Baảng so sánh giá coca và các đồ uống khác

Có thể nói, khái niệm nước giải khát xuất hiện lần đầu tiên từ thế kỷ 17. Thế nhưng, phải đến những năm 1880 thì thị trường nước giải khát mới tràn ngập các loại nước uống có nhãn hiệu như bây giờ. Với một quốc gia nằm ở khu vực nhiệt đới, thị trường nước giải khát tại Việt Nam được đánh giá có sức tăng trưởng mạnh mẽ trên toàn cầu.

Nếu bạn đang có dự định bước chân vào ngành giải khát, hãy điểm qua các con số về tình hình thị trường nước giải khát trong nước. Và các doanh nghiệp trong lĩnh vực giải khát đang gặp những khó khăn thách thức gì?

Nước giải khát là một mặt hàng thuộc nhóm ngành FMCG, nó có sức tiêu thụ lớn nằm trong top những mặt hàng có sản lượng bán ra nhiều nhất nhóm ngành này. Trên thế giới, đây cũng là mặt hàng được nhiều thương hiệu nổi tiếng đầu tư và tham gia nhất, tại nhiều quốc gia, đây là mặt hàng có lượng người sử dụng bình quân/ ngày ở mức gần 50%. Con số cực kỳ ấn tượng!

10 thị trường hiện nay đang dẫn đầu trên thế giới về doanh số cũng như sản lượng tiêu thụ

Tại Việt Nam, có những chủng loại sản phẩm nước giải khát chính là: Nước khoáng có ga và không ga, nước tinh khiết, nước ngọt, nước tăng lực, trà uống liền và nước hoa quả các loại.

Theo thống kê thị trường đồ uống Việt Nam năm 2020:

  • 85% lượng sản xuất và tiêu thụ mỗi năm của thị trường nước giải khát Việt Nam là tới từ nước ngọt, trà uống liền, nước ép hoa quả các loại, nước tăng lực… 15% còn lại là do nước khoáng chiếm phần còn lại.
  • Bình quân người Việt nam tiêu thụ mặt hàng nước giải khát trên 23 lít/ người/ năm
  • 85% cũng là con số mà các doanh nghiệp nước giải khát đang nắm giữ tỷ lệ sản xuất trong cả 1 ngành hàng bia rượu.

Kế hoạch của Hiệp hội này là đến năm 2021 sản lượng nước giải khát các loại của Việt Nam đạt từ 8,3 – 9,2 tỷ lít/năm. Ngoài điều được thông báo đó, ViettinBank [ công ty cổ phần chứng khoán ngân hàng công thương] lên tiếng báo rằng năm 2020 vào tháng 9, chi phí doanh thu tổng của ngành nước giải khát không cồn ở Việt Nam đạt tầm cỡ 80 tỷ đồng.

Lý do thị trường giải khát Việt Nam phát triển ấn tượng

Lý do đầu tiên là do khí hậu ở Việt Nam nóng ẩm, nên nền kinh tế của thị trường nước giải khát tăng nhanh. Do văn hóa ăn uống rất đa dạng đã đẩy nhu cầu sản xuất nước giải khát tăng vụt khoảng 18% trong năm 2018. Và chỉ trững lại bởi đại dịch Covid 19.

Ngành dịch vụ thức uống không cồn, đặc biệt là loại có ga đi kèm đá lạnh để uống trong thời tiết nóng bức giúp thỏa mãn người sử dụng trong ngày hè oi bức. Việt Nam có dân số trẻ nhiều, độ tuổi từ 15 đến 50 tuổi chiếm 63% nhu cầu về việc uống nước giải khát.

Doanh nghiệp trong thị trường nước giải khát tại Việt Nam

Trên đà phát triển nền kinh tế của Việt Nam hiện nay, có rất nhiều doanh nghiệp sản xuất nước giải khát được hình thành và phát triển rất thành công.

Các doanh nghiệp phát triển theo nhiều ngành nhiều lĩnh vực khác nhau, bao gồm nước giải khát, hàng may mặc, hàng tiêu dùng… Một trong số đó thì doanh nghiệp sản xuất mặt hàng về nước giải khát luôn có sự phát triển không ngừng và ngày càng sản xuất ra nhiều sản phẩm hơn.

Đối với chúng ta thì nước giải khát đóng chai hay lon ắt hẳn không còn xa lạ gì nữa. Trên thị trường hiện nay có rất nhiều doanh nghiệp sản xuất nước giải khát. Họ luôn tìm tòi và làm ra những loại nước giải khác mới.

Những doanh nghiệp đứng đầu trong thị trường nước giải khát Việt Nam là:

  • Công ty TNHH Nước giải khát SUNTORY PEPSICO Việt Nam
  • Tập đoàn Tân Hiệp Phát
  • Công ty TNHH Red Bull
  • Công ty TNHH Lavie
  • Công ty Vinamilk
  • Công ty cổ phần nước khoáng vĩnh hảo
  • Công ty Unilever
  • CocaCola Việt Nam

Sự tăng trưởng đều đặn qua các năm của ngành giải khát Việt Nam

Ở thị trường nước giải khát có lượng tiêu thụ cao như Việt Nam, giá trị của nhóm đồ uống không cồn tăng trưởng mạnh vào năm 2018 so với năm trước 7%. Ngoài ra góp phần vào ngành tiêu dùng nhanh là 20% ngang tầm với đồ uống có cồn như bia. Hàng tỉ đồng cho việc tiền thuế nhà nước, ngành nước giải khát đã góp phần vào mỗi năm nhằm tăng thêm sự phát triển cho kinh tế cả quốc gia.

Theo thống kê số liệu của cục, vào năm 2015 trở đi, ngành nước giải khát nội địa có cồn và không cồn chiếm tận 4,5% về lĩnh vực kinh doanh dịch vụ và sản xuất, ý nói tương đương đóng góp gần 20 tỉ đồng vào vào ngân sách nhà nước, một con số khá lớn.

Bên phía đại diện của hiệp hội ngành nước giải khát bia – rượu cho hay: “Cho đến năm 2017, con số 20 đã tăng lên đến 50 nghìn tỷ đồng.”

Ngành nước giải khát ở Việt Nam luôn có sức hút lớn đối với các nhà đầu tư. Lý do là sự tăng trưởng nội địa cao luôn duy trì lên tới con số ấn tượng với 7% / năm so với 2% của Pháp và Nhật.

Tuy nhiên, ngành giải khát cũng không đứng ngoài ảnh hưởng bởi đại dịch Covid-19. Từ năm 2019 tới nay, thị trường nước giải khát trong nước trững lại và sụt giảm đáng kể. Tuy nhiên, do đã trở thành nhu cầu tiêu dùng thiết yếu nên thị trường đồ uống giải khát Việt Nam vẫn hứa hẹn sẽ bùng nổ tăng trưởng trong tương lai.

Thị trường nước giải khát Việt Nam được đánh giá là sẽ tăng trưởng mạnh mẽ trong những năm tiếp theo, một khi đại dịch Covid 19 đi qua. Tất cả các thương hiệu đang chuẩn bị để bước vào “Trận chiến” của tương lai, đây sẽ là thời điểm các chiến lược truyền thông được sẵn sàng nổ ra để thu hút khách hàng sử dụng sản phẩm của mình. Cho nên, việc nghiên cứu được điểm yếu, điểm mạnh của thị trường là điều cần thiết để có thể tạo ra được chiến dịch hiệu quả cho doanh nghiệp của mình. Thị trường cuối năm của ngành nước giải khát Việt Nam chưa bao giờ hết nóng, đây là cơ hội cũng là thách thức với những ai có ý định bước chân vào thử sức trong ngành này.

Chủ Đề