Ý nghĩa quan trọng nhất của cuộc vận động dân chủ 1936 -- 1939 là gì

Tóm tắt mục III. Ý nghĩa của phong trào. Cuộc vận động dân chủ 1936 - 1939 là một cao trào cách mạng dân tộc.

Luyện Bài Tập Trắc nghiệm Lịch sử lớp 9 - Xem ngay

Ý nghĩa lịch sử tiêu biểu nhất của cuộc vận động dân chủ 1936 – 1939 là gì?


A.

Dảng đã tập hợp được một lực lượng chính trị quần chúng đông đảo và sử dụng hình thức phương pháp đấu tranh phong phú

B.

 Tập hợp một lượng công – nông hùng mạnh

C.

 Tư tưởng và chủ trương của Đảng được phổ biến, trình độ chính trị và công tác của Đảng viên được nâng cao

D.

Uy tín của Đảng được nâng cao trong quần chúng nhân dân

75 điểm

Phương Lan

Ý nghĩa lịch sử tiêu biểu nhất của cuộc vận động dân chủ 1936 – 1939 là gì? A. Dảng đã tập hợp được một lực lượng chính trị quần chúng đông đảo và sử dụng hình thức phương pháp đấu tranh phong phú B. Tập hợp một lượng công – nông hùng mạnh C. Tư tưởng và chủ trương của Đảng được phổ biến, trình độ chính trị và công tác của Đảng viên được nâng cao

D. Uy tín của Đảng được nâng cao trong quần chúng nhân dân

Tổng hợp câu trả lời [1]

Đáp án A Phong trào 1936 – 1939 có ý nghĩa lịch sử tiêu biểu nhất là phong trào đã tập hợp một lực lượng chính trị đông đảo và phương pháp đấu tranh phong phú: - Lực lượng chính trị của quần chúng đông đảo bao gồm: công nhân, nông dân, tiểu tư sản, tư sản, … - Phương pháp đấu tranh phong phú: bán công khai, bán hợp pháp, bí mật, bất hợp pháp.

Câu hỏi hay nhất cùng chủ đề

  • Cách mạng miền Nam có vai trò như thế nào trong việc đánh đổ ách thống trị của đế quốc Mĩ và tay sai của chúng, giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước? A. Quan trọng nhất. B. Cơ bản nhất. C. Quyết định trực tiếp. D. Quyết định nhất.
  • Phong trào cách mạng 1930 – 1931 đã có kết quả là A. Lật đổ ách thống trị của đế quốc – phong kiến trên toàn Nghệ - Tĩnh. B. Đảng đã tập hợp được nhân dân trong mặt trận dân tộc thống nhất rộng rãi. C. Bước đầu giải quyết được yêu cầu ruộng đất của nông dân. D. Liên minh công – nông đã hình thành.
  • Cuộc tổng tuyển cử bầu Quốc hội chung trong cả nước diễn ra vào thời gian nào? A. Ngày 25/4/1976. B. Ngày 25/5/1976. C. Ngày 25/4/1977 D. Ngày 21/11/1975.
  • Một trong những mục tiêu của học thuyết Truman là A. giúp các nước Tây Âu khôi phục nền kinh tế bị tàn phá sau chiến tranh. B. tập hợp các nước Tây Âu vào Liên minh quân sự chống Liên Xô C. biến Hi Lạp và Thổ Nhĩ Kì thành căn cứ tiền phương chống Liên Xô. D. tạo sự phân chia đối lập về chính trị giữa Tây Âu và Đông Âu.
  • Nhân dân Sài Gòn - Chợ Lớn đã phải kháng chiến chống thực dân Pháp trở lại xâm lược Nam Bộ vào thời gian nào? A. Ngày 2/9/1945 B. Ngày 6 /9/1945 C. Ngày 23/9/1945 D. Ngày 5/10/1945
  • Hội nghị Trung ương lần thứ 8 [tháng 5/1941] xác định hình thái cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ở nước ta là A. khởi nghĩa từng phần kết hợp với tổng khởi nghĩa B. đi từ đấu tranh chính trị tiến lên khởi nghĩa vũ trang C. kết hợp đấu tranh chính trị và đấu tranh vũ trang. D. đi từ khởi nghĩa từng phần tiến lên tổng khởi nghĩa
  • Chiến lược kinh tế hướng nội của nhóm các nước ASEAN với nội dung chủ yếu là A. Phát triển các ngành công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng nội địa thay thế hàng nhập khẩu, lấy thị trường trong nước làm chỗ dựa để phát triển sản xuất B. Khuyến khích sử dụng hàng nội thay cho hàng ngoại C. Chú trọng đầu tư trong nước hơn là đầu tư ở nước ngoài D. Lấy thị trường trong nước làm chỗ dựa để phát triển sản xuất, xoá bỏ ngheo nàn, lạc hậu, xây dựng nền kinh tế tự chủ
  • Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương lần thứ VIII quyết định tạm gác khẩu hiệu nào? A. chia lại ruộng công B. cách mạng ruộng đất. C. giảm tô, giảm tức D. người cày có ruộng.
  • Lực lượng vũ trang được thành lập trong phong trào Xô – viết Nghệ - Tĩnh được gọi là A. Hồng vệ binh B. Hồng quân C. Cận vệ đỏ D. Tự vệ đỏ.
  • Quyết tâm "Một tấc không đi, một li không rời" được nhân dân miền Nam thực hiện trong việc chống lại thủ đoạn nào của Mĩ trong Chiến lược "Chiến tranh đặc biệt" [1961 – 1965]. A. Tăng nhanh lực lượng quân đội Sài Gòn. B. Dồn dân, lập "ấp chiến lược". C. Sử dụng phổ biến chiến thuật mới "trực thăng vận", "thiết xa vận". D. Mở các cuộc hành quân càn quét.

Tham khảo giải bài tập hay nhất

Loạt bài Lớp 12 hay nhất

xem thêm

 Đâu là đối tượng chính của cách mạng trong giai đoạn 1936-1939?

Video liên quan

Chủ Đề