Vở bài tập Tiếng Việt lớp 5 Tập 2 Tuần 22 Tập làm văn

Hướng dẫn Giải VBT Tiếng Việt 5 Ôn tập văn kể chuyện - Tuần 22 trang 24 Tập 2, được chúng tôi biên soạn bám sát nội dung yêu cầu trong vở bài tập. Nhằm giúp các em học sinh củng cố kiến thức trọng tâm và ôn tập hiệu quả.

Giải câu 1 trang 24 vở bài tập Tiếng Việt lớp 5

Dựa vào kiến thức đã học ở lớp 4, em hãy trả lời các câu hỏi sau :

a) Thế nào là kể chuyện?

…………………………………………………….

…………………………………………………….

b) Tính cách của nhân vật được thể hiện qua những mặt nào?

…………………………………………………….

…………………………………………………….

c) Bài văn kể chuyện có cấu tạo như thế nào?

…………………………………………………….

…………………………………………………….

Đáp án

a) Thế nào là kể chuyện?

- Là kể một chuỗi sự việc có đầu có cuối liên quan đến một hay một số nhân vật.

b) Tính cách của nhân vật được thể hiện qua những mặt nào?

Mỗi câu chuyện nói một điều có ý nghĩa.

- Hành động của nhân vật.

- Lời nói, ý nghĩa của nhân vật.

- Những đặc điểm ngoại hình tiêu biểu.

c) Bài văn kể chuyện có cấu tạo như thế nào?

- Mở bài (trực tiếp hoặc gián tiếp).

- Diễn biến truyện (thân bài).

- Kết thúc câu chuyện (không mở rộng hoặc mở rộng).

Giải câu 2 trang 24 vở bài tập Tiếng Việt lớp 5

Đọc câu chuyện Ai giỏi nhất? (Tiếng Việt 5, tập hai, trang 42 - 43), trả lời các câu hỏi bằng cách ghi dấu X vào □ trước ý trả lời đúng nhất .

a) Câu chuyện trên có mấy nhân vật?

□ Hai

□ Ba

□ Bốn

b) Tính cách của các nhân vật được thể hiện qua những mặt nào?

□ Chỉ qua lời nói

□ Chỉ qua hành động

□ Qua cả lời nói và hành động

c) Ý nghĩa của câu chuyện trên là gì?

□ Khen ngợi Sóc thông minh và có tài trồng cây, gieo hạt.

□ Khuyên người ta tiết kiệm, phòng lúc khó khăn.

□ Khuyên người ta biết lo xa và chăm chỉ làm việc.

Đáp án

a) Câu chuyện trên có mấy nhân vật?

X Bốn

b) Tính cách của các nhân vật được thể hiện qua những mặt nào?

X Qua cả lời nói và hành động

c) Ý nghĩa của câu chuyện trên là gì?

X Khuyên người ta biết lo xa và chăm chỉ làm việc.

►► CLICK NGAY vào nút TẢI VỀ dưới đây để download Giải VBT Tiếng Việt 5 Ôn tập văn kể chuyện - Tuần 22 trang 24 Tập 2 chi tiết file PDF hoàn toàn miễn phí từ chúng tôi!

Đánh giá bài viết

Với các bài Vở bài tập Tiếng Việt lớp 5 Tập 2 Tuần 22 hay nhất hay nhất, chi tiết, đầy đủ các phần Chính tả, Luyện từ và câu, Tập làm văn sẽ giúp Giáo viên, phụ huynh có thêm tài liệu hướng dẫn các em học sinh làm bài tập trong VBT Tiếng Việt 5 từ đó học tốt môn Tiếng Việt 5 hơn.

Vở bài tập Tiếng Việt lớp 5 Tập 2 Tuần 22 Tập làm văn

Vở bài tập Tiếng Việt lớp 5 Tập 2 trang 22 - Chính tả

Bài 1: Đọc đoạn văn sau và thực hiện các yêu cầu ở dưới.

Trả lời:

Vậy là việc đã quyết định rồi. Nhụ đi và sau đó cả nhà sẽ đi. Đã có một làng Bạch Đằng Giang do những người dân chài lập ra ở đảo Mõm Cá Sấu. Hòn đảo đang bồng bềnh đâu đó ỏ mãi phía chân trời.

a) Gạch dưới các danh từ riêng là tên người, tên địa lí trong đoạn văn.

b) Ghi lại quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam (đã học ở lớp 4) :

Khi viết tên người, tên địa lí Việt Nam, cần viết hoa chữ cái đầu của mỗi tiếng tạo thành tên.

Bài 2: Viết một số tên người, tên địa lí mà em biết :

Trả lời:

a) Tên người :

- Tên một bạn nam trong lớp: Nguyễn Ngọc Duy

- Tên một bạn nữ trong lớp: Nguyễn Thị Hương Nhiên

- Tên một anh hùng nhỏ tuổi trong lịch sử nước ta: Lê Văn Tám, Kim Đồng, Võ Thị Sáu

b) Tên địa lí:

- Tên một dòng sông (hoặc hồ, núi, đèo): Cửu Long, Hương, Mã, Đáy, Bạch Đằng, Sài Gòn

- Tên một xã (hoặc phường): xã Tân Kiên, phường Đa Kao, phường Trúc Bạch

Vở bài tập Tiếng Việt lớp 5 Tập 2 trang 22, 23 - Luyện từ và câu

1. Nhận xét:

Cách nối và sắp xếp các vế câu trong hai câu ghép dưới đây có gì khác nhau ? Viết câu trả lời vào bảng :

Trả lời:

Câu ghép Cách nối các vế câu Cách sắp xếp các vế câu
a) Nếu trời trở rét thì con phải mặc thật ấm. Nối bằng cặp QHT "nếu thì" thể hiện quan hệ điều kiện kết quả.

-Vế 1 chỉ điều kiện.

- Vế 2 chỉ kết quả

b) Con phải mặc ấm, nếu trời rét. Nối bằng một QHT “nếu” thể hiện quan hệ điều kiện kết quả.

-Vế 1 chỉ kết quả.

- Vế 2 chỉ điều kiện.

2. Luyện tập:

Bài 1: Đọc các câu ghép sau và thực hiện yêu cầu ở dưới.

Trả lời:

- Gạch một gạch dưới vế câu chỉ điều kiện (giả thiết), gạch hai gạch dưới vế câu chỉ kết quả.

- Khoanh tròn các quan hệ từ, cặp quan hệ từ nối các vế câu.

Bài 2: Điền quan hệ từ thích hợp vào mỗi chỗ trống để tạo ra những câu ghép chỉ điều kiện - kết quả hoặc giả thiết - kết quả :

Trả lời:

a) Nếu chủ nhật này trời đẹp thì chúng ta sẽ đi cắm trại.

b) Hễ bạn Nam phát biểu ý kiến thì cả lớp lại trầm trồ khen ngợi.

c) Nếu ta chiếm được điểm cao này thì trận đánh sẽ rất thuận lợi.

Bài 3: Viết thêm vào chỗ trống một vế câu thích hợp để tạo thành câu ghép chỉ điều kiện - kết quả hoặc giả thiết - kết quả :

Trả lời:

a) Hễ em được điểm tốt thì cả nhà đều mừng vui.

b) Nếu chúng ta chủ quan thì công việc khó mà thành công được.

c) Nếu chịu khó trong học hành thì Hồng đã có nhiều tiến bộ trong học tập.

..............................

..............................

..............................

1. Đọc đoạn văn sau và thực hiện các yêu cầu ở dưới.

Vậy là việc đã quyết định rồi. Nhụ đi và sau đó cả nhà sẽ đi. Đã có một làng Bạch Đằng Giang do những người dân chài lập ra ở đảo Mõm Cá Sấu. Hòn đảo đang bồng bềnh đâu đó ở mãi phía chân trời.

a) Gạch dưới các danh từ riêng là tên người, tên địa lí trong đoạn văn.

b) Ghi lại quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam (đã học ở lớp 4) :

………………………………………

………………………………………

………………………………………

2. Viết một số tên người, tên địa lí mà em biết :

a) Tên người :

- Tên một bạn nam trong lớp    ……………

- Tên một bạn nữ trong lớp       ……………

- Tên một anh hùng nhỏ tuổi     ……………

   trong lịch sử nước ta

b) Tên địa lí:

- Tên một dòng sông                  ………………

  (hoặc hồ, núi, đèo)                  ………………

- Tên một xã (hoặc phường)       ………………

TRẢ LỜI:

1. Đọc đoạn văn sau và thực hiện các yêu cầu ở dưới.

Vậy là việc đã quyết định rồi. Nhụ đi và sau đó cả nhà sẽ đi. Đã có một làng Bạch Đằng Giang do những người dân chài lập ra ở đảo Mõm Cá Sấu. Hòn đảo đang bồng bềnh đâu đó ỏ mãi phía chân trời.

a) Gạch dưới các danh từ riêng là tên người, tên địa lí trong đoạn văn.

b) Ghi lại quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam (đã học ở lớp 4) :

Khi viết tên người, tên địa lí Việt Nam, cần viết hoa chữ cái đầu của mỗi tiếng tạo thành tên.

2. Viết một số tên người, tên địa lí mà em biết :

a) Tên người :

- Tên một bạn nam trong lớp    Nguyễn Ngọc Duy

- Tên một bạn nữ trong lớp       Nguyễn Thị Hương Nhiên

- Tên một anh hùng nhỏ tuổi     Lê Văn Tám, Kim Đồng, Võ Thị Sáu

   trong lịch sử nước ta

b) Tên địa lí:

- Tên một dòng sông                  Cửu Long, Hương, Mã, Đáy, Bạch Đằng, Sài Gòn

  (hoặc hồ, núi, đèo)               

- Tên một xã (hoặc phường)       xã Tân Kiên, phường Đa Kao, phường Trúc Bạch

 Sachbaitap.com

>> Học trực tuyến lớp 6 chương trình mới trên Tuyensinh247.com. Đầy đủ khoá học các bộ sách (Kết nối tri thức với cuộc sống; Chân trời sáng tạo; Cánh diều). Cam kết giúp học sinh lớp 6 học tốt, hoàn trả học phí nếu học không hiệu quả.