Bài 1.1 trang 7 sbt toán đại 12

Vậy hàm số y đã cho đồng biến trên các khoảng [-∞; -4] và [-1; 1], nghịch biến trên các khoảng [-4; -1] và [1; +∞]

  1. TXĐ: R

y′=3x2−12x+9y′=3x2−12x+9

y’ = 0 x=1; x=3; x=1x=3

y’ > 0 trên các khoảng [-∞; 1], [3; +∞] nên y đồng biến trên các khoảng [-∞; 1], [3; +∞]

y'< 0 trên khoảng [1; 3] nên y nghịch biến trên khoảng [1; 3]

  1. TXĐ: R

y′=4x3+16=4x[x2+4]y′=4×3+16=4x[x2+4]

y’ = 0 x = 0

y’ > 0 trên khoảng [0; +∞] => y đồng biến trên khoảng [0; +∞]

y’ < 0 trên khoảng [-∞; 0] => y nghịch biến trên khoảng [-∞; 0]

Bài 1.2 trang 7 Sách bài tập [SBT] Giải tích 12

Tìm các khoảng đồng biến, nghịch biến của các hàm số:

Hướng dẫn làm bài

  1. TXĐ: R\ {-7}

y = %5E2%7D]

y’ < 0 trên các khoảng [-∞; -7], [-7; +∞] nên hàm số nghịch biến trên các khoảng đó

  1. TXĐ: R\ {5}

y’ = -2/[x-5]3

y’ < 0 trên khoảng [5; +∞] nên y nghịch biến trên khoảng [5; +∞]

y’ > 0 trên khoảng [-∞; 5] nên y đồng biến trên khoảng [-∞; 5]

  1. TXĐ: R{-3; 3}

y’ = %7D%7B%5Cleft[x%5E2-9%5Cright]%5E2%7D]

y’ < 0 trên các khoảng [-∞; – 3], [-3; 3], [3; +∞] nên hàm số đã cho nghịch biến trên các khoảng đó.

  1. TXĐ: R\ {0}

Vậy hàm số đã cho đồng biến trên các khoảng [−∞;−1−√6],[−1+√6;+∞][−∞;−1−6],[−1+6;+∞]

và nghịch biến trên các khoảng [−1−√6;−1],[−1;−1+√6]

  1. TXĐ: R\ {2}

y’ = %5E2%7D]

[do x2−4x+7x2−4x+7 có ∆’ = – 3 < 0]

Vậy hàm số đã cho đồng biến trên các khoảng [−∞;2],[2;+∞]

Bài 1.3 trang 8 Sách bài tập [SBT] Giải tích 12

Xét tính đơn điệu của các hàm số:

Hướng dẫn làm bài

  1. TXĐ: [-5; 5]

Vậy hàm số đồng biến trên khoảng [0; 100] và nghịch biến trên khoảng [100; +∞]

  1. TXĐ: [-4; 4]

%5Csqrt%7B16-x%5E2%7D%5E%7B%20%7D%7D%3E0] ; ∀ x ∈ [-4; 4]

Vậy hàm số đồng biến trên khoảng [-4; 4].

  1. TXĐ: [-∞; √66] ∪ [√66; +∞]

Vậy hàm số đồng biến trên các khoảng [-∞; -3], [3; +∞], nghịch biến trên các khoảng [-3;−√6−6 ], [√66; 3].

Bài 1.4 Trang 8 Sách bài tập [SBT] Giải tích 12

Hướng dẫn làm bài

Dấu “=” xảy ra chỉ tại x = 0 và x = 2π.

Vậy hàm số đồng biến trên đoạn [0; 2π].

  1. y=x+2cosx, x ∈ [π/6;5π/6]

y′=1−2sinx < 0 với x ∈ [π/6;5π/6]

Do đó, hàm số nghịch biến trên khoảng [π/6;5π/6]

  1. Xét hàm số y=sin1/x với x > 0.

Giải bất phương trình sau trên khoảng [0;+oo]

Bài 1.5 trang 8 Sách bài tập [SBT] Giải tích 12

Xác định m để hàm số sau:

Hướng dẫn làm bài:

  1. Tập xác định: D = R{m}

Hàm số đồng biến trên từng khoảng [−∞;m],[m;+∞] khi và chỉ khi:

  1. Tập xác định: D = R{m}

Hàm số nghịch biến trên từng khoảng khi và chỉ khi:

  1. Tập xác định: D = R

Hàm số nghịch biến trên R khi và chỉ khi:

  1. Tập xác định: D = R

Hàm số đồng biến trên R khi và chỉ khi:

Bài 1.6 trang 8 Sách bài tập [SBT] Giải tích 12

Chứng minh các phương trình sau có nghiệm duy nhất

Hướng dẫn làm bài

  1. Đặt y = 3[cos x – 1] + 2sin x + 6

Hàm số xác định, liên tục và có đạo hàm tại mọi x ∈ R

Ta có: y[ ] = 0 và ý = -3sin x + 2cos x + 6 >0, x ∈ R.

Hàm số đồng biến trên R và có một nghiệm x\=π

Vậy phương trình đã cho có một nghiệm duy nhất.

  1. Đặt y\=4x+cosx−2sinx−2

Hàm số xác định, liên tục và có đạo hàm tại mọi x ∈ R

Ta có: y[0] = 1 – 2 = -1 < 0 ; y[π]\=4π−3\>0

Hàm số xác định, liên tục và có đạo hàm tại mọi x ∈ R

Ta có: y[0] = 1 – 2 = -1 < 0 ; y[π]=4π−3>0y[π]=4π−3>0 .

Hàm số liên tục trên [0;π][0;π] và y’[0] < 0 nên tồn tại x0∈[0;π] sao cho y[x0]=0

Suy ra phương trình có một nghiệm x0 .

  1. Đặt y = – x3 + x2 – 3x + 2

Hàm số xác định, liên tục và có đạo hàm trên R.

Ta có: y’ = – x2 + 2x – 3 < 0, y[π]=4π−3>0y[π]=4π−3>0, x ∈ R.

Vì a = -3 < 0 và . Suy ra y nghịch biến trên R.

Mặt khác y[-1] = 1 + 1 +3 + 2 = 7 > 0

y[1] = -1 +1 – 3 + 2 = -1 < 0

Hàm số liên tục trên [-1; 1] và y[-1]y[1] < 0 cho nên tồn tại x0∈[−1;1] sao cho y[x0]=0.

Suy ra phương trình đã cho có đúng một nghiệm.

  1. Đặt y = x5 + x3 – 7

Hàm số xác định, liên tục và có đạo hàm trên R.

Ta có: y[0] = -7 < 0 ; y[2] = 32 + 8 – 7 = 33 > 0

Hàm số liên tục trên [0; 2] và y[0] y[2] < 0 cho nên tồn tại x0∈[0;2] sao cho y[x0]=0

Mặt khác y′=5x4+3x2=x2[5x2+3]≥0,∀x∈R

\=> Hàm số đồng biến trên [−∞;+∞][−∞;+∞].

Suy ra phương trình đã cho có đúng một nghiệm.

Bài 1.7 trang 8 Sách bài tập [SBT] Giải tích 12

Chứng minh phương trình x5−x2−2x−1=0 có nghiệm duy nhất

Hướng dẫn làm bài:

Trước hết cần tìm điều kiện của nghiệm phương trình [tức là xem nghiệm phương trình, nếu có, phải nằm trong khoảng nào]. Ta nhận xét

x5 – x2 – 2x – 1 = 0 ⇔ x5 = [x + 1]2 0 => x ≥ 0

\=> [x + 1]2 1 => x5 1 => x 1

Vậy, nếu có, nghiệm của phương trình phải thuộc [1;+∞][1;+∞] .

Xét hàm số f[x]=x5−x2−2x−1f[x]=x5−x2−2x−1 ta thấy f[x] liên tục trên R

Mặt khác, f[1]=−30

Vì f[x] liên tục trên [1; 2] và f[1] f[2] < 0 nên tồn tại x0∈[1;2] sao cho f[x0]=0

Ta có: f’[x] = 5x4 – 2x – 2 = [2x4 – 2x] + [2x4 – 2] + x4

\= 2x[x3 – 1] + 2[x4 – 1] + x4 > 0 , ∀x≥1∀x≥1

Suy ra f[x] đồng biến trên [1;+∞]

Bài 1.8 trang 8 Sách bài tập [SBT] Giải tích 12

Chứng minh các bất đẳng thức sau:

  1. tanx>sinx,0

Chủ Đề