Bài giảng bài 3 tổ chức thông tin trong máy tính

3. Đường dẫn :

 Đường dẫn là dãy tên các thư mục lồng nhau đặt cách nhau bởi dấu \ bắt đầu từ một thư mục xuất phát nào đó và kết thúc bằng thư mục hoặc tệp để chỉ ra đường tới thư mục hoặc tệp tin tương ứng .

Bạn đang xem nội dung Bài giảng Bài 11: Tổ chức thông tin trong máy tính [tiếp], để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ

Bài 11: Tổ chức thông tin trong máy tính Chức năng chính của máy tính là sử lý thông tin . Trong quá trình xử lí máy tính cần phải truy cập tới thông tin [ Tìm , đọc, ghi ] trên các thiết bị lưu trữ và việc truy cập ấy sẽ nhanh chóng nếu thông tin được tổ chức một cách hợp lí, nhất là khi khối lượng thông tin lớn . Để giải quyết vấn đề này, hệ điều hành tổ chức thông tin theo một cấu trúc hình cây gồm các tập tin và thư mục . Bài 11: Tổ chức thông tin trong máy tính- Tệp tin là đơn vị cơ bản để lưu trữ thông tin trên thiết bị lưu trữ .[ Tệp tin có thể rất nhỏ, chỉ chứa một vài kí tự hoặc có thể rất lớn chứa cả nội dung cuốn vở ]- Các tệp tin trên đĩa có thể là : +] Các tệp hình ảnh : Hình vẽ, tranh ảnh,video. +] Các tệp văn bản : Sách, tài liệu, thư từ +] Các chương trình : Phần mềm học tập, phần mềm trò chơi, phần mềm ứng dụng .. +] Các tệp âm thanh : Bản nhạc , bài hát .1. tệp tin Bài 11: Tổ chức thông tin trong máy tính - Các tệp tin được phân biệt với nhau bằng tên tệp . - Tên tệp gồm phần tên và phần mở rộng [ Phần đuôi ] được cách nhau bởi dấu chấm . Phần mở rộng [ không nhất thiết phải có trong tên tệp ] thường được dùng để nhận biết kiểu của tệp tin [ Như : Văn bản, âm thanh, hình ảnh hay chương trình]Bài 11: Tổ chức thông tin trong máy tính 2 – Thư mục : Hệ điều hành tổ chức các tệp trên đĩa thành các thưmục . +] Mỗi thư mục có thể chứa các tệp tin hoặc các thư mục con . +] Thư mục được tổ chức phân cấp và các thư mục có thể lồng nhau . Cách tổ chức này có tên gọi là tổ chức hình cây . +] Mỗi thư mục cũng được đặt tên để phân biệt . +] Khi thư mục chứa các thư mục con ta nói thư mục ngoài là thư mục mẹ, thư mục bên trong là thư mục con +] Thư mục ngoài cùng [không có thư mục mẹ ] được gọi là thư mục gốc là thư mục được tạo ra đầu tiên trong đĩa +] Tên các tệp tin trong một thư mục phải khác nhau . Các thư mục con trong cùng một thư mục mẹ phải có tên khác nhau Bài 11: Tổ chức thông tin trong máy tính3. Đường dẫn : Đường dẫn là dãy tên các thư mục lồng nhau đặt cách nhau bởi dấu \ bắt đầu từ một thư mục xuất phát nào đó và kết thúc bằng thư mục hoặc tệp để chỉ ra đường tới thư mục hoặc tệp tin tương ứng .Bài 11: Tổ chức thông tin trong máy tính 4. Các thao tác chính với tệp và thư mục : Hệ điều hành cho phép người sử dụng có thể thực hiện các thao tác sau đối với các thư mục và tệp tin . +. Xem thông tin về các tệp và thư mục +. Tạo thư mục mới . +. Xoá . +. Đổi tên . +. Sao chép . +. Di chuyển .TRƯỜNG THCS HOÀNG HOA THÁM KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ GIÁO VỀ DỰ LỚP HỌC

File đính kèm:

  • Bai 11 Hà.ppt

CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN VỚI BÀI HỌC HÔM NAY!

Trò chơi “Ai nhanh - Ai đúng”

  • Trong 3 phút, em hãy kể tên các bộ phận của máy tính để bàn. Bạn đằng sau không được kể trùng bộ phận đã được kể.
  • Trò chơi kết thúc khi hết giờ hoặc 1 bạn nói sai tên bộ phận máy tính.

BÀI 3: MÁY TÍNH VÀ EM

NỘI DUNG BÀI HỌC

  1. Các bộ phận cơ bản của máy tính để bàn
  2. Một số loại a tính thông dụng khác
  3. An toàn về điện khi sử dụng máy tính
  4. Các bộ phận cơ bản của máy tính để bàn

Hoạt động 1: Em hãy gọi tên các bộ phận cơ bản của máy tính để bàn được đánh số trong Hình 8.

Chia lớp thành các nhóm nhỏ, thảo luận và trả lời câu hỏi:

Em hãy cho biết các chức năng của từng bộ phận cơ bản của máy tính.

  • Màn hình : Hiển thị kết quả làm việc của máy tính.
  • Bàn phím: Gửi tín hiệu vào máy tính.
  • Thân máy : Điều khiển mọi hoạt động của máy tính.
  • Chuột : Điều khiển máy tính thuận tiện hơn.

Mở rộng thông tin

  • Máy tính còn có các thiết bị khác kèm theo như loa để phát âm thanh từ máy tính.

Máy tính giúp em làm những công việc gì?

Gợi ý:

  • Học tập các môn học như Toán, Tiếng Anh, Tiếng Việt,…
  • Giúp em vẽ tranh, xem phim, nghe nhạc,…

KẾT LUẬN: Máy tính để bàn có các bộ phận cơ bản là thân máy, màn hình, bàn phím và chuột.

?1. Các bộ phận cơ bản của máy tính để bàn là:

  1. Màn hình, máy in, bàn phím.
  2. Màn hình, bàn phím, thân máy, chuột.
  3. Thân máy, loa, bàn phím.

?2. Bộ phận nào sau đây của máy tính dùng để nhập thông tin?

  1. Màn hình
  2. Bàn phím
  3. Thân máy
  4. Một số loại máy tính thông dụng

Hoạt động 2: Nhận biết các bộ phận của máy tính xách tay

  • Em hãy quan sát Hình 14 và ghép các cụm từ thân máy, màn hình, chuột, bàn phím tương ứng với các bộ phận được đánh số của máy tính xách tay. Em hãy chỉ ra hai đặc điểm khác so với máy tính để bàn.
  • Hai đặc điểm của máy tính xách tay khác với máy tính để bàn là:
  • Bàn phím của máy tính xách tay gắn liền với thân máy, còn bàn phím của máy tính để bàn rời.
  • Chuột của máy tính xách tay là chuột cảm ứng và cũng gắn liền với thân máy, chuột của máy tính để bàn rời khỏi thân máy.

Các bộ phận của máy tính xách tay, máy tính bảng, điện thoại thông minh như màn hình, bàn phím, chuột được thiết kế gắn với thân máy để thuận tiện cho việc di chuyển.

  • Máy tính xách tay có vùng cảm ứng chuột để di chuyển ngón tay trên đó.
  • Điện thoại thông minh, máy tính bảng có màn hình cảm ứng vừa là chuột vừa là bàn phím.
  • Theo em, màn hình cảm ứng trên máy tính bảng và điện thoại thông minh có chức năng gì?
  • Màn hình cảm ứng trên các thiết bị này dùng để đưa thông tin vào.

KẾT LUẬN

Máy tính xách tay, máy tính bảng và điện thoại thông minh cũng có các bộ phận cơ bản như máy tính để bàn. Máy tính cảm ứng của điện thoại thông minh, máy tính bảng còn được sử dụng để đưa thông tin vào.

Màn hình cảm ứng: Bộ phận nào của điện thoại thông minh thực hiện chức năng của chuột và bàn phím?

  1. An toàn về điện khi sử dụng máy tính

Hoạt động 3: An toàn về điện

Quan sát Hình 17 và trả lời câu hỏi:

  • Hành động của mỗi bạn trong hình sau đúng hay sai? Giải thích tại sao?
  • Hành động của bạn nam là sai vì việc kéo, rút dây điện kết nối với máy tính sẽ làm máy tính bị hỏng và gây mất an toàn về điện.

Hành động của bạn nữ là đúng vì phích cắm điện bị lỏng, nguồn điện sẽ không truyền đến các thiết bị để hoạt động nên phải thông báo cho người lớn để xử lí kịp thời.

Chia lớp thành các nhóm nhỏ phù hợp với sĩ số, thảo luận và trả lời câu hỏi: Mỗi nhóm hãy nêu ít nhất 5 việc nên làm và không nên làm khi làm việc với máy tính để đề phòng an toàn về điện.

  • Khi sử dụng các thiết bị điện trực tiếp, không nên tự ý cắm và rút các thiết bị kết nối với nguồn điện.
  • Chỉ sử dụng khi các thiết bị đã được sạc pin hoặc được kiểm tra an toàn.

Những việc nên và không nên làm khi sử dụng máy tính:

?1. Trong phòng thực hành, khi phát hiện dây của chuột máy tính không được cắm vào máy tính, em sẽ làm gì?

  1. Cắm lại.
  2. Thông báo với thầy cô.
  3. Lấy ra chơi.

?2. Để vệ sinh bàn phím máy tính, em nên sử dụng công cụ nào?

  1. Bình xịt
  2. Khăn ướt
  3. Chổi phủi bụi

LUYỆN TẬP

  1. Em hãy ghép mỗi mục ở cột A với một mục thích hợp ở cột B.

Trò chơi giải cứu nông trại

Câu 1: Trong máy tính bảng và điện thoại thông minh, bộ phận nào tiếp nhận thông tin vào?

  1. Thân máy
  2. Loa
  3. Màn hình cảm hứng
  4. Chuột

Câu 2: Minh đang sử dụng máy tính trong phòng thì phát hiện có mùi khét từ dây điện. Theo em Minh nên làm gì?

  1. Tiếp tục công việc
  2. Mở cửa to cho bớt mùi khét
  3. Chạy ra ngoài báo với người lớn
  4. Rút dây cắm điện

Câu 3: Trong các thiết bị dưới đây, đâu là thiết bị kèm theo của máy tính để bàn?

  1. Chuột
  2. Bàn phím
  3. Màn hình cảm hứng
  4. Loa

 Câu 4: Đâu là việc không nên làm khi sử dụng máy tính?

  1. Dùng khăn ướt lau máy tính
  2. Dùng chổi phủi bụi vệ sinh máy tính
  3. Thông báo cho người lớn khi ổ cắm điện bị hở
  4. Tất cả đáp án trên đều sai

CẢM ƠN CÁC BẠN ĐÃ GIẢI CỨU CHÚNG TỚ!

VẬN DỤNG

Máy tính để bàn nhà Minh có đầy đủ các bộ phận cơ bản nhưng Minh không nghe được âm thanh. Để nghe được âm thanh, máy tính nhà Minh cần lắp thêm thiết bị nào?

HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ

  1. Ôn tập kiến thức đã học
  2. Tìm thêm một số những việc nên làm và không nên làm khi sử dụng máy tính để đảm bảo an toàn.
  3. Đọc và chuẩn bị trước Bài 4 - Làm việc với máy tính

CẢM ƠN CÁC EM ĐÃ LẮNG NGHE BÀI GIẢNG!

Trên chỉ là 1 phần của giáo án. Giáo án khi tải về có đầy đủ nội dung của bài. Đủ nội dung của học kì I + học kì II

MỘT VÀI THÔNG TIN:

  • Giáo án tải về là giáo án Powerpoint, dễ dàng chỉnh sửa theo ý muốn
  • Giáo án Powerpoint sinh động, hiện đại, nhiều hình ảnh

Thời gian bàn giao giáo án:

  • Khi đặt nhận đủ giáo án kì 1
  • 30/11: bàn giao 1/2 kì 2
  • 30/01: bàn giao đủ cả năm

Phí giáo án:

  • Toán, Tiếng Việt: 500k/môn
  • Các môn còn lại: 300k/môn

Lưu ý:

  • Nếu đặt trọn 5 môn chủ nhiệm: Toán, Tiếng Việt, Đạo đức, tự nhiên xã hội, trải nghiệm - thì phí: 1500k

CÁCH đặt trước:

  • Bước 1: gửi phí vào tk: 10711017 - Chu Văn Trí - Ngân hàng ACB [QR]
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận giáo án

Video liên quan

Chủ Đề