Bá cáo kiểm toán tổng họp tại a&c năm 2024

[sav.gov.vn] – Sáng ngày 16/6/2022, tại trụ sở Kiểm toán nhà nước [KTNN] – 116 Nguyễn Chánh, Cầu Giấy, Hà Nội, Lãnh đạo KTNN tổ chức họp với lãnh đạo các đơn vị tham mưu, Kiểm toán trưởng KTNN chuyên ngành và khu vực về việc chuẩn bị tổ chức Họp báo công bố: Báo cáo tổng hợp kết quả kiểm toán năm 2021; Kết quả thực hiện kết luận, kiến nghị kiểm toán của KTNN năm 2020; Báo cáo kiểm toán chuyên đề “Việc huy động, quản lý, sử dụng các nguồn lực phục vụ công tác phòng, chống dịch Covid-19 và các chính sách hỗ trợ” của KTNN.

Kiểm toán nhà nước chuẩn bị Họp báo công bố Báo cáo tổng hợp kết quả kiểm toán năm 2021

Căn cứ quy định tại khoản 10, Điều 10 Luật Kiểm toán nhà nước số 81/2015/QH13, KTNN có nhiệm vụ tổ chức công bố công khai Báo cáo kiểm toán; Báo cáo tổng hợp kết quả kiểm toán năm; Báo cáo kết quả thực hiện kết luận, kiến nghị kiểm toán. Căn cứ quy định tại Điều 41 Luật Báo chí số 103/2016/QH13 về việc KTNN phải thông báo bằng văn bản cho Cơ quan quản lý Nhà nước về báo chí theo quy định. Căn cứ Quyết định số 1562/QĐ-KTNN ngày 8/9/2016 của Tổng Kiểm toán nhà nước về công khai kết quả kiểm toán và kết quả thực hiện kết luận, kiến nghị kiểm toán của KTNN. Theo đó, vào ngày 1/7/2022, KTNN dự kiến sẽ tổ chức Họp báo công bố Báo cáo tổng hợp kết quả kiểm toán năm 2021; Kết quả thực hiện kết luận, kiến nghị kiểm toán của KTNN năm 2020; Báo cáo kiểm toán chuyên đề “Việc huy động, quản lý, sử dụng các nguồn lực phục vụ công tác phòng, chống dịch Covid-19 và các chính sách hỗ trợ” của KTNN.

Theo sự phân công của Tổng Kiểm toán nhà nước Trần Sỹ Thanh, Phó Tổng Kiểm toán nhà nước Vũ Văn Họa và Hà Thị Mỹ Dung sẽ đồng chủ trì Họp báo. Khách mời Họp báo có: Đại diện Ủy ban Kiểm tra Trung ương, Ban Nội chính Trung ương; đại diện Lãnh đạo Ủy ban Tài chính – Ngân sách, Ủy ban Kinh tế, Ủy ban Xã hội của Quốc hội.

Tham dự Họp báo có Lãnh đạo KTNN, các Vụ tham mưu, KTNN chuyên ngành và khu vực trực thuộc KTNN, các cơ quan báo chí Trung ương và địa phương.

Lãnh đạo KTNN giao Vụ Tổng hợp tổng hợp kết quả kiểm toán năm 2021 đã phát hành xây dựng Báo cáo tóm tắt kết quả kiểm toán năm 2021; KTNN chuyên ngành III tổng hợp kết quả kiểm toán chuyên đề “Việc huy động, quản lý, sử dụng các nguồn lực phục vụ công tác phòng, chống Covid-19 và các chính sách hỗ trợ” đã phát hành xây dựng báo cáo tóm tắt kết quả kiểm toán của chuyên đề. Vụ Tổng hợp có trách nhiệm tổng hợp tài liệu, trình Lãnh đạo KTNN, Lãnh đạo KTNN chủ trì họp báo phê duyệt trình bày tại buổi Họp báo. Thủ trưởng các đơn vị tham mưu, Kiểm toán trưởng KTNN các chuyên ngành, khu vực chuẩn bị các tài liệu cần thiết tham gia Họp báo và trả lời báo, đài về các nội dung liên qua khi được Chủ trì Họp báo phân công./.

Sau khi hoàn tất thủ tục thành lập công ty nước ngoài tại Singapore, Doanh nghiệp cần phải tuân thủ các yêu cầu và quy định pháp lý của chính phủ Singapore. Việc không tuân thủ các yêu cầu và thời hạn nộp báo cáo doanh nghiệp sẽ vướng vào những mức phạt của cơ quan chính phủ Singapore.

Chính vì vậy, Global Link Asia Consulting cung cấp đến Doanh nghiệp thông tin đầy đủ về các loại báo cáo hằng năm doanh nghiệp cần nộp cho chính phủ Singapore.

1. Danh sách các loại báo cáo hằng năm doanh nghiệp Singapore cần nộp

Một công ty thành lập tại Singapore phải nộp báo cáo hằng năm theo yêu cầu của hai cơ quan chính phủ:

  • Cơ quan Quản lý kế toán và doanh nghiệp [Accounting Corporate & Regulatory Authority ["ACRA"]]: là cơ quan quản lý quốc gia của các thực thể kinh doanh tại Singapore
  • Cơ quan doanh thu nội địa Singapre [Inland Revenue Authority of Singapore ["IRAS"]]: có nhiệm vụ thu thuế và chỉ định các yêu cầu khai thuế & thu thuế hằng năm.

Tùy vào từng mô hình kinh doanh và loại hình doanh nghiệp Singapore, mỗi Doanh nghiệp Singapore sẽ cần phải nộp những báo cáo khác nhau. Tuy nhiên đây là danh sách các báo cáo quan trọng mọi Doanh nghiệp Singapore cần biết và tuân thủ:

  • Báo cáo tài chính [Financial Statement];
  • Doanh thu chịu thuế ước tính [Estimate Chargeable Income [“ECI”]];
  • Tờ khai thuế thu nhập doanh nghiệp [Form C/C-S];
  • Biên bản họp hội đồng thường niên [Annual Generally Meeting [“AGM”]] và báo cáo hằng năm [Annual Return [“AR”]].

Dựa trên hoạt động tài chính của công ty trong năm tài chính [Financial Year], Doanh nghiệp phải lập báo cáo tài chính hàng năm theo Tiêu chuẩn Báo cáo Tài chính của Singapore [Financial Reporting Standards of Singapore]. Trong trường hợp doanh nghiệp có số lượng giao dịch lớn/ tháng, GLAC khuyên nên lưu trữ số liệu hàng tháng để tiện cho việc làm báo cáo tài chính cuối năm. Tuy nhiên, nếu số lượng giao dịch hàng tháng tương đối ít, có thể lưu trữ hàng quý hoặc hàng năm.

Báo cáo tài chính phải bao gồm Báo cáo thu nhập toàn diện [ví dụ: Tài khoản lãi và lỗ], Báo cáo tình hình tài chính [tức là Bảng cân đối kế toán], Báo cáo lưu chuyển tiền tệ và Báo cáo thay đổi vốn chủ sở hữu.

Đây là báo cáo dùng để lưu trữ nội bộ trong công ty.

2. Báo cáo tài chính [Financial Statement]

Dựa trên hoạt động tài chính của công ty trong năm tài chính [Financial Year], doanh nghiệp phải lập báo cáo tài chính hàng năm theo Tiêu chuẩn Báo cáo Tài chính của Singapore [Financial Reporting Standards of Singapore]. Trong trường hợp doanh nghiệp có số lượng giao dịch lớn/ tháng, Global Link Asia Consulting khuyên nên lưu trữ số liệu hàng tháng để tiện cho việc làm báo cáo tài chính cuối năm. Tuy nhiên, nếu số lượng giao dịch hàng tháng tương đối ít, có thể lưu trữ hàng quý hoặc hàng năm.

Báo cáo tài chính phải bao gồm Báo cáo thu nhập toàn diện [ví dụ: Tài khoản lãi và lỗ], Báo cáo tình hình tài chính [tức là Bảng cân đối kế toán], Báo cáo lưu chuyển tiền tệ và Báo cáo thay đổi vốn chủ sở hữu.

Đây là báo cáo dùng để lưu trữ nội bộ trong công ty.

Kiểm toán báo cáo tài chính:

Sau khi hoàn thành báo cáo tài chính, công ty có thể được yêu cầu kiểm toán nếu đủ 2 trong 3 điều kiện sau:

  • Tổng doanh thu hàng năm vượt quá 10 triệu đô la Singapore;
  • Tổng tài sản vượt quá 10 triệu đô Singapore;
  • Có hơn 50 nhân viên.

3. Tờ khai thuế thu nhập doanh nghiệp [Form C/C-S]

Sau khi khai báo thuế thu nhập ước tính [ECI], công ty phải nộp tờ khai thuế thu nhập hay được gọi Form C/C-S thể hiện tính toán thuế thực tế phải nộp cho IRAS. Hạn chót nộp tờ khai thuế [Form C/C-S] với IRAS vào ngày 30 tháng 11 hằng năm đối với nộp bằng Form cứng đến địa chỉ IRAS tại Singaore hoặc vào 15 tháng 12 đối với e-filling thông quaMytax Portal .

Công ty phải khai thuế cho năm hiện tại dựa trên lợi nhuận của công ty trong năm trước đó.

Đối với công ty không hoạt động [dormant company] - công ty không thực hiện bất kỳ hoạt động kinh doanh nào và không có thu nhập cho năm tài chính [YA] có thể nộp đơn xin miễn nộp tờ khai thuế thu nhập [Form C/C-S]. Nếu IRAS cấp giấy phép miễn nộp Form C/C-S, công ty không phải báo cáo thu nhập ước tính hoặc nộp tờ khai thuế thu nhập [Form C/C-S] cho năm tài chính.

4. Biên bản họp hội đồng thường niên [AGM] và báo cáo hằng năm [AR]

Cuộc họp hội đồng thường niên bắt buộc tổ chức hằng năm, các báo cáo tài chính sẽ được trình bày trong cuộc họp trước các cổ đông để báo cáo rõ ràng tình hình tài chính của công ty.

Cuộc họp hội đồng thường niên phải tuân thủ theo các quy tắc sau:

  • AGM đầu tiên được tổ chức trong vòng 18 tháng kể từ ngày công ty được thành lập;
  • Khoảng cách giữa 2 AGM không quá 15 tháng;
  • Tất cả các tài khoản phải được cập nhật không quá 6 tháng trước cuộc họp hội đồng thường niên diễn ra;
  • Cuộc họp có thể được tổ chức bên ngoài lãnh thổ Singapore.

Công ty tại Singapore có thể không tổ chức cuộc họp hội đồng thường niên nếu được sự chấp thuận của tất cả thành viên trong công ty, tuy nhiên vẫn phải nộp biên bản cuộc họp hội đồng thường niên [AGM] cho ACRA.

Đối với Annual Return - Báo cáo hằng năm, công ty phải nộp trong vòng 1 tháng kể từ ngày Cuộc họp hội đồng thường niên được tổ chức.

Người chịu trách nhiệm liên quan đến các báo cáo cửa công ty Singapore.

Thư ký công ty Singapore có trách nhiệm đảm bảo công ty tuân thủ theo đúng luật định của chính phủ Singapore và có trách nhiệm nộp báo cáo liên quan đến công ty Singapore cho IRAS và ACRA.

Giám đốc công ty Singapore có trách nhiệm đảm bảo tính chính xác của báo cáo cũng như tuân thủ theo các chuẩn mực kế toán Singapore đề ra.

Bài viết trên được Global Link Asia Consulting Pte. Ltd. biên soạn và đăng trực tiếp vào website Global Link Asia Consulting lần đầu vào ngày 18 tháng 02 năm 2019. Bài viết, nhãn hiệu và hình ảnh đi kèm đã được Global Link Asia Consulting đăng ký sở hữu trí tuệ, thuộc sở hữu trí tuệ và bản quyền của Globlal Link Asia Consulting Pte. Ltd. Vui lòng không sao chép dưới mọi hình thức trừ trường hợp được đồng ý bằng văn bản của Global Link Asia Consulting Pte. Ltd.

Tại sao phải kiểm toán báo cáo tài chính?

Mục đích của kiểm toán báo cáo tài chính là làm tăng độ tin cậy của người sử dụng đối với báo cáo tài chính, thông qua việc kiểm toán viên đưa ra ý kiến về việc liệu báo cáo tài chính có được lập, trên các khía cạnh trọng yếu, phù hợp với khuôn khổ về lập và trình bày báo cáo tài chính được áp dụng hay không.

Báo cáo kiểm toán do ai lập?

Báo cáo kiểm toán của Kiểm toán nhà nước là văn bản do Kiểm toán nhà nước lập và công bố sau mỗi cuộc kiểm toán để đánh giá, xác nhận, kết luận và kiến nghị về những nội dung đã kiểm toán.

Mục tiêu kiểm toán tổng quát là gì?

Mục tiêu của kiểm toán báo cáo tài chính Mục tiêu tổng quát: được hiểu là tìm kiếm bằng chứng kiểm toán để đưa ra ý kiến về tính trung thực, hợp lý của thông tin trình bày trên Bảng khai tài chính.

Kiểm toán hoạt động là gì?

Kiểm toán hoạt động là loại hình kiểm toán để kiểm tra đánh giá tính kinh tế, hiệu lực và hiệu quả trong quản lý và sử dụng ngân sách, tiền và tài sản của Nhà nước.

Chủ Đề