Bài 1 chương 2 Toán 10 Hình học

Trả lời câu hỏi Toán 10 Hình học Bài 2 trang 42: Cho hai vectơ a→ và b→đều khác 0→. Khi nào thì tích vô hướng của hai vectơ đó là số dương ? Là số âm ? Bằng 0 ?

Lời giải

Trả lời câu hỏi Toán 10 Hình học Bài 2 trang 44: Trên mặt phẳng tọa độ Oxy cho ba điểm A[2; 4], B[1; 2], C[6; 2]. Chứng minh AB→ ⊥ AC→.

Lời giải

Bài 1 [trang 45 SGK Hình học 10]: Cho tam giác vuông cân ABC có AB = AC = a. Tính các tích vô hướng

Lời giải:

Kiến thức áp dụng

+ Để tính góc giữa hai vec tơ, ta đưa hai vec tơ đó về 2 vec tơ chung gốc

+ Hai vec tơ vuông góc với nhau thì có tích vô hướng bằng 0.

Bài 2 [trang 45 SGK Hình học 10]: Cho ba điểm O, A, B thẳng hàng và biết OA = a, OB = b. Tính tích vô hướng trong hai trường hợp:

a] Điểm O nằm ngoài đoạn AB;

b] Điểm O nằm trong đoạn AB.

Lời giải:

a] Điểm O nằm ngoài đoạn AB :

b] Điểm O nằm trong đoạn AB :

Kiến thức áp dụng

+ Tích vô hướng giữa hai vec tơ :

+ Góc giữa hai vec tơ cùng hướng bằng 0º và góc giữa hai vec tơ ngược hướng bằng 180º.

Bài 3 [trang 45 SGK Hình học 10]: Cho nửa hình tròn tâm O có đường kính AB=2R. Gọi M và N là hai điểm thuộc nửa đường tròn sao cho hai dây cung AM và BN cắt nhau tại I.

a] Chứng minh và

b] Hãy dùng kết quả câu a] để tính theo R.

Lời giải:

Kiến thức áp dụng

Bài 4 [trang 45 SGK Hình học 10]: Trên mặt phẳng Oxy, cho hai điểm A[1; 3], B[4; 2].

a] Tìm tọa độ điểm D nằm trên trục Ox sao cho DA = DB;

b] Tính chu vi tam giác OAB.

c] Chứng tỏ OA vuông góc với AB và từ đó tính diện tích tam giác OAB.

Lời giải:

a] D nằm trên trục Ox nên D có tọa độ D[x ; 0]

Khi đó :

Vậy chu vi tam giác OAB là P = AO + BO + AB = √10 + 2√5 + √10 = 2√5 + 2√10

Kiến thức áp dụng

+ Khoảng cách giữa hai điểm A[xA; yA] và B[xB; yB] là:

+ Hai vec tơ có tích vô hướng bằng 0 thì vuông góc với nhau.

Bài 5 [trang 46 SGK Hình học 10]: Trên mặt phẳng Oxy hãy tính góc giữa hai vectơ a→ và b→ trong các trường hợp sau:

Lời giải:

Bài 6 [trang 46 SGK Hình học 10]: Trên mặt phẳng tọa độ Oxy cho bốn điểm: A[7; -3], B[8; 4], C[1; 5], D[0; –2]. Chứng minh rằng tứ giác ABCD là hình vuông.

Lời giải:

⇒ ABCD là hình bình hành.

⇒ hình bình hành ABCD là hình chữ nhật.

⇒ AB = AD ⇒ Hình chữ nhật ABCD là hình vuông [ĐPCM].

Bài 7 [trang 46 SGK Hình học 10]: Trên mặt phẳng Oxy cho điểm A[-2; 1]. Gọi B là điểm đối xứng với điểm A qua gốc tọa độ O. Tìm tọa độ của điểm C có tung độ bằng 2 sao cho tam giác vuông ở C.

Lời giải:

B đối xứng với A qua O ⇒ O là trung điểm của AB

C có tung độ bằng 2 nên C[x; 2]

Tam giác ABC vuông tại C

Vậy có hai điểm C thỏa mãn là C1[1; 2] và C2[–1; 2].

Kiến thức áp dụng

+ I là trung điểm của đoạn thẳng AB thì

Comments

comments

Chứng minh các hệ thức sau:

a] \[{\sin ^2}\alpha  + {\cos ^2}\alpha  = 1\]

b] \[1 + {\tan ^2}\alpha  = {1 \over {{{\cos }^2}\alpha }}\,\,\,\,\,[\alpha  \ne {90^0}]\]

c] \[1 + {\cot ^2}\alpha  = {1 \over {{{\sin }^2}\alpha }}\,\,\,\,\,[{0^0} < \alpha  < {180^0}]\]

  • Lý thuyết các hệ thức lượng trong tam giác và giải tam giác

    Nhắc lại hệ thức lượng trong tam giác vuông.

    Xem chi tiết

  • Lý thuyết tích vô hướng của hai vectơ

    1. Định nghĩa

    Xem chi tiết

  • Quảng cáo

  • Lý thuyết giá trị lượng giác của một góc bất kỳ từ 0 độ đến 180 độ

    1. Định nghĩa với mỗi góc α[0 độ ≤ α ≤ 180 độ]ta xác định một điểm M trên nửa đường tròn...

    Xem chi tiết

  • Câu hỏi 1 trang 35 SGK Hình học 10

    Giải câu hỏi 1 trang 35 SGK Hình học 10. Tam giác ABC vuông tại A có góc nhọn [ABC] = α...

    Xem lời giải

  • Câu hỏi 2 trang 35 SGK Hình học 10

    Giải câu hỏi 2 trang 35 SGK Hình học 10. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, nửa đường tròn tâm O nằm phía trên trục hoành bán kính R = 1...

    Xem lời giải

  • Câu hỏi 3 trang 38 SGK Hình học 10

    Giải câu hỏi 3 trang 38 SGK Hình học 10. Tìm các giá trị lượng giác của các góc 120 độ, 150 độ...

    Xem lời giải

  • Câu hỏi 4 trang 38 SGK Hình học 10

    Giải câu hỏi 4 trang 38 SGK Hình học 10. Khi nào góc giữa hai vectơ bằng 0 độ ? Khi nào góc giữa hai vectơ bằng 180 độ...

    Xem lời giải

  • Bài 1 sgk trang 40 hình học 10

    Giải bài 1 trang 40 SGK Hình học 10. Chứng minh rằng trong tam giác ABC ta có: a] sinA = sin[B + C];

    Xem lời giải

  • Bài 2 sgk trang 40 hình học 10

    Giải bài 2 trang 40 SGK Hình học 10. Cho AOB là tam giác cân tại O có OA = a và có các đường cao OH và AK.

    Xem lời giải

  • Bài 3 sgk trang 40 hình học 10

    Giải bài 3 trang 40 SGK Hình học 10. Chứng minh rằng

    Xem lời giải

  • Quảng cáo

Xem thêm

Video liên quan

Chủ Đề