Cháu phải viết hoa mới đúng quy định chính tả.Nó nhập tâm lời dạy của chú Tiến Lê: “Cháu hãy vẽ cái gì thân thuộc nhất với cháu”.(Tạ Duy Anh, Bức tranh của em gái tôi)c) Dấu ngoặc kép dùng để đánh dấu lời dẫn trực tiếp lời của ông giáo nói với con trai lão Hạc. Đây làmột câu khác nên phải viết hoa đầu câu: Đây.Lão Hạc ơi! Lão hãy yên lòng mà nhắm mắt! Lão đừng lo lắng gì cho cái vườn của lão. Tôi sẽ cố giữgìn cho lão. Ðến khi con trai lão về, tôi sẽ trao lại cho hắn và bảo hắn : “Ðây là cái vườn mà ông cụ thânsinh ra anh đã cố để lại cho anh trọn vẹn : cụ thà chết chứ không chịu bán đi một sào.Câu 3: Trang 143 SGK Ngữ văn 8 tập 1Vì sao hai câu sau đây có ý nghĩa giống nhau mà dùng những dấu câu khác nhau ?a. Chủ tịch Hồ Chí Minh nói: “ Tôi chỉ có một sự ham muốn, ham muốn tột bậc, là làm sao cho nước tađược hoàn toàn độc lập, dân ta được hoàn toàn tự do, đồng bào ta ai cũng có cơm ăn, áo mặc, ai cũng đượchọc hành.”b. Chủ tịch Hồ Chí Minh nói Người chỉ có một sự ham muốn, ham muốn tột bậc, là làm sao cho nước tađược hoàn toàn độc lập, dân ta được hoàn toàn tự do, đồng bào ta ai ai cũng có cơm ăn, áo mặc, ai cũngđược học hành.Câu (a) dùng dấu hai chấm và dấu ngoặc kép vì đây là lời dẫn trực tiếp (dẫn nguyên văn câu nói củaBác)Câu (b) không dùng dấu hai chấm và dấu ngoặc kép vì câu nói không được dẫn nguyên văn (dẫn giántiếp)Câu 4: Trang 144 SGK Ngữ văn 8 tập 1Viết một đoạn văn thuyết minh ngắn có dùng dấu ngoặc đơn, dấu hai chấm và dấu ngoặc kép, giải thíchcông dụng của các loại dấu này trong đoạn văn đó.Bài viết tham khảoChiếc nón là hình ảnh gắn bó quen thuộc của người phụ nữ Việt Nam. Bên cạnh áo dài, nón lá đượcxem là "linh hồn" của người phụ nữ Việt, là vật bất ly thân của họ trong xã hội xưa. Chiếc nón lá, giản dị vàmộc mạc, che mưa che nắng cho người con gái trong lúc làm đồng áng, cũng làm tôn thêm vẻ đẹp duyêndáng đằm thắm của họ. Ở nước ta, mỗi địa phương đều có một chiếc nón đặc trưng: nón ngựa hay nón GòGăng (Bình Định), nón quai thao (miền Bắc Việt Nam), nón bài thơ (Huế). Ngày nay, bên cạnh các loại đồdùng khác đa dạng và tiện dụng hơn, nón lá vẫn đóng một vai trò quan trọng trong cuộc sống và tinh thầncon người Việt.Giải thích:Dấu ngoặc kép dùng để đánh dấu từ nghĩ được hiểu theo nghĩa đặc biệt ( "linh hồn" - ý muốn nói đếnchiếc nón gắn liền với hình ảnh về người con gái Việt Nam).Dấu hai chấm và dấu ngoặc kép để báo trước phần giải thích thuyết minh cho phần trước đó (mỗi địaphương đều có một chiếc nón đặc trưng cho địa phương đó).Câu 5: Trang 144 SGK Ngữ văn 8 tập 1Tìm những trường hợp có sử dụng dấu ngoặc đơn, dấu hai chấm và dấu ngoặc kép trong một bài học ởsách giáo khoa Ngữ văn 8, tập Một và giải thích công dụng của chúng.Ví dụ 1:Trong văn bản Ôn dịch, thuốc lá có câu văn: Năm 2000 là năm đầu tiên Việt Nam tham gia Ngày TráiĐất với chủ đề “Một ngày không dùng bao ni lông”.Công dụng: Dấu ngoặc kép được dùng để đánh dấu lời dẫn trực tiếp, lời của một khẩu hiệu.Ví dụ 2:Ví dụ, trong bài đọc thêm Chú giống con họ hung (trang 59) có sử dụng các loại dấu này:Một đơn vị bộ đội trên đường hành quân, đến Quảng Bình, vào nghỉ tại nhà một ông cụ. Cụ già thămhỏi từng chiến sĩ và chăm chú nhìn vào một chiến sĩ da ngăn đen, rồi nói một cách rất tự nhiên:- Chú này giống con bọ hung.Người chiến sĩ là dân Bắc Bộ, không hiểu tiếng địa phương, lấy làm hối rối. Sau đó mới hiểu nghĩa củacâu nói ấy là : “Chú này rất giống con của bố”.Công dụng:Dấu hai chấm trong câu chuyện có ở hai vị trí; vị trí đầu, đánh dấu (báo trước) lời đối thoại của ông cụ;vị trí sau, đánh dấu (báo trước) lời dẫn trực tiếp.Dấu ngoặc kép đánh dấu lời dẫn trực tiếp.Câu 1: Trang 152 SGK Ngữ văn 8 tập 1Chép đoạn văn dưới dây vào vở bài tập và điền dấu thích hợp vào chỗ có dấu ngoặc đơn.“Con chó cái nằm ở gậm phản bỗng chốc vẫy đuôi rối rít () tỏ ra dáng bộ vui mừng ()Anh Dậu lử thử từ cổng tiến vào với cả vẻ mặt xanh ngắt và buồn rứt như kẻ sắp bị tù tội ()Cái Tí () thằng Dần cũng vỗ tay reo ()() A () Thầy đã về () Thầy đã về ()...Mặc kệ chúng nó () anh chàng ốm yếu im lặng chịa gậy lên tấm phên cửa () nặng nhọc chống tay vàogối và bước lên thềm () Rồi lảo đảo đi đến cạnh phản () anh ta lăn kềnh trên chiếc chiếu rách ()Ngoài đình () mõ đập chan chát () trống cái đánh thùng thùng () tù và thổi như ếch kêu ()Chị Dậu ôm con ngồi bên phản () sờ tay vào trán chồng và sẽ sàng hỏi ()() Thế nào () Thầy em có mệt lắm không () Sao chậm về thế () Trán đã nóng lên đây mà ()”(Theo Ngô Tất Tố, Tắt đèn)Có thể sửa như sau:“Con chó cái nằm ở gậm phản bỗng chốc vẫy đuôi rối rít (,) tỏ ra dáng bộ vui mừng (.)Anh Dậu lử thử từ cổng tiến vào với cả vẻ mặt xanh ngắt và buồn rứt như kẻ sắp bị tù tội (.)Cái Tí (,) thằng Dần cũng vỗ tay reo (.)(‒) A (!) Thầy đã về (!) Thầy đã về (.)...Mặc kệ chúng nó (,) anh chàng ốm yếu im lặng chịa gậy lên tấm phên cửa (,) nặng nhọc chống tay vàogối và bước lên thềm (.) Rồi lảo đảo đi đến cạnh phản (,) anh ta lăn kềnh trên chiếc chiếu rách (.)Ngoài đình (,) mõ đập chan chát (,) trống cái đánh thùng thùng (,) tù và thổi như ếch kêu (.) Chị Dậuôm con ngồi bên phản (,) sờ tay vào trán chồng và sẽ sàng hỏi (:)(‒) Thế nào (?) Thầy em có mệt lắm không (?) Sao chậm về thế (?) Trán đã nóng lên đây mà (!)”(Theo Ngô Tất Tố, Tắt đèn)Câu 2: Trang 152 SGK Ngữ văn 8 tập 1Phát hiện lỗi về dấu câu trong các đoạn sau đây và thay vào dó các dấu câu thích hợp (có điều chỉnhchữ viết hoa trong trường hợp cần thiết)a. “Sao mãi tới giờ anh mới về, mẹ ở nhà chờ anh mãi. Mẹ dặn là: “Anh phải làm xong bài tập trongchiều nay”.b. Từ xưa trong cuộc sống lao động và sản xuất nhân dân có truyền thống thương yêu nhau giúp đỡ lẫnnhau trong lúc khó khăn gian khổ. Vì vậy có câu tục ngữ lá lành đùm lá rách.c. “Mặc dù đã qua bao nhiêu năm tháng. Nhưng tôi vẫn không quên được những kỉ niệm êm đềm thờihọc sinh.”a. Câu văn đã thiếu dấu (?) khi hết câu. Có thể sửa lại như sau:– Sao mãi tới giờ anh mới về? Mẹ ở nhà chờ anh mãi. Mẹ dặn là: “Anh phải làm xong bài tập trongchiều nay”.b. Câu trên thiếu dấu ngoặc kép và dấu phẩy để tách bộ phận trong câu.Có thể sửa lại câu văn trên như sau:Từ xưa trong cuộc sống lao động và sản xuất, nhân dân có truyền thống thương yêu nhau giúp đỡ lẫnnhau trong lúc khó khăn gian khổ. Vì vậy có câu tục ngữ: “Lá lành đùm lá rách”.c. Lỗi mắc phải là dùng sai dấu chấm câu khi chưa kết thúc câu. Có thể sửa lại là:Mặc dù đã qua bao nhiêu năm tháng, nhưng tôi vẫn không quên được những kỉ niệm êm đềm thời họcsinh.Viết một đoạn văn ngắn có sử dụng câu ghép, dấu ngoặc đơn, dấu ngoặc kép và dấu hai chấm.Bài làm:Bài tham khảo 1:Con người không thể thiếu đức tính kiên trì và ý chí nghị lực nếu muốn thành công trong cuộc sống. Tụcngữ có câu: “Có chí thì nên” mà ông cha ta truyền lại đã khẳng định điều đó. “Chí” là hoài bão, lýtưởng tốt đẹp, là ý chí, nghị lực và sự kiên trì. “Nên” là sự thành công trong mọi việc. Câu ca dao khẳngđịnh vai trò và ý nghĩa to lớn của ý chí trong cuộc sống. Khi ta làm bất cứ việc gì, nếu có ý chí, nghị lựcvà sự kiên trì thì chúng ta sẽ vượt qua được mọi khó khăn, trở ngại để đi đến thành công bởi vì tất cảnhững thành công đều phải trải qua quá trình rèn luyện lâu dài. Tính kiên trì sẽ giúp chúng ta khôngnản chí trước những thất bại và biết rút kinh nghiệm từ những thất bại đó để làm nên thành công sau này.Đó chính là bài học mà ông cha ta muốn gửi gắm.=>Câu ghép: Khi ta làm bất cứ việc gì, nếu có ý chí, nghị lực và sự kiên trì thì chúng ta sẽ vượt qua đượcmọi khó khăn, trở ngại để đi đến thành công bởi vì tất cả những thành công đều phải trải qua quá trình rènluyện lâu dài=>Dấu ngoặc kép: " Nên", "Chí"," Có chí thì nên"=>Dấu hai chấm: Tục ngữ có câu: “Có chí thì nên” mà ông cha ta truyền lại đã khẳng định điều đó.Bài tham khảo 2:Môn văn là môn học mà mình yêu thích nhất. . Cô Lan (cô giáo chủ nhiệm lớp 8A) là một cô giáo dạyvăn rất giỏi,cô kèm cặp và dạy dỗ mình. Từ một đứa có lực học trung bình môn văn, mình dần đần có tìnhyêu với môn văn hơn.Thông qua những trang sách, những bài giảng của cô mà mình cảm thấy môn văn thậtthú vị. Cái cách cô truyền đạt bài học thật hập dẫn. Mỗi giờ học mình bị lôi cuốn theo bài giảng củacô. Chính vì mình tập trung nghe giảng và trau dồi kiến thức mà giờ đây minh đã được tham gia cuộcthi học sinh giỏi văn cấp thành phố và được giải cao. Học văn chính là học cách làm người, hcoj cách tudưỡng đạo đức hoàn thiện nhân cách bản thân mình.=> Dấu ngoặc đơn: (cô giáo chủ nhiệm lớp 8A)=> Câu ghép: Chính vì mình tập trung nghe giảng và trau dồi kiến thức mà giờ đây minh đã được thamgia cuộc thi học sinh giỏi văn cấp thành phố và được giải caoCâu hỏi : Dấu ngoặc đơn trong câu văn sau có tác dụng gì ?Nhà thơ Lí Bạch (701 – 762) là hiện thân của tinh thần tự do, sống động và thực tiễn, tinh thần nàyđược thể hiện trong thơ của ông, thứ thơ đầy ma lực của tình cảm nội tâm, loại trữ tình cao cấp.C. Đánh dấu phần bổ sung thêm.Câu hỏi: “Mẹ là người em yêu quý nhất, nhưng cũng có lúc mẹ làm em phải buồn."Coi đây là câumở đoạn, em hãy viết tiếp khoảng từ 10 đến 12 câu để hoàn chỉnh đoạn văn trên. Trong đoạn văn cósử dụng dấu ngoặc đơn, dấu hai chấmĐoạn văn cần đạt các yêu cầu sau :+ Rõ chủ đề : Điều mẹ làm em buồn (Ví dụ : có những lúc mẹ chưa hiểu em, em rất buồn, em muốn nóitất cả với mẹ, nhưng liệu mẹ sẽ nghĩ gì, em mong muốn điều gì ?...).+ Đảm bảo về độ dài.+ Dùng đúng dấu ngoặc đơn, dấu hai chấm.+ Diễn đạt mạch lạc giàu cảm xúc.+ Trình bày sạch đẹp, chữ viết đúng chính tảCâu hỏi : Chỉ ra tác dụng của dấu ngoặc kép trong câu sau :Nếu để tâm thêm một chút nữa thôi, ai trong mỗi chúng ta chẳng dễ dàng nhận ra lời kêu cứu củanhững dòng sông “đang chết”.C. Đánh dấu từ ngữ được hiểu theo nghĩa hàm ý.Câu hỏi : Dấu hai chấm và dấu ngoặc kép trong câu sau dùng để làm gì ?... Các anh lái xe bảo : “Cô có cái nhìn sao mà xa xăm !”A. Cùng đánh dấu lời dẫn trực tiếp.Câu hỏi:Trong những câu sau đây, dấu hai chấm có tác dụng gì?Sự vật xung quanh tôi có sự thay đổi lớn: Hôm nay tôi đi học.Bố dặn bé Lan: “Con phải học bài xong rồi mới đi chơi đấy!”.*Đáp án :a) Bắt đầu sự giải thích.b) Mở đầu câu trích dẫn.Câu hỏi: Đặt 2 câu có dùng dấu ngoặc đơn:Phần chú thích trong ngoặc đơn làm rõ ý một từ ngữ.Phần chú thích cho biết xuất xứ của đoạn văn.Câu hỏi : Những dấu ngoặc kép dùng trong câu sau có đúng không ? Vì sao ?“Thanh Tịnh” là nhà văn của tình thương mến. Trên từng trang viết, ôngtrải những sợi tơ lòng nângniu vẻ đẹp về cảnh, về người quê hương. Vũ Ngọc Phan đã rất tinh tế khi nhận ra đó là : “một thứ tình cảmêm dịu, nhẹ nhàng, thứ tình cảm của những người dân quê hồn hậu Trung Kì diễn ra trong khung cảnh củaruộng đồng, sông nước…”.+ Để “Thanh Tịnh” trong dấu ngoặc kép thứ nhất là không đúng. Vì dấu ngoặc kép chỉ dùng để đánhdấu tên tác phẩm được trích dẫn chứ không phải là tên+ Để “thứ tình cảm…sông nước” trong dấu ngoặc kép thứ hai là chính xác, vì nó đánh dấu phần đượctrích dẫn trực tiếp.Câu hỏi : Đặt ba câu có dùng dấu ngoặc kép với những dụng ý khác nhau. Chỉ rõ công dụng củanhững dấu ngoặc kép đã sử dụng.Yêu cầu : Câu văn được diễn đạt mạch lạc, rõ ràng. Sử dụng đúng các dấu ngoặc kép. Ví dụ :+ Truyện ngắn Chiếc lá cuối cùng (O Hen-ri) mang đến cho chúng ta một thông điệp vô cùng có ýnghĩa : hãy biết thắp lửa và giữ lửa cho cuộc sống của mình để niềm tin luôn cháy sáng.– Công dụng dấu ngoặc kép : đánh dấu tên tác phẩm được trích dẫn+ Lão Hạc gọi con chó là “cậu Vàng”, hễ ăn gì lão cũng cho nó cùng ăn.– Công dụng dấu ngoặc kép : đánh dấu từ ngữ được hiểu theo nghĩa đặc biệt+ Lời con hổ ở vườn bách thú chính là tâm sự, là nỗi lòng của cả một lớp người đang sống trong gôngcùm nô lệ. Giọng thơ cay đắng, xót xa diễn tả trạng thái hậm hực, bức xúc :Gậm một khối căm hờn trong cũi sắtTa nằm dài trông ngày tháng dần qua...– Công dụng dấu ngoặc kép : Đánh dấu những câu thơ được dẫn trực tiếp.Câu hỏi : Nếu viết : "Ta đến Viện nghiên cứu các bệnh tim mạch, bác sĩ viện trưởng cho biết. Chấtnicotin của thuốc lá làm các động mạch co thắt lại, gây những bệnh nghiêm trọng như áp huyết cao, tắcđộng mạch, nhồi máu cơ tim." thì câu văn đã mắc lỗi nào ?C. Dùng dấu ngắt câu khi câu chưa kết thúc.Câu hỏi : Nếu viết : “Núi Bà Đen, Tây Ninh không chỉ nổi tiếng về cảnh đẹp, về sự tích anh hùngthời kháng chiến mà còn là nơi cung cấp một món ăn hấp dẫn, nổi tiếng khắp vùng thằn lằn núi, đặcsản không nơi nào có.” thì câu văn đã mắc lỗi nào ?B. Thiếu dấu thích hợp để tách các bộ phận câu.Câu hỏi : Phát hiện và sửa các lỗi sai về dấu câu trong ví dụ sau :“Núi Bà Đen, Tây Ninh không chỉ nổi tiếng về cảnh đẹp, về sự tích anh hùng thời kháng chiến. (1)Mà còn là nơi cung cấp một món ăn hấp dẫn, nổi tiếng khắp vùng thằn lằn núi, đặc sản không nơi nào có.(2)”+ Dùng dấu chấm ở cuối câu (1) không đúng vì câu chưa kết thúc. Đây mới là một vế của câu ghép chỉquan hệ tăng tiến (không những… mà còn).– Cách sửa : Bỏ dấu chấm ở câu (1)+ Thiếu dấu hai chấm sau cụm từ “nổi tiếng khắp vùng”ở câu (2), để tách phần thuyết minh cho ý trướcđó.– Cách sửa : Thêm dấu hai chấm (nổi tiếng khắp vùng : …).Câu hỏi : Các câu (2) (5) (6) trong đoạn văn sau có mắc lỗi khi sử dụng dấu câu không ? Vì sao ?Nếu có hãy sửa lại cho đúng.…Khi những làn mưa phùn mùa xuân đậu nhẹ lóng lánh trên mái tóc em là khi địa lan bắt đầu ra hoa.(1) Mùa xuân đấy ! (2) Giữa đám lá xanh to bản, một cành búp xanh vươn lên. (3) Mưa dai dẳng, triềnmiên, cành búp xanh càng vươn cao. (4) Phải chăng mùa xuân đang dồn hết những “yêu kiều” vào đó ?(5) Cây địa lan (như một người mẹ) đang chắt chiu tất cả những gì tinh hoa nhất, những gì đẹp đẽ nhất màmùa xuân ban tặng cho mình để dành cho búp non. (6)– Các câu (2) (5) (6) trong đoạn văn không mắc lỗi khi sử dụng dấu câu.+ Câu (2) thuộc kiểu câu đơn đặc biệt, bên cạnh nội dung thông báo (mùa xuân về), người viết còn bộclộ tình cảm, cảm xúc của mình (niềm vui) nên sử dụng dấu chấm than kết thúc câu là chính xác.+ Câu (5), dùng dấu ngoặc kép cho từ yêu kiều để người đọc hiểu theo hàm ý : vẻ đẹp, sức sống, sựquyến rũ... của mùa xuân. Dùng dấu hỏi chấm cuối câu vì đây là câu hỏi tu từ.+ Câu (6) dùng dấu ngoặc đơn để đánh dấu phần bổ sung thêm với dụng ý nhấn mạnh mối quan hệ giữamùa xuân – cây địa lan – búp non.Câu hỏi : Viết một đoạn văn ngắn khoảng 8 đến 10 câu giới thiệu về một bộ phim, hoặc một cuốntruyện mà em thích. Trong đoạn văn có sử dụng : dấu ngoặc đơn, dấu hai chấm, dấu ngoặc kép.Đoạn văn cần đạt những yêu cầu sau :+ Rõ nội dung chủ đề (đó là bộ phim hay cuốn truyện nào, giới thiệu được những đặc điểm cơ bản củabộ phim hoặc cuốn truyện ấy : tác giả, thời điểm ra đời, nội dung chính, những thành công...).+ Diễn đạt lưu loát, có cảm xúc.+ Đảm bảo về độ dài.+ Bố cục rõ ràng.+ Sử dụng đúng các loại dấu ngoặc đơn, dấu hai chấm, dấu ngoặc kép.+ Trình bày sạch đẹp, chữ viết đúng chính tảCâu hỏi: Viết một đoạn văn ngắn (5  7 câu) chủ đề tự chọn trong đó có sử dụng dấu hai chấm,ngoặc kép.Câu hỏi: Hãy đặt các loại dấu vào chỗ thích hợp trong đoạn văn sau (có thể viết hoa chỗ nào cầnthiết) và giải thích công dụng của các loại dấu câu trong trường hợp đóSau khi đọc xong mấy mươi tên đã viết sẵn trên mảnh giấy lớn, ông đốc nhìn chúng tôi nói sẽ thếlà các em được vào lớp nămCâu hỏi: Hãy đặt các loại dấu vào chỗ thích hợp trong đoạn văn sau (có thể viết hoa chỗ nào cầnthiết) và giải thích công dụng của các loại dâu câu trong trường hợpDưới mắt em tôi tôi hoàn hảo đến thế kia ư tôi nhìn như thôi miên vào dòng chữ đề trên bứctranh anh trai tôiCâu hỏi: Viết một đoạn văn ngắn chủ đề "Mái trường" (Khoảng 15  20 câu) trong đó có sử dụng ítnhất 5/9 các dấu câu: Dấu ngoặc đơn, dấu hai chấm, dấu chấm than, dấu ngoặc kép, dấu gạch ngang(gạch nối), dấu chấm lửng, dấu hỏi chấm, dấu chấm câu và dấu phẩy.Viết đọan văn ngắn, chủ đề tự chọn. Trong đoạn có dùng dấu ngoặc kép.Cuộc đời của lão Hạc đầy nước mắt, nhiều đau khổ và bất hạnh. Khi còn sống thì lão sống âm thầm,nghèo đói, cô đơn và đến khi lão chết thì lão quằn quại, đau đớn vô cùng đáng thương. Tuy thế, lão Hạclại có bao phẩm chất tốt đẹp như hiền lành, chất phác, nhân hậu, trong sạch và tự trọng... Lão Hạc là mộtđiển hình về người nông dân Việt Nam trong xã hội cũ được Nam Cao miêu tả chân thực, với bao trântrọng, xót thương, thấm đượm một tinh thần nhân đạo thống thiết.Đoạn văn tham khảo:Em rất kính yêu mẹ. Bố thì nghiêm, mẹ thì hiền. Mẹ giống bà ngoại, từ nét mặt, nụ cười đôn hậu đếnđôi bàn tay nhỏ nhắn, khéo léo. Mẹ đã về hưu được vài năm nay. Mẹ thức khuya, dậy sớm lo cho các conđược ăn ngon, mặc đẹp, được học hành giỏi giang. Đứa con nào bị ốm, mẹ thở dài lo lắng, chăm sóc từngviên thuốc, từng bát cháo… Mẹ luôn dặn các con: “Nhà ta còn khó khăn, các con phải ngoan và chămchỉ học hành”. Mỗi lần đi xa một hai ngày, em nhớ mẹ lắm!Chủ đề: Cách trình bày nội dung đoạn văn trong văn bản:Câu 4: Viết một đoạn văn (6-8 câu), trình bày theo kiểu quy nạp, nêu quan niệm của em về tình bạn.Đoạn văn tham khảo:Tình bạn phải chân thành, tôn trọng nhau, hết lòng yêu thương, giúp đỡ nhau cùng tiến bộ. Lúc vui, lúcbuồn, khi thành đạt, khi khó khăn, bạn bè phải san sẻ cùng nhau. Có bạn chí thiết, có bạn tri âm, tri kỉ…Nhân dân ta có nhiều câu tục ngữ rất hay nói về tình bạn như: “giàu vì bạn, sang vì vợ” hay “Học thầykhông tày học bạn”, nhà thơ Nguyễn Khuyến có bài “bạn đến chơi nhà” được nhiều người yêu thích. Trongđời người, hầu như ai cũng có bạn. Bạn học thời tuổi thơ, thời cắp sách là trong sáng nhất, hồn nhiênnhất. Thật vậy, tình bạn là một trong những tình cảm cao đẹp của chúng ta.Câu 8: (3 điểm) Viết một đoạn văn ngắn (5  7 câu) chủ đề tự chọn trong đó có sử dụng dấu hai chấm,ngoặc kép.Câu 4 : Viết một đoạn văn ngắn từ 5 đến 10 dòng, nội dung nói về quê hương An Giang, trong đó códùng 3 loại dấu câu đã học : dấu hai chấm, dấu ngoặc đơn, dấu ngoặc kép. ( 2đ )Câu 3(3điểm): Viết một đoạn văn thuyết minh có sử dụng dấu ngoặc đơn, dấu hai chấm và dấu ngoặckép. Giải thích công dụng của các loại dấu câu này?Cẩu 3 : ( 2 đ )Viết đoạn văn ngắn có sử dụng biện pháp nói quá , dấu ngoặc đơn , dâu hai chấm , dấungoặc kép.Dấu ngoặc kép trong câu sau dùng để làm gì ?Thế mà nghe xong câu chuyện này, qua một thoáng liên tưởng tôi bỗng “sáng mắt ra”…Dấu hai chấm trong câu sau dùng để làm gì ?Mẹ rằng : quê mẹ, Bảo NinhMênh mông sông biển, lênh đênh mạn thuyền.Câu 8. Viết đoạn văn (15 đến 17 dòng) có dùng dấu ngoặc đơn, ngoặc kép để giới thiệu về trường em.Đoạn văn sau trình bày nội dung theo cách nào? Vì sao?Mưa đã ngớt. Trời rạng sáng. Mấy con chim chào mào từ gốc cây nào đó bay ra hót râm ran. Mưa tạnh.Phía đông, một mảng trời trong vắt. Mặt trời ló ra, chói lọi trên những vòm lá bưởi lấp lánh.Cõu 8: (3 im) Vit mt on vn ngn (5 7 cõu) ch t chn trong ú cú s dng du hai chm,ngoc kộp.8. Vit on vn ngn khong 10-15 dũng (v ch hc tp) trong ú cú dựng du ngoc n, dungoc kộp v du hai chm. (4 im)Cõu 2 : ( 4 im) Vit on vn thuýờt minh ngn( 5-7 cõu) gii thiu v tỏc gi Phan Bi Chõu cúdựng du ngoc n, du hai chm,, du ngoc kộp thớch hp. Anh Du un vai ngỏp di mt ting. U oi, chng tay xung phn, anh va rờn va ngng u lờn. Run ry ctbỏt chỏo, anh mi k vo n ming, cai l v ngi nh lớ trng ó sm sp tin vo vi nhng ro song, tay thcv dõy thng.(Tc nc v b - Ngụ Tt T, Sỏch Ng Vn 8, Tp 1)1.2.3.(1 im)Tỡm trong on trớch nhng t thuc trng t vng b phn c th ngi.(1 im) Ch ra nhng t tng hỡnh cú trong on trớch trờn.(2 im) Xỏc nh cõu ghộp trong on trớch, tỡm cm C-V v cho bit quan h ý ngha gia cỏc v cõu.Cõu 2 ( 1 im): Tỡm bin phỏp núi gim, núi trỏnh trong cõu sau. Gii thớch ý ngha ca cỏch núi ú.Nú (Rựa Vng) ng ni trờn mt nc v núi: Xin b h hon gm li cho Long Quõn.(S tớch H Gm)Cõu 3(1 im): Tỡm mt thnh ng cú s dng bin phỏp núi quỏ. t cõu vi thnh ng ú.Cõu 4 (4 im): Vit on vn hi thoi t 5 n 7 cõu trong ú cú s dng hai tr t v hai thỏn t. (Gch chõn vchỳ thớch rừ)-Đề 1Câu 1(4 điểm):1.(1 điểm) Những từ thuộc trờng từ vựng bộ phận cơ thể ngời: mặt, đầu, miệng2.(1 điểm) Những từ tợng hình có trong đoạn trích trên: co rúm, ngoẹo, móm mém3.(2 điểm) Xác định câu ghép trong đoạn trích cho 0,5 điểm, tìm cụm C-V cho 1 điểm và chobiết quan hệ ý nghĩa giữa các vế câu cho 0,5 điểm- Xác định đúng câu ghép: Cái đầu lão// ngoẹo về một bên và cái miệng móm mém củaCN1VN1CN2lão// mếu nh con nít.VN2- Quan hệ ý nghĩa giữa các vế câu: dùng từ và (quan hệ từ) có tác dụng nối, quan hệ đồng thời.Câu 2 ( 1 điểm): Tìm biện pháp nói giảm, nói tránh đúng cho 0,5 điểm. Giải thích ý nghĩa củacách nói đó cho 0,5 điểm.- Khá (tình trạng sức khỏe) của anh Dậu. Tình trạng sức khỏe của anh Dậu đã tốt hơn lúc mới vềnhà cha?Câu 3(1 điểm): Học sinh tìm một thành ngữ có sử dụng biện pháp nói quá cho 0,5 điểm. Đặtcâu với thành ngữ đó cho 0,5 điểm.Câu 4 (4 điểm): Viết đoạn văn hội thoại từ 5 đến 7 câu trong đó có sử dụng hai trợ từ và hai thántừ. (Gạch chân và chú thích rõ)Yêu cầu:Hình thức: (2 điểm) Đoạn văn hội thoại từ 5 đến 7 câu.Có sử dụng hai trợ từ và hai thán từ.(Gạch chân và chú thích rõ).Văn viết lu loát trôi chảy, không sai quá 1 lỗi chính tả, lỗi ngữ pháp.Nội dung: cho 2 điểm, HS tự chọn nội dung.Cõu 1: Cho cõu: Cm gian ln trong thi c! Em hóy vit li cõu trờn cú s dng bin phỏp núi gim núi trỏnh?Nờu tỏc dng ca bin phỏp núi gim núi trỏnh ( 2 ).Cõu 2: Cho thụng tin An lau nh. Hóy thờm tỡnh thỏi t to cõu nghi vn, cõu cu khin (1).Cõu 3 : t 2 cõu ghộp trong ú :a. Cỏc v cú quan h iu kin kt qu.(0.5)b. Cỏc v cú quan h tng phn.(0.5)Cõu 4 : Hóy vit 1 on vn ngn (5 7 cõu) cú s dng ớt nht l 1 cõu ghộp(4).