Việt nam đi sau mỹ bao nhiêu năm năm 2024

Theo dự thảo báo cáo tổng hợp quy hoạch tổng thể quốc gia thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 của Bộ Kế hoạch và đầu tư, trong giai đoạn 2010-2020, GDP bình quân đầu người của Việt Nam tăng khá ấn tượng từ mức 1.562 USD lên 3.561 USD, tăng thêm 1.999 USD.

Cũng trong khoảng 10 năm này, GDP bình quân đầu người của Thái Lan tăng thêm 2.113 USD, Malaysia tăng thêm 1.361 USD, Indonesia tăng thêm 747 USD, Philippines tăng thêm 1.081 USD, Singapore tăng thêm 12.561 USD, Trung Quốc tăng thêm 5.950 USD.

So với các quốc gia này, GDP bình quân đầu người của Việt Nam có điểm xuất phát thấp hơn rất nhiều.

Theo số liệu của Ngân hàng Thế giới [WB], năm 2010 GDP bình quân đầu người của Việt Nam được ghi nhận ở mức 1.562 USD. Trong khi GDP bình quân đầu người năm 2010 của Thái Lan 5.076 USD, Malaysia 9.041 USD, Singapore 47.237 USD, Indonesia 3.112 USD, Philippines 2.217 USD, Trung Quốc 4.550 USD.

Cũng theo WB, GDP bình quân đầu người của Việt Nam năm 2020 đạt 3.561 USD, cao hơn GDP bình quân đầu người của Philippines - 3.229 USD, gần đuổi kịp GDP bình quân đầu người của Indonesia - 3.870 USD.

Tuy nhiên, ở thời điểm năm 2020 GDP bình quân đầu người của Việt Nam vẫn thua xa GDP bình quân đầu người của Thái Lan [đạt 7.189 USD], Malaysia [10.402 USD], Trung Quốc [10.500 USD], Singapore [59.798 USD].

Trong dự thảo báo cáo tổng hợp quy hoạch tổng thể quốc gia thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050, Bộ Kế hoạch và đầu tư đã đưa ra 2 kịch bản tăng trưởng GDP của Việt Nam trong giai đoạn 2021-2030, tầm nhìn đến 2050.

Theo kịch bản 1 - kịch bản tăng trưởng thấp, tốc độ tăng trưởng GDP dự báo đạt bình quân 6,26%/năm trong giai đoạn 2021 - 2025 và đạt bình quân 6,34%/năm trong giai đoạn 2026 - 2030. Tính chung cả giai đoạn 2021 - 2030 đạt bình quân 6,30%/năm. Giai đoạn 2031 - 2050 tốc độ tăng trưởng đạt khoảng 6,49%/năm.

GDP bình quân đầu người của Việt Nam năm 2030 sẽ đạt hơn 7.000 USD/người, tương đương GDP bình quân đầu người của Thái Lan năm 2020, của Trung Quốc năm 2013, và thấp hơn của Malaysia năm 2010 khoảng 2.000 USD.

Theo kịch bản này, GDP bình quân đầu người của Việt Nam thua Malaysia khoảng 20 năm, thua Thái Lan khoảng 10 năm.

Kịch bản này cũng đưa ra dự báo đến năm 2040 GDP bình quân đầu người của Việt Nam sẽ đạt khoảng 13.000 USD/người, tới năm 2050 đạt khoảng 25.000 USD/người.

Với kịch bản 2 - kịch bản phấn đấu, Bộ Kế hoạch và đầu tư giả định bối cảnh thế giới thuận lợi, các vấn đề hạn chế nội tại của nền kinh tế được khắc phục, đà cải cách được duy trì và thúc đẩy thì tốc độ tăng trưởng GDP của nền kinh tế trong giai đoạn 2021-2025 đạt bình quân 6,63%/năm; đạt bình quân 7,48%/năm trong giai đoạn 2026 - 2030.

Tính chung cả giai đoạn 2021 - 2030, GDP tăng trưởng bình quân 7,05%/năm, giai đoạn 2031-2050 GDP tăng trưởng có khả năng đạt 7,16%/năm.

Và với kịch bản 2, dự báo đến năm 2030 GDP bình quân đầu người của Việt Nam đạt khoảng 7.500 USD/người, đến năm 2040 đạt hơn 14.500 USD/người, và năm 2050 đạt khoảng 32.000 USD/người.

Với cả hai kịch bản tăng trưởng nêu trên, đến năm 2040 Việt Nam sẽ lọt vào nhóm các nước có thu nhập cao theo chuẩn của WB.

Theo số liệu được WB công bố năm 2021, nhóm các nước có thu nhập cao có GDP bình quân đầu người lớn hơn hoặc bằng 12.376 USD/năm.

Thông thường, mọi người đều biết rằng điều kiện thi quốc tịch Mỹ là cần tối thiểu 5 năm sinh sống ở Mỹ hoặc với diện diện vợ chồng là 3 năm. Tuy nhiên, luật di trú về khoản này phức tạp hơn nhiều. Để tiện theo dõi, Admin chia nội dung là 3 phần:

  • Với các trẻ nhỏ hơn 18 tuổi.
  • Với các trường hợp được bảo lãnh theo diện gia đình, nhưng không phải diện vợ chồng hoặc hôn thê.
  • Với các trường hợp vợ chồng, hôn thê.

A. Điều kiện thi quốc tịch Mỹ với trường hợp trẻ dưới 18 tuổi:

  • Nếu trẻ là con của công dân Mỹ thì ngay sau khi đến Mỹ có thể nộp đơn để nhận quốc tịch Mỹ [thường áp dụng với diện IR2, con ruột của công dân Mỹ].
  • Nếu trẻ là con của thường trú nhân, nhưng sau đó cha/mẹ trẻ vào quốc tịch Mỹ, thì khi đó trẻ sẽ được tự động trở thành công dân Mỹ.
  • Nếu cha mẹ trẻ không vào quốc tịch, thì khi trẻ sống đủ 5 năm ở Mỹ và trên 18 tuổi, trẻ có thể tự nộp đơn để vào quốc tịch Mỹ.
    Trẻ em được thừa hưởng quốc tịch Mỹ từ cha mẹ

B. Điều kiện thi quốc tịch Mỹ với các diện gia đình không phải là vợ chồng [cha mẹ, anh chị em, con trên 18 tuổi v.v.]:

  • Phải là thường trú nhân tại Mỹ ít nhất 5 năm, được nộp đơn trước đó 3 tháng.
  • Có mặt tại Mỹ ít nhất 30 tháng trong 5 năm vừa qua trong đó không có lần nào ra khỏi Mỹ quá 6 tháng.
  • Sinh sống ít nhất 3 tháng trước khi nộp đơn thi quốc tịch ở tiểu bang đó hoặc vùng cho USCIS quản lý.
  • Không vi phạm pháp luật, nhân cách tốt, hiểu rõ và chấp hành nguyên tắc của Hiến pháp Hoa Kỳ.
  • Đủ điểm yêu cầu trong bài thi nhập quốc tịch Mỹ và bài phỏng vấn bằng tiếng Anh.

Những trường hợp ngoại lệ sau đây sẽ được miễn thi tiếng Anh [vẫn phải thi bằng tiếng Việt]:

  • 50/20: trên 50 tuổi và đã là thường trú nhân ít nhất 20 năm.
  • 55/15: trên 55 tuổi và đã là thường trú nhân ít nhất 15 năm.
  • 65/20: những quý vị từ 65 tuổi và đã là thường trú nhân ít nhất 20 năm sẽ được xem xét đặc biệt khi thi về lịch sử và chính quyền Mỹ.

Câu hỏi thường xuyên:

Hỏi: Nếu trong 5 năm đó, có 1 lần ra khỏi Mỹ quá 6 tháng, thì có ảnh hưởng gì đến việc thi quốc tịch hay không?

Trả lời: Nếu rời khỏi Mỹ quá 6 tháng, thường trú nhân đã phá vỡ tình trạng cư trú liên tục tại Mỹ. Ví dụ, thường trú nhân đến Mỹ ngày 01/01/2017, sau đó về VN ở 8 tháng, đến ngày 01/01/2021 quay lại Mỹ, thì điều kiện 5 năm cư trú tại Mỹ sẽ tính lại từ ngày 01/01/2021. Lưu ý thêm, nếu thường trú nhân ra khỏi Mỹ quá 12 tháng hoặc rời khỏi Mỹ quá nhiều lần dù dưới 6 tháng nhưng không chứng minh được lý do thuyết phục thì sẽ bị mất tình trạng thường trú nhân.

B. Điều kiện thi quốc tịch Mỹ đối với diện vợ chồng

  • Phải là thường trú nhân tại Mỹ ít nhất 3 năm. Trong 3 năm này người bảo lãnh phải đang có quốc tịch Mỹ và 2 người phải đang sống chung với nhau. Nếu không đáp ứng đủ yêu cầu này thì điều luật 3 năm vào không tịch không được thực hiện, thường trú nhân phải chờ đủ 5 năm để vô quốc tịch Mỹ.
  • Có mặt tại Mỹ 18 tháng trong 3 năm vừa qua, trong đó không có lần nào rời khỏi Mỹ quá 6 tháng.
  • Sống ít nhất 3 tháng trước khi nộp đơn ở 1 tiểu bang hoặc đặc khu do Sở di trú Mỹ USCIS quản lý.
  • Không vi phạm pháp luật, nhân cách tốt, hiểu rõ và chấp hành nguyên tắc của Hiến pháp Hoa Kỳ.
  • Đủ điểm yêu cầu trong bài thi nhập quốc tịch Mỹ và bài phỏng vấn bằng tiếng Anh.

Các câu hỏi thường xuyên:

Hỏi: Nếu lúc bảo lãnh, người bảo lãnh đang là thường trú nhân nhưng sau đó vào quốc tịch Mỹ thì người vợ/chồng được bảo lãnh có thể nộp đơn sau 3 năm đến Mỹ hay không?

Trả lời: Luật 3 năm chỉ được áp dụng từ ngày người bảo lãnh vào quốc tịch Mỹ. Ví dụ, người được bảo lãnh đến Mỹ vào ngày 01/01/2017, người bảo lãnh vào quốc tịch ngày 01/01/2018 thì đến ngày 01/01/2021 [4 năm sau], người được bảo lãnh mới đủ điều kiện thi quốc tịch Mỹ.

Hỏi: Nếu người bảo lãnh là công dân Mỹ bảo lãnh vợ chồng, nhưng 2 vợ chồng không sống gần nhau vì lý do công việc, thì bao lâu được thi quốc tịch?

Trả lời: Điều 319 [a] của Luật di trú và Nhập tịch Mỹ quy định, 2 vợ chồng phải sống gần nhau trong thời gian 3 năm đó thì sau 3 năm người được bảo lãnh mới đủ điều kiện thi quốc tịch.

Hỏi: Nếu sống chung với nhau 2 năm, nhưng đến năm thứ 3 thì li dị hoặc người bảo lãnh qua đời thì có ảnh hưởng gì không?

Trả lời: Nếu không đủ 3 năm sống chung với nhau, thì người vợ/chồng được bảo lãnh vẫn phải đợi đủ 5 năm để thi quốc tịch.

Hỏi: Nếu qua Mỹ diện hôn thê [K1], sau đó đăng ký kết hôn và nộp hồ sơ chuyển diện, thì thời gian chờ 3 năm tính từ lúc nào?

Việt Nam và Indonesia ai giàu hơn?

Năm 2021, GDP của Indonesia lớn nhất Đông Nam Á với hơn 1.000 tỷ USD, GDP bình quân đầu người là 4.1174 USD cao hơn nhiều so với Việt Nam.

Việt Nam giàu thứ mấy thế giới 2024?

Hiện nằm ở vị trí 34 [năm 2023], Việt Nam sẽ lên một hạng, 33 [2024], và tiếp tục lên nhanh, đạt thứ tự 24 sau một thập niên nữa [2033] để trở thành nền kinh tế thứ 21 thế giới vào năm 2038. Philippines cũng có sức tăng trưởng đáng nể để đạt vị trí 23 vào năm 2038, theo đánh giá của CEBR.

Thái Lan có nền kinh tế đứng thứ mấy thế giới?

Thái Lan là nền kinh tế lớn thứ 2 tại Đông Nam Á chỉ sau Indonesia, đứng thứ 8 châu Á và xếp hạng 22 trên thế giới theo danh nghĩa hoặc thứ 7 châu Á và 20 toàn cầu nếu xét theo sức mua - đây là vị trí mà quốc gia này đã nắm giữ và duy trì trong nhiều năm qua.

Indonesia giàu thứ mấy thế giới?

Kinh tế Năm 2019, Tổng sản phẩm quốc nội [GDP] của Indonesia ước khoảng 1.112 tỷ đô la [3.585 tỷ đô la theo PPP], đứng thứ 16 thế giới, đứng thứ 5 châu Á và đứng số 1 Đông Nam Á.

Chủ Đề