Bài tập Đại số tuyến tính ma trận

Đại số tuyến tính là một kiến thức toán học cao cấp bậc đại học. Đây là một dạng toán khó và trải qua nhiều bước giải để ra đáp số. Cùng tham khảo các dạng bài tập sau đây nhé.

1. Ma trận

Trong mục này, các em sẽ làm quen với các bài tập về ma trận liên quan đến các khái niệm ma trận nghịch đảo, ma trân vuông, ma trận vuông cấp n, ma trận đơn vị, ma trận thông qua việc thực hành các dạng bài chứng minh, tính lũy thừa bậc n của một ma trận. Dưới đây là những bài tập dễ gặp nên các em hãy lưu ý luyện tập nhiều lần để nhớ cách làm cũng như các khái niệm liên quan.

2. Định thức

Trong mục này các em sẽ được gặp các bài tập về định thức của các ma trận từ cơ bản đến nâng cao. Những khái niệm về phần bù đại số, ma trận vuông và đường chéo chính của ma trận. Các bài tập khá khó nên các em hãy dành thời gian làm lại nhiều lần để ghi nhớ chính xác từng bước làm của từng dạng bài dưới đây.

3. Hệ phương trình tuyến tính

Phần này bao gồm 10 dạng bài tập được phân loại để các em dễ dàng ôn tập. Các em sẽ học các khái niệm liên quan như nghiệm tầm thường, nghiệm duy nhất, phương trình thuần nhất qua việc thực hành các bài tập về giải hệ phương trình tuyến tính, chứng minh số nghiệm của phương trình, tìm m để hệ có nghiệm duy nhất, nghiệm tầm thường…

Bộ đề này xoay quanh 4 dạng bài tập của đại số tuyến tính, đi từ cơ bản đến nâng cao giúp các em củng cố kiến thức và kỹ năng làm các bài tập căn bản và tập thực hành với những bài tập khác cùng chủ điểm. Hoàn thành tất cả những bài tập này, các em có thể giải những đề thi của trường dễ dàng hơn, quen thuộc với phương pháp làm bài và các khái niệm liên quan giúp các em rút ngắn thời gian trong các bài kiểm tra.

4. Đa thức

Các bài tập về đa thức như xác định đa thức, nghiệm của đa thức, đa thức với yếu tố giải tích, tính chia hết của đa thức. Những bài tập dưới đây sẽ giúp các em làm quen các khái niệm liên quan đến đa thức và các bước để thực hiện giải các bài tập phổ biến. Các em hãy ghi nhớ các kiến thức liên quan trước khi tiến hành làm bài để tránh bị lãng phí thời gian và làm bài hiệu quả hơn, ghi chú lại những bước làm chưa rõ để nghiên cứu kĩ trong phần giải bài tập tiếp theo.

Trên đây là tổng hợp các dạng bài tập dễ gặp trong chương đại số tuyến tính. Các bài tập đa số không dễ dàng gì cho các em sinh viên đại học, tuy nhiên nếu các em ghi chú cẩn thận các bước làm của từng bài tập cụ thể trên đây và luyện tập thật nhiều lần thì các em sẽ có khả năng ghi nhớ và tránh các sai sót không đáng có. Chúc các em học tốt nhé!

59
440 KB
156
1.1k

Nhấn vào bên dưới để tải tài liệu

Đang xem trước 10 trên tổng 59 trang, để tải xuống xem đầy đủ hãy nhấn vào bên trên

Chương 1 HỆ PHƯƠNG TRÌNH TUYẾN TÍNH Bài tập  1.1 Đưa cácma trận sauvề dang bậc  thang: 1 −3 2 2 5 6 A =  3 −4 1  B= 1 2 5  2 −5 3 1 3 2     1 2 −3 0 2 −2 2 1 6 0 −1  D =  2 4 −2 2  E =  −3 3 6 −4 3 1 −7 10 2 Bài tập  1.2 Đưa các ma trậnsau về dang  2 2 −1 6 4 2 1 10 13  B =  3 A= 4 4 6 6 0 20 19 4    1 3 −1 2 1  0 11 −5 3     E= 2 D= 2 −5 3 1  3 4 1 1 5 Bài tập  1.3 Xác định  hạng của 3 5 7 A= 1 2 3  1 3 5   1 2 3 4 D= 2 4 6 8  3 6 9 12   1 −1 5 −1  21 1 −2 3   G=  3 −1 8 1  1 3 −9 7  −4 1 −6 C =  1 2 −5  6 3 −4 bậc thang rút gọn: 3 −2 5 1 −1 2 0 4  −5 6 −5 7  2 −1 2 1 4 1 −2 3  6 2 −6 5 ma trận  sau:  1 1 3  B= 2 1 4  1 2 5   4 3 2 2 E= 0 2 1 1  0 0 3 3   1 3 −2 −1  2 5 −2 1   H=  1 1 6 13  −2 −6 8 10 Bài tập 1.4 Xác định sự tồn tại nghiệm của mỗi hệ sau: 1   1 −2 3 1 1 4 −1 C= 1 2 5 9 −2  0 1 3 −2  0 4 −1 3 F =  0 0 1 1 0 5 −3 4   1 1 −3 C =  −1 0 2  −3 5 0   1 2 3 6 F = 2 3 1 6  3 1 2 6  2 3  8     Chương 1. HỆ PHƯƠNG TRÌNH TUYẾN TÍNH 2   x1 2x1 a.  6x  1 x1    3x1 b.    5x1  x1    c. −x1        x1 d. 2x1    2x1 + 2x2 − + 4x2 − + 13x2 − + x2 + + 2x2 + x2 + + 4x2 + − 6x2 x2 − + 6x2 + − x2 + 2x2 − + 2x2 − + 5x2 − + 4x2 − 3x3 = −5 6x3 + x4 = −8 17x3 + 4x4 = −21 x3 + x4 + x5 = 7 x3 + x4 − 3x5 = −2 2x3 + 2x4 + 6x5 = 23 3x3 + 3x4 − x5 = 12 =5 4x3 + x4 = 0 x3 + 5x4 = 3 5x3 + 4x4 = 0 2x3 + 2x5 = 2 3x3 + x4 + 4x5 = 1 7x3 + 3x4 + 10x5 = 5 5x3 + 3x4 + 8x5 = 3 Bài tập 1.5 Biện luận các hệ phương trình cho bởi ma trận đầy đủ sau đây theo tham số a, b, c, d.   2 4 −3 6  7 2  a. 0 b 0 0 a a  1 −1 4 −2 5  0 1 2 3 4   b.   0 0 d 5 7  0 0 0 cd c  Bài tập 1.6 Viết ra nghiệm của hệ có ma trận đầy đủ tương đương hàng với mỗi ma trận sau:     1 −2 0 0 7 −3 1 0 −5 0 −8 3  0  0 1 1 0 0 −3 4 −1 0 6  1    a. A =  b. B =   0   0 0 1 5 −4 0 0 0 0 1 0  0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0     1 0 −2 0 0 0 1 0 0 8 −3  0 1  0 1 0 6 −3 −2 7  4 −6     c. C =  d. D =  0 0  0 0 1 −7 0 1 0 −5  5  0 0 0 0 1 0 0 0 0 0 0 Bài tập  1.7  2x1 3x1 a.  9x1  2x1    4x1 b. 4x1    2x1 Giải các hệ phương trình sau bằng phương  pháp Gauss: + 7x2 + 3x3 + x4 = 6  x1 + x2 − + 5x2 + 2x3 + 2x4 = 4 2x1 + 3x2 + e.  + 4x2 + x3 + 7x4 = 14 5x1 + 7x2 +  + 5x2 + x3 + 3x4 = 2 x1 + 2x2 +    + 6x2 + 3x3 + 5x4 = 4 2x1 + x2 + f. + 14x2 + x3 + 7x4 = 4 3x1 + 2x2 +    − 3x2 + 3x3 + 3x4 = 7 4x1 ‘ + 3x2 + 2x3 3x3 4x3 3x3 2x3 x3 2x3 + − + + + + + 3x4 x4 x4 4x4 3x4 2x4 x4 = = = = = = = 4 3 5 5 1 1 −5 3  2x1    3x1 c. 5x1    2x1  −x1    2x1 d. 5x1    4x1 Bài tập 1.8   ax1 x1 a.  x1 + x2 − 2x2 + x2 − x2 − x3 + 2x3 − x3 + x3 + x4 − 3x4 + 2x4 − 3x4 = 0 = 2 = −2 = 4 + x2 + x2 + 3x2 + 3x2 + x3 + 2x3 + 3x3 + 2x3 + x4 + 3x4 + 5x4 + x4 = 4 = 1 = 2 = −5  x1      3x1 x1 g.   2x    1  x1 2x1    x1 h. x1    2x1 + + + + + + + + + 2x2 2x2 x2 3x2 x2 x2 3x2 x2 3x2 Biện luận theo a, b, c, d số nghiệm của hệ  phương trình x + 2y   + x2 + x3 + x4 = 1  2x − y + ax2 + x3 + x4 = a b. 3x + y   + x2 + ax3 + x4 = b  x − 3y Bài tập 1.9 Xác định m để hệ phương trình sau có  x1 − 2x2 + x3 +    2x1 + x2 − x3 + x1 − x2 + 2x3 −    4x1 − 2x2 + 2x3 + 3x3 + x3 + x3 − x3 + x3 + x3 + 5x3 − 3x3 + + − + 2z z z 5z = 14 = 10 = 6 = 5 = 3 = 2 = 5 = −7 = 14 =a =b =c =d nghiệm: x4 = 1 2x4 = 0 3x4 = −2 =m Bài tập 1.10 Giải các hệ thuần nhất sau:   3x1     x1 + 2x2 − 3x3 = 0 2x1 2x1 + 5x2 − 2x3 = 0 a. b. x1    3x1 − x2 − 4x3 = 0  x1   x1 + 2x2 − x3 = 0    x1  2x1 + 5x2 + 2x3 = 0 3x1 d. c. x1 + 4x2 + 7x3 = 0    4x1  x1 + 3x2 + 3x3 = 0 − 2x2 − 5x3 − 3x2 + x3 + 2x2 − x2 − 4x3 + x4 + 5x4 − 4x4 + 9x4 = = = = 0 0 0 0 − 2x2 + 3x3 − 2x4 = 0 − 7x2 − 2x3 + 4x4 = 0 + 3x2 + 5x3 + 2x4 = 0 4 Chương 1. HỆ PHƯƠNG TRÌNH TUYẾN TÍNH Chương 2 MA TRẬN Bài tập 2.1 Thực hiện các phép tính:     1 −1 2 1 2 3 và B = a. A + B với A = 0 3 −5 4 5 6   1 −2 3 b. 3A và −5A với A = 4 5 −6     3 0 2 1 −2 3 và B = c. 2A − 3B với A = −7 1 8 4 5 −6 d. 5A − 2B; 2A + 3B; A[BC]; [AB]C; AT ; B T ; AT B T ; A2 ; AC biết       1 −3 4 5 0 1 2 ; C= ; B= A= 2 6 −5 −6 7 3 −4  1 2 0 e. AA và A A biết A = 3 −1 4       x y x 6 4 x+y Bài tập 2.2 Tìm x, y, z, w biết: 3 = + z w −1 2w z+w 3   1 2 tìm ma trận B ∈ M2×3 sao cho AB = 0 Bài tập 2.3 Cho A = 3 6 T T  Bài tập 2.4 Cho các ma trận       1 −3 0 1 1 −2 2 0 −2 A= 4 5 1 ,B =  3 0 4  , C =  4 7 −5  3 8 0 −1 3 2 1 0 −1 Gọi D = [dij ] = 2AB +C 2 không tính toàn bộ ma trận D mà hãy tính cụ thể mỗi phần tử: a. d11 b. d21 c. d32 5 Chương 2. MA TRẬN 6 Bài tập 2.5 Cho A =  1 5 −1 3  ;B =  −1 3 4 3 5 2      1 4 4 3 2 1 3  ; D =  −1 0 1 2  ;C =  1 4 −3 2 1 0 3 a. Hãy tính các tích sau đây hoặc giải thích tại sao chúng không tồn tại: AB; BA; AC; DC; CD; C T D b. Kiểm tra rằng A[BC] = [AB]C và [AB]T = B T AT . c. Không thực hiện phép tính, hãy tìm D T C Bài tập 2.6         3 3 −5 3 −6 15 Cho A =  0 −1 −1  và x =  −1  , y =  0  , z =  3  −2 −4 −4 −4 4 9 a. Tính các tích Ax, Ay, Az b. Dùng kết quả câu a] để tính tích A  x y z  Bài tập 2.7 Tìm ma trận nghịch đảo của mỗi ma trận sau:    1 3 −2 A =  2 8 −3 ; B =  1 7 1    1 1 1 1 1  0  0 1 1 1    D=  0 0 1 1 ; E =  1 1 0 0 0 1    1 −1 1 −2 0 2 −3 ; C =  2 −3 1  2 1 1 1 5   2 1 0 1 0   3 2 0 −1 1  ; F =  1 1 3 1 −2  2 −1 2 −2 4   a b Bài tập 2.8 Tìm ma trận nghịch đảo của A = c d     3 5 1 1 Ứng dụng: A = ; B= . 2 3 2 3   −1 −5 −7 5 6  là ma trận khả nghịch. Bài tập 2.9 Cho A =  2 1 3 4 −1 Không tìm toàn bộ ma trận A chỉ tìm 2 5 0 2 1 3 4 a. c3 [A−1 ] b. đồng thời hai cột, c1 [A−1 ] và c2 [A−1 ]    2 x1 −1    c. h2 [A ], từ đó suy ra giá trị x2 của hệ A x2 = 1  1 x3   0 0   4  3 7 Bài tập 2.10 Tìm điều kiện của tham số để các ma trận sau khả nghịch, sau đó tìm ma trận nghịch đảo tương ứng của nó:     1 −3 2 1 0 p a.  3 −7 m + 5  ; b.A =  1 1 0  −m 2m 1 2 1 1   2 −1 1 1 1 . Hãy tìm B −1 , từ đó giải hệ phương Bài tập 2.11 Cho ma trận B =  0 1 −1 −1       2 2 4 trình Bx = d với i]d =  3  , ii]d = 3  3  , iii]d =  −2  −1 −1 3 Bài tập 2.12 Giải các hệ phương trình sau bằng phương pháp ma trận nghịch   x1 + x2 + x3 + x4    x1 + x2 − 3x3 = −2  x1 + x2 − x3 − x4 x1 + 2x2 − 3x3 = 6 a. b. x   1 − x2  2x1 + 4x2 − 5x3 = −6  x3 − x4  x1 + x2 + x3 + x4 = −1    x1 + x2 − x3 − x4 = 1 c. x  1 − x2 + x3 − x4 = −1   x1 − x2 − x3 + x4 = 1 Bài tập  trình  phương  2.13 Giải các 3 5 1 2 .X = a. 5 9 3 4      14 5 6 3 −1 = .X. c. 9 7 8 5 −2    13 −8 −12 1 2    e. X. 12 −7 −12 = 4 5 6 −4 −5 7 8 ma trận sau đây: b. X.   1 16  3 d. 10 2  3 6  9 3 −2 5 −4  =   −1 2 −5 6   đảo: = 1 = 1 = −1 = −1  2 −3 1 −3 0 2 −4  .X =  10 2 7  −1 0 10 7 8 8 Chương 2. MA TRẬN Chương 3 ĐỊNH THỨC Bài tập 3.1 Không khai triển, hãy sử dụng tính chất để tính định thức của mỗi ma trận sau:       1 3 0 5 7 1 2 1 −5 0 1 5 1  0 3 1 2 3      2 −1 1 −1  1   ; C =  2 4 0    0 0 4 1 0 ; B = A=     3 0 1 6 0 1 0 1   0 0 0 −1 8  1 2 1 −5 3 −2 4 −2 0 0 0 0 3   1 3 4 −5 7  3 3 1 2 0    0 0  D=   2 −1 4  5 3 0 0 0  −2 0 0 0 0 Bài tập 3.2 Tính các định thức sau bằng cách khai triển theo hàng hay theo cột được chọn một cách hợp lí nhất: 6 3 2 4 1 −2 5 2 9 0 −4 1 8 1 6 2 3 2 0 0 3 0 6 7 0 2 ; D3 = ; D4 = 8 −5 D1 = 3 0 1 ; D2 = 4 5 0 4 4 3 0 0 0 3 −2 5 9 6 3 2 −6 −7 5 4 2 3 2 Bài tập 3.3 Viết ra ma trận phụ hợp C = Cof [A] của mỗi ma trận A sau đây rồi kiểm tra lại công thức: AC T = [detA]I       3 2 1 2 3 4 2 −1 −2 0 3  a. A =  4 5 2 ; b. A =  5 6 7 ; c.A =  1 2 1 4 8 9 1 3 −1 0 Bài tập 3.4 Chứng minh rằng: ′ ′ ′ a11 + a11 a12 + a12 · · · a1n + a1n a21 a22 ··· a2n .. .. .. .. . . . . an1 an2 ··· ann ′ = ′ ′ a11 a12 · · · a1n a11 a12 · · · a1n a21 a22 · · · a2n a21 a22 · · · a2n .. + .. .. .. .. .. .. .. . . . . . . . . an1 an2 · · · ann an1 an2 · · · ann 9 0 0 1 0 0 Chương 3. ĐỊNH THỨC 10 Bài tập 3.5 Tính định thức của mỗi ma trận sau:   a.A =    d.D =  1 2 3 4 2 3 4 1 a b a+b   4 1  ; 2  3  b a+b a+b a  a b 1  2 b.B =   4  −5 a e.E =  a + x a+y 3 4 1 2 Bài tập 3.6 Tính các định thức sau đây: a. 1−λ 3 2 2 1−λ 3 3 2 1−λ b.  −2 0 2 −5 3 2   1 1 0  0 −4 −4  b c b + x c + x ; b+y c+y   c.C =    f.F =   2 −3 1 0 −5 8 2 1   1 −4 −2 0  2 −1 4 0  a + b ab a2 + b2 b + c bc b2 + c2  c + a ca c2 + a2 2−λ 0 0 2−λ 5 −1 ; c. −2 3 − λ −1 2 −1 − λ 5 3 −2 2 − λ 2 2 2−λ Bài tập 3.7 Tìm t để ma trận sau khả nghịch bằng cách tính định thức       t−2 4 3 t−1 3 −3 t + 3 −1 1 t + 1 −2 ; b.  −3 t + 5 −3 ; c.  7 t−5 1  a.  1 0 0 t−4 −6 6 t−4 6 −6 t + 2 Bài tập 3.8 Chứng minh rằng: a1 b1 c1 a2 b2 c2 a3 b3 c3 a. a1 b1 a1 x + b1 y + c1 a2 b2 a2 x + b2 y + c2 a3 b3 a3 x + b3 y + c3 = b. a1 + b1 x a1 − b1 x c1 a2 + b2 x a2 − b2 x c2 a3 + b3 x a3 − b3 x c3 a1 b1 c1 = −2x a2 b2 c2 a3 b3 c3 1 a bc c. 1 b ca 1 c ab = [b−a][c−a][c−b] Bài tập 3.9 Tìm các ma trận nghịch đảo bằng 2 cách [ phương pháp lập ma trận khối 1 [A|In ] và phương pháp ma trận phụ hợp A−1 = [Cof [A]]T ]: detA         1 1 1 1 1 1 1 1 2 2 3 1 2 3    1 1 −1 −1  ; D =  1 1 −1 −1  A =  1 −1 0 ; B =  2 3 4 ; C =   1 −1 1 −1   1 −1 0 0  2 −1 0 1 5 7 1 −1 −1 1 0 0 1 −1 Bài tập  3.10 2x1    x1 a. x1    2x1  2x1    5x1 c. 3x1    2x1 Không giải hệ phương trình, tìm nhanh x2 bằng hai cách 5x1 − x2 + + x2 + x3 = 2    3x1 − 2x2 + + 3x2 + x3 = 5 b. 3x + x2 + 5x3 = −7  1 + 2x2 +   2x1 − x2 + + 3x2 − 3x3 = 14  − x2 + x3 − 3x4 = 4 −x1 + x2 +    − x2 + x3 − 2x4 = 2 2x1 + 2x2 + d. + 2x2 + 2x3 − 3x4 = 2 3x1 + x2 +    − 3x2 + 3x3 − 7x4 = 8 4x1 + 2x2 + x3 2x3 2x3 x3 − − + − 2x4 3x4 5x4 3x4 = 2 = 2 = −6 = 4 x3 x3 2x3 3x3 + x4 + 3x4 + 2x4 + x4 = 4 = 1 = 1 = −5

This site is protected by reCAPTCHA and the Google Privacy Policy and Terms of Service apply.

Video liên quan

Chủ Đề