Bài 1 chương 2 Toán 10 Hình học

Bài 1 chương 2 Toán 10 Hình học

Trả lời câu hỏi Toán 10 Hình học Bài 2 trang 42: Cho hai vectơ a→ và b→đều khác 0→. Khi nào thì tích vô hướng của hai vectơ đó là số dương ? Là số âm ? Bằng 0 ?

Lời giải

Trả lời câu hỏi Toán 10 Hình học Bài 2 trang 44: Trên mặt phẳng tọa độ Oxy cho ba điểm A(2; 4), B(1; 2), C(6; 2). Chứng minh AB→ ⊥ AC→.

Lời giải

Bài 1 (trang 45 SGK Hình học 10): Cho tam giác vuông cân ABC có AB = AC = a. Tính các tích vô hướng

Lời giải:

Kiến thức áp dụng

+ Để tính góc giữa hai vec tơ, ta đưa hai vec tơ đó về 2 vec tơ chung gốc

+ Hai vec tơ vuông góc với nhau thì có tích vô hướng bằng 0.

Bài 2 (trang 45 SGK Hình học 10): Cho ba điểm O, A, B thẳng hàng và biết OA = a, OB = b. Tính tích vô hướng trong hai trường hợp:

a) Điểm O nằm ngoài đoạn AB;

b) Điểm O nằm trong đoạn AB.

Lời giải:

a) Điểm O nằm ngoài đoạn AB :

b) Điểm O nằm trong đoạn AB :

Kiến thức áp dụng

+ Tích vô hướng giữa hai vec tơ :

+ Góc giữa hai vec tơ cùng hướng bằng 0º và góc giữa hai vec tơ ngược hướng bằng 180º.

Bài 3 (trang 45 SGK Hình học 10): Cho nửa hình tròn tâm O có đường kính AB=2R. Gọi M và N là hai điểm thuộc nửa đường tròn sao cho hai dây cung AM và BN cắt nhau tại I.

a) Chứng minh và

b) Hãy dùng kết quả câu a) để tính theo R.

Lời giải:

Kiến thức áp dụng

Bài 4 (trang 45 SGK Hình học 10): Trên mặt phẳng Oxy, cho hai điểm A(1; 3), B(4; 2).

a) Tìm tọa độ điểm D nằm trên trục Ox sao cho DA = DB;

b) Tính chu vi tam giác OAB.

c) Chứng tỏ OA vuông góc với AB và từ đó tính diện tích tam giác OAB.

Lời giải:

a) D nằm trên trục Ox nên D có tọa độ D(x ; 0)

Khi đó :

Vậy chu vi tam giác OAB là P = AO + BO + AB = √10 + 2√5 + √10 = 2√5 + 2√10

Kiến thức áp dụng

+ Khoảng cách giữa hai điểm A(xA; yA) và B(xB; yB) là:

+ Hai vec tơ có tích vô hướng bằng 0 thì vuông góc với nhau.

Bài 5 (trang 46 SGK Hình học 10): Trên mặt phẳng Oxy hãy tính góc giữa hai vectơ a→ và b→ trong các trường hợp sau:

Lời giải:

Bài 6 (trang 46 SGK Hình học 10): Trên mặt phẳng tọa độ Oxy cho bốn điểm: A(7; -3), B(8; 4), C(1; 5), D(0; –2). Chứng minh rằng tứ giác ABCD là hình vuông.

Lời giải:

⇒ ABCD là hình bình hành.

⇒ hình bình hành ABCD là hình chữ nhật.

⇒ AB = AD ⇒ Hình chữ nhật ABCD là hình vuông (ĐPCM).

Bài 7 (trang 46 SGK Hình học 10): Trên mặt phẳng Oxy cho điểm A(-2; 1). Gọi B là điểm đối xứng với điểm A qua gốc tọa độ O. Tìm tọa độ của điểm C có tung độ bằng 2 sao cho tam giác vuông ở C.

Lời giải:

B đối xứng với A qua O ⇒ O là trung điểm của AB

C có tung độ bằng 2 nên C(x; 2)

Tam giác ABC vuông tại C

Vậy có hai điểm C thỏa mãn là C1(1; 2) và C2(–1; 2).

Kiến thức áp dụng

+ I là trung điểm của đoạn thẳng AB thì

Comments

comments

Chứng minh các hệ thức sau:

a) \({\sin ^2}\alpha  + {\cos ^2}\alpha  = 1\)

b) \(1 + {\tan ^2}\alpha  = {1 \over {{{\cos }^2}\alpha }}\,\,\,\,\,(\alpha  \ne {90^0})\)

c) \(1 + {\cot ^2}\alpha  = {1 \over {{{\sin }^2}\alpha }}\,\,\,\,\,({0^0} < \alpha  < {180^0})\)

  • Lý thuyết các hệ thức lượng trong tam giác và giải tam giác

    Nhắc lại hệ thức lượng trong tam giác vuông.

    Xem chi tiết

  • Lý thuyết tích vô hướng của hai vectơ

    1. Định nghĩa

    Xem chi tiết

  • Quảng cáo

  • Lý thuyết giá trị lượng giác của một góc bất kỳ từ 0 độ đến 180 độ

    1. Định nghĩa với mỗi góc α(0 độ ≤ α ≤ 180 độ)ta xác định một điểm M trên nửa đường tròn...

    Xem chi tiết

  • Câu hỏi 1 trang 35 SGK Hình học 10

    Giải câu hỏi 1 trang 35 SGK Hình học 10. Tam giác ABC vuông tại A có góc nhọn (ABC) = α...

    Xem lời giải

  • Câu hỏi 2 trang 35 SGK Hình học 10

    Giải câu hỏi 2 trang 35 SGK Hình học 10. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, nửa đường tròn tâm O nằm phía trên trục hoành bán kính R = 1...

    Xem lời giải

  • Câu hỏi 3 trang 38 SGK Hình học 10

    Giải câu hỏi 3 trang 38 SGK Hình học 10. Tìm các giá trị lượng giác của các góc 120 độ, 150 độ...

    Xem lời giải

  • Câu hỏi 4 trang 38 SGK Hình học 10

    Giải câu hỏi 4 trang 38 SGK Hình học 10. Khi nào góc giữa hai vectơ bằng 0 độ ? Khi nào góc giữa hai vectơ bằng 180 độ...

    Xem lời giải

  • Bài 1 sgk trang 40 hình học 10

    Giải bài 1 trang 40 SGK Hình học 10. Chứng minh rằng trong tam giác ABC ta có: a) sinA = sin(B + C);

    Xem lời giải

  • Bài 2 sgk trang 40 hình học 10

    Giải bài 2 trang 40 SGK Hình học 10. Cho AOB là tam giác cân tại O có OA = a và có các đường cao OH và AK.

    Xem lời giải

  • Bài 3 sgk trang 40 hình học 10

    Giải bài 3 trang 40 SGK Hình học 10. Chứng minh rằng

    Xem lời giải

  • Quảng cáo

Xem thêm