Bài giảng Quản lý dự an xây dựng

Tóm tắt nội dung tài liệu

  1. QUẢN LÝ DỰ ÁN XÂY DỰNG NCS. ThS. Đặng Xuân Trường E: O: The Polytechnic University of HCMC
  2. TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Vũ Bích Uyên. Quản Lý Dự Án. Trường ĐH Bách khoa Hà Nội. Đỗ Thị Xuân Lan. Quản Lý Dự Án Xây Dựng. NXB ĐHQG TP.HCM. Lương Đức Long. Các chuyên đề Quản Lý Dự Án. NXB trường đại học Bách khoa TP. Hồ Chí Minh. Lê Văn Kiểm, Ngô Quang Tường. Quản Lý Dự Án Bằng Sơ Đồ Mạng. Trường Đại học Kỹ Thuật TP.HCM, 1997. Nguyễn Văn Đáng. Quản Lý Dự Án Tập 1 và 2. NXB Thống Kê, năm 2003 March 15, 2011 Dang Xuan Truong, Ph.D. Candidate 2
  3. ĐÁNH GIÁ KẾT THÚC HỌC PHẦN Thi kết thúc học phần: Hình thức: Tự luận Thang điểm : 10 Tài liệu: Được sử dụng March 15, 2011 Dang Xuan Truong, Ph.D. Candidate 3
  4. Quản lý dự án xây dựng NỘI DUNG Phần I. Những vấn đề chung về QLDAXD Phần II. Hình thành tổ chức QLDA Phần III. Quản lý thời gian và tiến độ dự án Phần IV. Phân phối các nguồn lực của dự án March 15, 2011 Dang Xuan Truong, Ph.D. Candidate 4
  5. PHẦN II Hình thành tổ chức QLDA March 15, 2011 Dang Xuan Truong, Ph.D. Candidate 5
  6. Bài 1. ĐẦU TƯ VÀ DỰ ÁN ĐẦU TƯ Đầu tư là hoạt động sử dụng tiền vốn, tài nguyên trong một thời gian tương đối dài nhằm thu về lợi nhuận hoặc lợi ích kinh tế xã hội. Tài nguyên: lao động, đất đai, nguyên vật liệu, mặt nước… Tài nguyên là nguồn vốn gọi chung là nguồn lực. March 15, 2011 Dang Xuan Truong, Ph.D. Candidate 6
  7. Dự án: Là tập hợp những đề xuất để thực hiện một phần hay toàn bộ công việc, mục tiêu hoặc yêu cầu nào đó. Dự án bao gồm dự án đầu tư và dự án không có tính chất đầu tư. Dự án đầu tư: Là tập hợp những đề xuất về việc bỏ vốn để tạo mới, mở rộng hoặc cải tạo những đối tượng nhất định nhằm đạt được sự tăng trưởng về số lượng, cải tiến hoặc nâng cao chất lượng của sản phẩm hay dịch vụ nào đó trong một khoảng thời gian xác định. March 15, 2011 Dang Xuan Truong, Ph.D. Candidate 7
  8. Bài 2. CÁC HÌNH THỨC TỔ CHỨC QUẢN LÝ THỰC HIỆN DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG Tuỳ theo điều kiện cụ thể của dự án [công trình], căn cứ vào quy mô, tính chất của dự án và năng lực của mình, Chủ đầu tư lựa chọn một trong các hình thức quản lý thực hiện dự án sau: Chủ đầu tư trực tiếp quản lý thực hiện dự án; Chủ nhiệm điều hành dự Identity án; Creativity Chìa khóa trao tay Tự thực hiện dự án. March 15, 2011 Dang Xuan Truong, Ph.D. Candidate 8
  9. 1. Chủ đầu tư trực tiếp quản lý thực hiện dự án Hình thức này được áp dụng với các dự án mà Chủ đầu tư có năng lực chuyên môn phù hợp và có cán bộ chuyên môn để tổ chức quản lý thực hiện dự án theo các trường hợp sau: a. Trường hợp chủ đầu tư không thành lập ban quản lý dự án ThemeGallery is a Design Digital Content & Contents mall Chủ đầu tư không thành lập Ban quản lý dự án mà sử developed by Guild Design Inc. dụng bộ máy hiện có của mình kiêm nhiệm và cử người phụ trách [chuyên trách hoặc kiêm nhiệm] để quản lý việc thực hiện dự án. March 15, 2011 Dang Xuan Truong, Ph.D. Candidate 9
  10. b. Trường hợp chủ đầu tư thành lập ban quản lý dự án Chủ đầu tư thành lập Ban quản lý dự án trực thuộc để quản lý việc thực hiện dự án: Ban quản lý dự án là đơn vị trực thuộc Chủ đầu tư. Nhiệm vụ và quyền hạn của Ban quản lý dự án phải phù hợp với trách nhiệm, quyền hạn của Chủ đầu tư, phù hợp với Điều lệ tổ chức hoạt động của Chủ đầu tư và các quy định của pháp luật có liên quan; March 15, 2011 Dang Xuan Truong, Ph.D. Candidate 10
  11. 2. Hình thức Chủ nhiệm điều hành dự án Chủ nhiệm điều hành dự án là hình thức quản 120 lý thực hiện dự án do một pháp nhân độc lập có đủ năng lực quản lý điều hành dự án thực hiện. Chủ nhiệm điều hành dự án được thực 70 hiện dưới hai hình thức là: 50 30 Tư vấn quản lý điều hành dự án theo hợp đồng 2003 Ban quản lý dự án chuyên ngành. March 15, 2011 Dang Xuan Truong, Ph.D. Candidate 11
  12. a. Tư vấn quản lý điều hành dự án theo hợp đồng Chủ đầu tư không có đủ điều kiện trực tiếp quản lý thực hiện dự án thì thuê tổ chức tư vấn có đủ năng lực để quản lý thực hiện dự án, tổ chức tư vấn đó được gọi là Tư vấn quản lý điều hành dự án. Tổ chức tư vấn quản lý điều hành dự án thực hiện các nội dung quản lý dự án theo hợp đồng đã ký với Chủ đầu tư. March 15, 2011 Dang Xuan Truong, Ph.D. Candidate 12
  13. b. Ban quản lý dự án chuyên ngành Hình thức này áp dụng đối với các dự án thuộc các chuyên ngành xây dựng được Chính phủ giao các Bộ, cơ quan ngang Bộ có xây dựng chuyên ngành [bao gồm Bộ Xây dưng, Bộ Giao thông vận tải, Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn, Bộ Văn hoá – Thể thao & du lịch, Bộ Quốc phòng, Bộ Công an, Tổng cục Bưu điện] và Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh quản lý thực hiện; các dự án do Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh giao các Sở có xây dựng chuyên ngành [tương ứng các Bộ có chuyên ngành nêu trên] và Uỷ ban nhân dân cấp huyện thực hiện. Ban quản lý dự án chuyên ngành do các Bộ hoặc Uỷ ban nhân dân tỉnh quyết định thành lập, có tư cách pháp nhân đầy đủ và chịu trách nhiệm trước pháp luật về mọi hoạt động của mình; March 15, 2011 Dang Xuan Truong, Ph.D. Candidate 13
  14. 3. Hình thức chìa khoá trao tay Hình thức chìa khoá trao tay được áp dụng khi Chủ đầu tư được phép tổ chức đấu thầu để lựa chọn nhà thầu thựcClick to hiện tổng thầu toàn bộ dự án từ khảo sát, thiết kế, muaTitle vật tư thiết bị, xây lắp cho đến khi bàn add sắm giao đưa dự án vào khai thác sử dụng. Đối với các dự án sử dụng các nguồn vốn thuộc ngân sách Nhà nước, vốn tín dụng do Nhà nước bảo lãnh, vốn tín dụng đầu tư phát triển của Nhà nước thì hình thức này chỉ áp dụng đối với dự án nhóm C, các trường hợp khác phải được thủ tướng Chính phủ cho phép. March 15, 2011 Dang Xuan Truong, Ph.D. Candidate 14
  15. 4. Hình thức tự thực hiện dự án Chủ đầu tư thực hiện dự án [tự sản xuất, tự xây dựng] chủ đầu tư phải tổ chức giám sát chặt chẽ việc sản xuất, xây dựng, chịu trách nhiệm trước pháp luật về chất lượng sản phẩm, chất lượng công trình xây dựng và tiến hành nghiệm thu quyết toán khi công trình hoàn thành thông qua các hợp đồng xây dựng cơ bản. March 15, 2011 Dang Xuan Truong, Ph.D. Candidate 15
  16. Bài 3. CÁC HÌNH THỨC LỰA CHỌN NHÀ THẦU TRONG ĐẦU TƯ XÂY DỰNG 1. Chỉ định thầu a. Khái niệm Chỉ định thầu là hình thức chọn trực tiếp nhà thầu đáp ứng yêu cầu của gói thầu để thương thảo hợp đồng. March 15, 2011 Dang Xuan Truong, Ph.D. Candidate 16
  17. b. Phạm vi áp dụng Chỉ định thầu chỉ được áp dụng trong các trường hợp đặc biệt sau: Trường hợp bất khả kháng do thiên tai, dịch hoạ, sự cố cần khắc phục ngay thì chủ dự án [người được người có thẩm quyền giao trách nhiệm quản lý và thực hiện dự án] được phép chỉ định ngay đơn vị có đủ năng lực để thực hiện công việc kịp thời. Gói thầu có tính chất nghiên cứu thử nghiệm, bí mật quốc gia, bí mật an ninh, bí mật quốc phòng do thủ tướng Chính phủ quyết định. March 15, 2011 Dang Xuan Truong, Ph.D. Candidate 17
  18. Gói thầu có giá trị dưới 1 tỷ đồng đối với mua sắm hàng hoá, xây lắp; 500 triệu đối với tư vấn. Các gói thầu được chỉ định thầu thuộc dự án nhóm A, Thủ tướng Chính phủ phân cấp cho Bộ trưởng, thủ trướng cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, Hội đồng quản trị Tổng công ty nhà nước do Thủ tướng Chính phủ thành lập, Chủ tịch Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương có dự án quyết định. March 15, 2011 Dang Xuan Truong, Ph.D. Candidate 18
  19. Trong các trường hợp trên phải xác định rõ 3 nội dung sau: Lý do chỉ định thầu; Kinh nghiệm và năng lực về kỹ thuật, tài chính của nhà thầu được đề nghị chỉ định thầu; Giá trị và khối lượng đã được người có thẩm quyền hoặc cấp có thẩm quyền phê duyệt làm căn cứ cho chỉ định thầu [riêng gói thầu xây lắp phải có thiết kế và dự toán được duyệt theo quy định]. Gói thầu tư vấn lập báo cáo nghiên cứu tiền khả thi, khả thi của dự án đầu tư thì không phải đấu thầu, nhưng Chủ đầu tư phải chọn nhà tư vấn phù hợp với yêu cầu của dự án. March 15, 2011 Dang Xuan Truong, Ph.D. Candidate 19
  20. 2. Sơ tuyển nhà thầu để thực hiện dự án Khái niệm: Sơ tuyển nhà thầu là hình thức lựa chọn đối tác để thực hiện dự án, khi có từ 7 đối tác trở lên quan tâm thực hiện dự án, nó giúp người có thẩm quyền có cơ sở xem xét lựa chọn đối tác để thực hiện dự án. Phạm vi áp dụng : chỉ áp dụng đối với: Dự án đã có Báo cáo nghiên cứu tiền khả thi hoặc khả thi được duyệt; Yêu cầu về một số nội dung công việc; Việc sơ tuyển nhà thầu chỉ được tiến hành đối với gói thầu có giá trị từ 200 tỷ trở lên nhằm lựa chọn các nhà thầu đủ năng lực và kinh nghiệm thực hiện, đáp ứng yêu cầu của hồ sơ đấu thầu. March 15, 2011 Dang Xuan Truong, Ph.D. Candidate 20

Mô tả tài liệu

Bài giảng Quản lý dự án xây dựng [Ths.Đặng Xuân Trường] - Phần 1 Những vấn đề chung về quản lý dự án xây dựng. Trong phần này gồm các nội dung cần tìm hiểu sau đây: Dự án và quản lý dự án, phân tích dự án, các chỉ tiêu hiệu quả. Mời các bạn cùng tham khảo và học tốt.

QUẢN LÝ DỰ ÁN XÂY ThS. Đặng Xuân Trường E: HCMC of LIỆU THAM Vũ Bích Uyên. Quản Lý Dự Án. Trường ĐH Bách khoa Hà Nội. Đỗ Thị Xuân Lan. Quản Lý Dự Án Xây Dựng. NXB Đức Long. Các chuyên đề Quản Lý Dự Án. đại học Bách khoa TP. Hồ Chí Minh. Lê Văn Kiểm, Ngô Quang Tường. Quản Lý Dự Án Bằng Sơ Đồ Mạng. Trường Đại học Kỹ Thuật TP.HCM, Văn Đáng. Quản Lý Dự Án Tập 1 và 2. NXB Thống Kê, năm 15, 2011 2Dang Xuan Truong, Ph.D. GIÁ KẾT THÚC HỌC PHẦN Thi kết thúc học thức: Tự điểm : 10 Tài liệu: Được sử 15, 2011 3Dang Xuan Truong, Ph.D. 15, 2011 Dang Xuan Truong, Ph.D. Candidate 4 Quản lý dự án xây dựng NỘI I. Những vấn đề chung về II. Hình thành tổ chức III. Quản lý thời gian và tiến độ dự án Phần IV. Phân phối các nguồn lực của dự 15, 2011 Dang Xuan Truong, Ph.D. Candidate 5 Chương 1: Dự án và quản lý dự 2: Phân tích dự 3: Các chỉ tiêu hiệu quả PHẦN I Những vấn đề chung về 15, 2011 6Dang Xuan Truong, Ph.D. niệm dự án Các giai đoạn của dự án Phân loại dự án Quản lý dự án Các chức năng của quản lý dự 1: Dự án và QLDA NỘI 15, 2011 7Dang Xuan Truong, Ph.D. niệm dự án Dự án là tổng thể các giải pháp sử dụng các nguồn lực hữu hạn vốn có [như đất đai, nhân công và các nguồn lực tự nhiên khác và tiền vốn] nhằm đem lại lợi ích cao nhất cho nhà đầu tư và xã hội. Dự án là các hoạt động của cá nhân hay một tổ chức nhằm vào việc sử dụng có hiệu quả các nguồn lực đầu vào để đạt được những mục tiêu cụ thể Dự án là tổng thể những chính động và chi phí có liên quan với nhau được thiết kế nhằm đạt mục tiêu nhất hàng thế niệm 15, 2011 Dang Xuan Truong, Ph.D. Candidate 8 Khái niệm dự án Một số yếu tố của dự án 1. Mục tiêu 2. Các chủ thể đầu tư và thụ hưởng 3. Những giải pháp được thiết kế 4. Các nguồn lực được sử dụng 5. Các sản phẩm vật chất và dịch vụ các tạo ra 6. Thời gian hoàn thành 7. Các hoạt động diễn ra dưới các điều trị xã hội, kinh tế luật pháp cụ thể của các 15, 2011 9Dang Xuan Truong, Ph.D. niệm dự án Các đặc tính của dự án Mục đáp ứng một nhu cầu đã được nêu của các bộ phận thành viên tham gia dự án khó xác hoạt động Các quyết định và các công việc có quan hệ với nhau trong trình tự thực hiện, trong sự ảnh hưởng qua lại , … hướng tới mục đích Các ràng buộc Các ràng buộc về thời gian, Các ràng buộc về nguồn ro Môi trường đầu tư biến động, 15, 2011 10Dang Xuan Truong, Ph.D. giai đoạn của dự án Xác định dự án Phát hiện những lĩnh vực có tiềm năng để đầu tư, hình thành sơ bộ các ý định đầu tư Phân tích và lập dự án Nghiên cứu chi tiết ý đồ đầu tư đã được đề xuất trên mọi kỹ thuật, tổ chức - quản lý, thể chế xã hội, thương mại, tài tế Thẩm định dự án Xác minh lại toàn bộ kết luận đã được đưa ra trong quá trình chuẩn bị và phân tích dự án Thực hiện dự án Các hoạt động của dự án từ khi bắt đầu đưa kinh phí vào đến khi dự án chấm dứt hoạt thu dự án • Xác định những thành công và Rút ra những kinh nghiệm và bài học cho quản lý các dự án tương 15, 2011 11Dang Xuan Truong, Ph.D. loại dự án Theo qui mô Dự án lớn Dự án nhỏ Theo mục đích Dự án đầu tư thay thế Dự án đầu tư hiện đại hoá Dự án đầu tư mở rộng Dự án đầu tư mới Theo mối quan hệ giữa các dự án Dự án đầu tư độc lập Dự án đầu tư phụ 15, 2011 12Dang Xuan Truong, Ph.D. lý dự án Khái lý dự án là việc huy động các nguồn lực và tổ chức các công việc để thực hiện mục tiêu đã đề 15, 2011 13Dang Xuan Truong, Ph.D. kế hoạch Xác định các công việc cần phải làm Mục tiêu và các giải pháp để đạt được mục tiêu trong phạm vi giới hạn về nguồn lực môi trường tổ chức Tổ chức Huy động một cách hợp lý các nguồn lực Sắp xếp cách tiến hành các công việc Các chức năng quản lý dự án Lãnh dẫn và khuyến khích các thành viên trong công tác, hướng vào mục tiêu của dự án Kiểm soát Thu thập và xử lý thông tin về chi phí, tiến độ và các tiêu chuẩn khác khi thực hiện dự án Điều chỉnh kế họach, các hành động, các tiêu chuẩn cho phù hợp với những thay đổi so với kế hoạch đã 15, 2011 14Dang Xuan Truong, Ph.D. 2: Phân tích dự án Các yêu cầu Nội tự phân tích Yếu tố thời gian trong phân tích NỘI 15, 2011 15Dang Xuan Truong, Ph.D. yêu cầu Tập hợp các chỉ tiêu để xác định một dự án là tốt hay rõ điểm mạnh điểm yếu của dự án Giúp người có quyền quyết định có đầy đủ thông tin cần 15, 2011 16Dang Xuan Truong, Ph.D. dung phân tích Thị trường Kinh tế Tài bổ lợi ích Chính trị Pháp luật Kỹ 15, 2011 17Dang Xuan Truong, Ph.D. dung phân tích [1] Kinh tế Làm rõ hiệu quả của dự án theo quan điểm tổng thể quốc gia Tài chính Làm rõ hiệu quả của dự án theo quan điểm của các tổ chức và cá nhân tham gia đầu tư vào dự án Phân bổ lợi ích Phân tích các lợi ích và bất lợi mang đến cho các nhóm cư dân khác trị Xem xét các ảnh hưởng và áp lực có thể có của các thế lực chính trị đối với dự án Pháp luật • Xem xét các thủ tục hành chính trong quá trình lập dự án có phù hợp với các quy định của chính quyền hay không? • Xem quá trình hoạt động của dự án có vi phạm các luật pháp quốc gia hay 15, 2011 18Dang Xuan Truong, Ph.D. cầu về sản phẩm hiện tại, tương hàng chủ yếu và khách hàng mới? Khả năng đáp ứng nhu cầu hiện tại Sản phẩm thay thế Tiếp thị và khuyến mại Khả năng cạnh tranh của sản phẩm [Giá cả và chất lượng sản dung phân tích 15, 2011 19Dang Xuan Truong, Ph.D. thuật Đặc tính của sản phẩm và đánh giá chất lượng sản cứu kỹ thuật và phương pháp sản xuất Xác định công suất của máy móc thiết bị và của dự vật liệu đầu vào Cơ sở hạ tầng Lao động Địa điểm thực hiện dự án Kỹ thuật xây dựng công trình của dự án Nội dung phân tích 15, 2011 20Dang Xuan Truong, Ph.D. tự phân tích Phân tích tình hình chính trị, kinh tế, chính sách Dự báo sản phẩm và các nguồn đầu vào Xác định chi phí của dự án Xác định lợi ích dự án Đánh giá hiệu quả đầu tư Lợi ích bằng tiền Lợi ích không tính bằng tích nhiều chỉ 15, 2011 21Dang Xuan Truong, Ph.D. tố thời dạng lợi ích và chi phí dự án Giá trị đồng tiền theo thời gian So sánh đồng tiền trong các thời kỳ khác năm cơ bản Thời đoạn xem xét đánh giá dự án Thời gian là yếu tố có ảnh hưởng có tính chất quyết định đến dự án - mục tiêu, - sự thực hiện, - chi phí, - lợi ích, - 15, 2011 22Dang Xuan Truong, Ph.D. dạng chi phí và lợi lý chung So sánh có và không có dự 15, 2011 23Dang Xuan Truong, Ph.D. lý tất cả các thay đổi về lợi ích, về chi phí Tất cả các thay đổi về lợi ích,về chi phí gắn với một dự án phải được tính đến Tính những kết quả tăng thêm Lợi ích thêm hay chi phí thêm từ dự án phải được tính, mà không phải tổng lợi ích hay tổng chi phí Loại trừ các kết quả chìm Các chi phí chìm và lợi ích chìm không làm thay đổi lợi ích trừ các chi phí cố định, chi phí chi phí chung, chi phí cố định không làm biến đổi lợi ích ròng giữa các phương 15, 2011 24Dang Xuan Truong, Ph.D. tố thời gian Chi phí & Lợi ích theo thời gian 1 2 t n-1 tiền của dự án ở năm t: At = Rt - Ct Rt – Lợi ích của dự án ở năm t Ct – Chi phí dự án ở năm t [ Ct = CVHT + It + Tt ] It , Tt – Chi phí đầu tư, thuế thu nhập ở năm 15, 2011 25Dang Xuan Truong, Ph.D. tố thời gian Gía trị đồng tiền theo thời gian Giá trị của 1 đồng [hôm nay] Giá trị của 1 tương lai] • Đầu tư vào sản xuất để sinh lời 1 đồng đầu tư hôm nay được 2 đồng trong tương lai? • Gửi tiết kiệm lấy lãi 1 đồng gửi tiết kiệm hôm nay được hơn 1 đồng trong tương lai? • Cho vay tiền lấy lãi 1 đồng cho vay hôm nay được 1,2 đồng trong tương 15, 2011 26Dang Xuan Truong, Ph.D. tố thời gian Gía trị đồng tiền theo thời gian [2] P – Giá trị đồng tiền hiện tại, F – Giá trị đồng tiền tương lai F = P [1 + r]n P = F / [1 + r]n Ký = [F/P, r, n] ~ Hệ số tích = [P/F, r, n] ~ Hệ số chiết n Tích 15, 2011 27Dang Xuan Truong, Ph.D. tố thời gian Gía trị đồng tiền theo thời gian [3] A – Dòng tiền đều hàng năm F = A [1+r]n - 1 r A [1+r]n - 1 r F = [A/F, r, n] P = A [1+r]n - = P r, n] [A/P, r, n][P/A, r, n] 0 1 2 3 A2= A3=.. At=..= 15, 2011 28Dang Xuan Truong, Ph.D. trị đồng tiền theo thời gian [4] VÍ DỤ: Một người mua bất động sản theo phương thức trả góp như sau: trả ngay 50 triệu đ, sau đó 3 quý cứ mỗi quý trả 5 triệuđ liên tục trong 6 quý. Nếu lãi suất là 8% quý thì giá trị hiện tại của bất động sản này là bao triệu 5 4 5 6 7 8 P= 50 + P= 15, 2011 29Dang Xuan Truong, Ph.D. trị đồng tiền theo thời gian [5] VÍ DỤ: Một nhà đầu tư tài chính,đầu tư 20 triệu đ đầu năm nay, 5 triệuđ sau 3 năm và 10 triệu đ 5 năm sau. Nếu lãi suất là 6% năm thì sau bao nhiêu năm người đó có được tổng số tiền là 100 triệu đ 5 triệuđ 0 3 5 n P=20 [ ]n06,01 + n=20 15, 2011 30Dang Xuan Truong, Ph.D. trị đồng tiền theo thời gian [6] VÍ DỤ: Một người vay 500 triệu và sẽ trả nợ theo phương thức sau: Trả đều đặn 15 lần theo từng quý, kể từ cuối quý thứ 3. lãi suât theo quý là 5%. Hỏi một lần trả là bao triệuđ 3 4 5 17 0 A A ? A= triệu đ A= 15, 2011 31Dang Xuan Truong, Ph.D. trị đồng tiền theo thời gian [7] Một công ty quảng cáo họ cho vay 10 triệu đ chỉ yêu cầu khách hàng trả lại hàng tháng 529.000đ trong 24 tháng. Vậy thực tế họ cho vay với lãi suất thực hàng năm là bao = 10/0.529 bảng Rnăm= triệu đ 0,529 triệu đ 0,529 triệu đ . . . . . . .. .. . . . . . 0 1 2 . . . . 23 24 VÍ 15, 2011 32Dang Xuan Truong, Ph.D. tố thời gian Năm cơ bản Phụ thuộc vào chủ đầu tư • Năm bắt đầu thực hiện • Sau khánh thành công được chọn để quy đổi dòng tiền của dự 15, 2011 33Dang Xuan Truong, Ph.D. đồng nghĩa với thời gian thực hiện dự án Là thời gian được xem xét đánh giá trong quá trình phân tích dự án Yếu tố thời gian Thời gian dự 15, 2011 34Dang Xuan Truong, Ph.D. 3 ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ ĐẦU TƯ 1. Các yêu cầu khi so sánh các phương án 2. Chỉ tiêu NPV 3. Chỉ tiêu IRR 4. Chỉ tiêu B/C 5. Chỉ tiêu TP 6. Mối quan hệ giữa các chỉ tiêu NỘI 15, 2011 Dang Xuan Truong, Ph.D. Candidate 35 Cùng một môi trường đầu tư Cùng các dữ liệu các dữ kiện đưa vào tính tóan các phương án đầu một hệ mục các tiêu chuẩn đánh giá và cùng nguyên tắc ra quyết một khoảng thời gian thực vốn sử dụng Các phương án phải đưa về cùng qui mô vốn 1. Các yêu cầu khi so sánh các phương 15, 2011 36Dang Xuan Truong, Ph.D. Giá trị hiện tại thuần NPV Net Present Value Là giá trị quy đổi tất cả thu nhập và chi phí của dự án về thời điểm hiện tại [đầu kỳ phân Dòng tiền của dự án MARR: Suất thu lợi tối thiểu chấp nhận được n: Thời gian thực hiện dự án [tính theo đơn vị năm] ∑ = 15, 2011 Dang Xuan Truong, Ph.D. Candidate 37 VÍ DỤ ∑ = ]1[ Cho một dự án có dòng tiền như 1 -100 110 NPV= 1 ---100 121 NPV= 1 --100 105 NPV= 15, 2011 Dang Xuan Truong, Ph.D. Candidate 38 Giá trị hiện tại thuần NPV [1] NPV= 0 ∑ = án có mức lãi tối thiểu 0 Phương án đạt mức lãi MARR và còn thu thêm một lượng bằng giá trị NPV NPV< 0 Phương án không đạt được tới mức lãi MARR [tối 15, 2011 Dang Xuan Truong, Ph.D. Candidate 39 Giá trị hiện tại thuần NPV án nào có NPV lớn hơn là phương án tốt án có NPV lớn nhất là phương án tốt 15, 2011 Dang Xuan Truong, Ph.D. Candidate 40 VÍ DỤ Cho hai phương án loại trừ nhau A và B có số liệu như sau: TT Các chỉ tiêu Đơn vị tính PÁ A PÁ B 1 Chi phí đầu tư ban đầu Triệuđ 100 150 2 Doanh thu thuần hàng năm Triệuđ 50 70 3 Chi phí vận hành hàng năm Triệuđ 22 43 4 Giá trị còn lại Triệuđ 20 0 5 MARR % 8 8 6 Thời gian thực hiện Năm 5 10 Thuế suất thuế thu nhập 15, 2011 Dang Xuan Truong, Ph.D. Candidate 41 VÍ DỤ Xác định thời gian phân tích của dự án : 10 năm và giả thiết phương án A sẽ Xác định dòng tiền của các phương án: 1 2 3 4 5 6 7 8 9 2 3 4 5 6 7 8 9 -100 -150 Chọn PA 15, 2011 42Dang Xuan Truong, Ph.D. xét Net Present = r* Chọn A hoặc BMARR = r* Chọn A hoặc B MARR < r* Chọn A MARR > r* Chọn 15, 2011 Dang Xuan Truong, Ph.D. Candidate 43 Tỷ suất nội hoàn Rate of Return - IRR IRR là lãi suất mà dự án tạo ra hàng năm IRR cho nhà đầu tư biết chi phí sử dụng vốn cao nhất mà dự án có thể chấp nhận 15, 2011 Dang Xuan Truong, Ph.D. Candidate 44 Công thức Hay chính là giá trị chiết khấu để NPV = 0 IRR biểu diễn tỷ lệ thu hồi của mỗi dự án Nếu dự án chỉ có tỷ lệ hoàn vốn [IRR] là bằng i, thì các khoản thu nhập từ dự án chỉ đủ để hoàn trả phần vốn gốc đã đầu tư ban đầu vào dự án và trả lãi. Mặt khác, suất thu lợi nội tại IRR còn phản ánh chi phí sử dụng vốn tối đa mà nhà đầu tư có thể chấp suất nội hoàn 15, 2011 Dang Xuan Truong, Ph.D. Candidate 45 Tỷ suất nội hoàn [3] Công thức tính gần Là hệ số chiết khấu ứng với NPV1 > 0 i2: Là hệ số chiết khấu ứng với NPV2 < 15, 2011 Dang Xuan Truong, Ph.D. Candidate 46 Đánh giá phương án Dự án độc lập IRR >MARR chấp nhận phương án, phương án đáng giá IRR < MARR phương án sẽ bị bác bỏ IRR = MARR chấp nhận phương án So sánh các phương án loại trừ nhau Nếu chọn phương án với IRRmax thì sẽ có thể có lời giải khác với phương pháp NPV. Tỷ suất nội hoàn 15, 2011 Dang Xuan Truong, Ph.D. Candidate 47 Tỷ suất nội hoàn tắc so án đầu tư lớn hơn chỉ so sánh với phương án có đầu tư bé hơn khi phương án có đầu tư bé hơn là đáng giá theo IRR [IRR ≥ án có đầu tư lớn hơn được chọn khi suất thu lợi của gia số vốn đầu tư lớn hơn suất thu lợi tối thiểu chấp nhận được và ngược lại phương án đầu tư bé hơn được chọn khi suất thu lợi nội tại của gia số vốn đầu tư nhỏ hơn 15, 2011 Dang Xuan Truong, Ph.D. Candidate 48 Nói rõ mức lãi suất mà dự án có thể đặc biệt hữu dụng khi dự án vay vốn để đầu tư. Tính toán phức tạp, khi so sánh án có vốn đầu tư khác nhau. Nếu có nhiều nghiệm, khó đánh án Nhận 15, 2011 Dang Xuan Truong, Ph.D. Candidate 49 Tỷ số lợi ích và chi phí tỷ số giữa tổng giá trị hiện tại của thu nhập và tổng giá trị hiện tại của chi phí dự 15, 2011 Dang Xuan Truong, Ph.D. Candidate 50 Công số lợi ích và chi phí 15, 2011 Dang Xuan Truong, Ph.D. Candidate 51 Tỷ số lợi ích và chi phí [3] Đánh giá phương án theo tiêu chuẩn B/C Các phương án độc lập: B/C >= 1 Chấp nhận B/C < 1 Loại bỏ Các phương án loại trừ giá như chỉ tiêu IRR Tiêu chuẩn B/C mang tính tương đối B/C được áp dụng rộng rãi trong việc phân tích và đánh giá các dự án có qui mô khác 15, 2011 Dang Xuan Truong, Ph.D. Candidate 52 Tỷ số lợi ích và chi phí [4] Kí hiệu 1 B Thu nhập hiện tại hàng năm I Vốn đầu tư O Chi phí vận hành M Chi phí bảo dưỡng M] + [O + I B = B/C or M]] + [O + [I P [B] P = Cost Total = 15, 2011 Dang Xuan Truong, Ph.D. Candidate 53 Tỷ số lợi ích và chi phí [5] Kí hiệu 2 B Thu nhập hiện tại hàng năm CRVốn đầu tư O Chi phí vận hành M Chi phí bảo dưỡng M] + [O + CR B = B/C or M] + [O + [CR P [B] P = Cost = 15, 2011 Dang Xuan Truong, Ph.D. Candidate 54 Tỷ số lợi ích – vốn đầu = Giá trị hiện tại của lợi ích ròng Giá trị hiện tại của chi phí đầu 15, 2011 Dang Xuan Truong, Ph.D. Candidate án đáng giá B/C 1≥ Đánh giá Tỷ số lợi ích-chi phí 15, 2011 Dang Xuan Truong, Ph.D. Candidate 56 So sánh các phương án [1] Vốn đầu tư như án tốt hơnB/C cao hơn Tỷ số lợi ích-chi phí 15, 2011 Dang Xuan Truong, Ph.D. Candidate 57 Vốn đầu tư như án tốt nhất B/C max Tỷ số lợi ích-chi phí [B/C] So sánh các phương án 15, 2011 Dang Xuan Truong, Ph.D. Candidate 58 Vốn đầu tư khác nhau B/C cao chắc Tỷ số lợi ích-chi phí án tốt hơn So sánh các phương án 15, 2011 Dang Xuan Truong, Ph.D. Candidate 59 Vốn đầu tư khác án tốt nhấtB/C max Chưa chắc Tỷ số lợi ích-chi phí [B/C] So sánh các phương án 15, 2011 Dang Xuan Truong, Ph.D. Candidate 60 Ưu nhược điểm Chỉ rõ thu nhập trên mỗi đơn vị vốn đầu tư hoặc đơn vị chi cho chúng ta biết tổng lợi ích ròng như chỉ tiêu NPV. B/C phụ thuộc vào việc lựa chọn lãi 15, 2011 Dang Xuan Truong, Ph.D. Candidate 61 Thời gian hoàn vốn - thời gian cần thiết để thu hồi vốn đầu tư ban đầu cho dự 15, 2011 Dang Xuan Truong, Ph.D. Candidate pháp thời gian hoàn vốn Bao gồm 2 loại là thời gian hoàn vốn giản đơn và thời gian hoàn vốn có chiết gian hoàn vốn Tp là khoảng thời gian kỳ vọng thu hồi vốn đầu tư của dự án, bằng các khoản tích luỹ vốn hàng năm. Hay khoảng thời gian cần thiết để thu hồi toàn bộ vốn đầu tư ban đầu của dự 15, 2011 Dang Xuan Truong, Ph.D. Candidate 63 CHÚ Ý Cho nhà đầu tư thấy được lúc nào tiền vốn thực sự được thu hồi. Là chỉ tiêu đánh giá hiệu quả không đầy đủ. Để đánh giá hiệu quả chỉ tiêu này thường đi kèm với các chỉ tiêu giá mức độ rủi ro của dự 15, 2011 Dang Xuan Truong, Ph.D. Candidate 64 Mối quan hệ giữa các chỉ án đáng giá theo NPV cũng đáng giá theo IRR và án đựợc chọn theo NPV, thì cũng chọn theo IRR và Xuan Truong, Ph.D. THÚC PHẦN I [Mời xem tiếp phần LÝ DỰ ÁN XÂY Number 2 Slide Number 3 Slide Number 4 Slide Number 5 Slide Number 6 Slide Number 7 Slide Number 8 Khái niệm dự án� Các đặc tính của dự án Các giai đoạn của dự án Phân loại dự án Quản lý dự án Các chức năng quản lý dự án Slide Number 14 Các yêu cầu Nội dung phân tích Nội dung phân tích [1] Nội dung phân tích Number 19 Trình tự phân tích Yếu tố thời dạng chi phí và lợi Number 23 Yếu tố thời gian�Chi phí & Lợi ích theo thời gian Yếu tố thời gian�Gía trị đồng tiền theo thời gian Yếu tố thời gian� Gía trị đồng tiền theo thời gian [2] Yếu tố thời gian� Gía trị đồng tiền theo thời gian [3] � Gía trị đồng tiền theo thời gian [4] �Gía trị đồng tiền theo thời gian [5] �Gía trị đồng tiền theo thời gian [6] Gía trị đồng tiền theo thời gian [7] Yếu tố thời gian�Năm cơ bản Yếu tố thời gian�Thời gian dự án Slide Number 34 1. Các yêu cầu khi so sánh các phương án 2. Giá trị hiện tại thuần NPV VÍ DỤ Giá trị hiện tại thuần NPV [1] Giá trị hiện tại thuần NPV [2] VÍ DỤ VÍ DỤ Nhận xét Tỷ suất nội hoàn [1]� Tỷ suất nội hoàn [2]� Tỷ suất nội hoàn [3]� Tỷ suất nội hoàn [3]� Tỷ suất nội hoàn xét Tỷ số lợi ích và chi phí B/C� [1] Tỷ số lợi ích và chi phí B/C� [2] Tỷ số lợi ích và chi phí B/C� [3] Tỷ số lợi ích và chi phí B/C� [4] Tỷ số lợi ích và chi phí B/C� [5] Tỷ số lợi ích – vốn đầu tư� Đánh giá So sánh các phương án [1] So sánh các phương án [2] So sánh các phương án [3] So sánh các phương án [4] Ưu nhược điểm  Thời gian hoàn vốn - pháp thời gian hoàn vốn CHÚ Ý Mối quan hệ giữa các chỉ Number 65

Video liên quan

Chủ Đề