Bài tập kế toán công ty svktqd.com năm 2024

Uploaded by

Sông Hương Nguyễn Thị

0% found this document useful (0 votes)

9 views

29 pages

Original Title

Ds Đóng Quỹ Đoàn k13

Copyright

© © All Rights Reserved

Available Formats

XLSX, PDF, TXT or read online from Scribd

Share this document

Did you find this document useful?

Is this content inappropriate?

0% found this document useful (0 votes)

9 views29 pages

Ds Đóng Qu Đoàn k13

Uploaded by

Sông Hương Nguyễn Thị

Jump to Page

You are on page 1of 29

Search inside document

Reward Your Curiosity

Everything you want to read.

Anytime. Anywhere. Any device.

No Commitment. Cancel anytime.

Bài tập kế toán công ty svktqd.com năm 2024

  • 1. Báo Cáo Thực Tập Kế Toán Doanh Nghiệp Tham khảo thêm tài liệu tại Luanvantot.com Dịch Vụ Hỗ Trợ Viết Thuê Tiểu Luận,Báo Cáo,Khoá Luận, Luận Văn ZALO/TELEGRAM HỖ TRỢ 0934.573.149 1. Yêu cầu đối với sinh viên thực tập + Củng cố kiến thức về kế toán – kiểm toán và những kiến thức bổ trợ liên quan. + Tìm hiểu thực tế về những nội dung thuộc về kế toán, kiểm toán đã học và những vấn đề có liên quan. + Nhận xét, so sánh giữa thực tế và lý thuyết, lý giải được sự khác biệt giữa lý thuyết và điều kiện thực tế tại doanh nghiệp. + Sinh viên phải có tinh thần tích cực, trung thực, chủ động trao đổi với giảng viên hướng dẫn và người hướng dẫn tại đơn vị thực tập để nghiên cứu, thu thập thông tin và trình bày kết quả trong khóa luận tốt nghiệp. 2. Đơn vị thực tập tốt nghiệp: Sinh viên chủ động liên hệ, đề xuất địa điểm thực tập. Khoa sẽ cấp giấy giới thiệu sinh viên đến thực tập tại cơ sở và đề nghị cơ sở thực tập giúp đỡ và cử người hướng dẫn sinh viên. Đơn vị có thể thực tập tốt nghiệp là tất cả các đơn vị (Công ty, Doanh nghiệp, …) có tư cách pháp nhân, không phân biệt hình thức sở hữu vốn (Nhà nước, công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn,…) và lĩnh vực hoạt động (Sản xuất, thương mại, dịch vụ, ngân hàng…). Các đơn vị này phải có quy mô phù hợp với yêu cầu thực tập tốt nghiệp. 3. Quy trình làm báo cáo thực tập cuối khóa Sinh viên đủ điều kiện làm báo cáo thực tập cuối khóa theo quy định sẽ tiến hành thực tập cuối khóa theo các bước sau:  Bước 1 : Lập đề cương báo cáo thực tập cuối khóa Căn cứ vào DS SV đủ ĐK làm báo cáo thực tập cuối khóa, khoa chia nhóm và phân công GVHD Sinh viên gặp trực tiếp giảng viên hướng dẫn để được hướng dẫn, định hướng làm báo cáo thực tập cuối khóa và thống nhất tên đề tài.
  • 2. thể lựa chọn một trong các đề tài sau đây để viết báo cáo thực tập cuối khóa: 1. Tổ chức công tác kế toán tại các doanh nghiệp 2. Kế toán thuế giá trị gia tăng ở các doanh nghiệp thuộc các lĩnh vực sản xuất, thương mại, dịch vụ 3. Kế toán vốn bằng tiền 4. Kế toán nguyên liệu, vật liệu trong doanh nghiệp 5. Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương 6. Kế toán tài sản cố định trong doanh nghiệp 7. Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành trong doanh nghiệp 8. Kế toán lưu chuyển hàng hóa 9. Kế toán doanh thu, chi phí và xác định kết quả kinh doanh 10.Kế toán hoạt động kinh doanh xuất, nhập khẩu hàng hóa 11.Lập và phân tích báo cáo tài chính Ngoài ra, giáo viên hướng dẫn và sinh viên có thể lựa chọn những đề tài khác trong phạm vi kế toán tài chính, kế toán quản trị, kiểm toán. Sinh viên viết bản thuyết minh đề cương đề tài [Phụ lục 1] gửi cho giảng viên duyệt và nộp cho Khoa/Bộ môn (theo link do Khoa yêu cầu)  Bước 2 : Thực tập và viết báo cáo thực tập cuối khóa Sau khi đề cương chi tiết được chấp nhận, sinh viên dựa trên đề cương đó tiếnhành thu thập số liệu, tài liệu tham khảo có liên quan đến đề tài phục vụ cho việc viết báo cáo thực tập cuối khóa và viết báo cáo thực tập cuối khóa theo sự hướng dẫn của giảng viên hướng dẫn; Trong khoảng 25% thời gian thực tập cuối khóa, nếu sinh viên thay đổi đề tài thì cần thực hiện theo qui trình: a. Sinh viên làm đơn gửi giảng viên hướng dẫn. b. Trong 1 tuần sau khi nhận đơn, giảng viên hướng dẫn xem xét và cho ý kiến: nếu đồng ý thì giảng viên hướng dẫn trình khoa đào tạo ra quyết định giao đề tài mới và thực hiện theo quỹ thời gian còn lại của kế hoạch làm báo cáo thực tập cuối khóa; nếu không đồng ý thì giảng viên hướng dẫn giải thích cho sinh viên biết và sinh viên tiếp tục thực hiện đề tài ban đầu đã giao. Trong quá trình thực hiện đề tài, nếu xét thấy sinh viên vắng không phép trên 2 buổi làm việc với giảng viên hướng dẫn mà không có lý do hoặc không đảm bảo tiến độ hoàn tất đề tài, giảng viên hướng dẫn có thể đề nghị khoa đào tạo đình chỉ việc thực hiện đề tài đối với sinh viên. Đề nghị này được thông qua Bộ môn và Trưởng khoa phê duyệt. Khi đó, sinh viên sẽ nhận điểm không (0) cho học phần này.
  • 3. 4 của thực tập cuối khóa, sinh viên chụp hình Phiếu theo dõi tiến độ [Phụ lục 2], gửi về Khoa theo linkdo Khoa yêu cầu để Khoa có thể điều chỉnh kịp thời về tiến độ thực hiện, phát hiện và xử lý những trở ngại cần chấn chỉnh từ phía sinh viên hoặc từ phía giảng viên hướng dẫn.  Bước 3 : Hoàn chỉnh và nộp báo cáo thực tập cuối khóa Kết thúc thời hạn làm báo cáo thực tập cuối khóa, sinh viên phải nộp khoa: (i) 02 bản in (01 bản nộp giáo viên hướng dẫn, 01 bản nộp cho Khoa); (ii) 01 bản nhận xét của đơn vị thực tập (có đóng dấu của đơn vị thực tập); (iii) file bài báo cáo thực tập cuối khóa hoàn chỉnh, bản chụp nhận xét của đơn vị thực tập, bản chụp phiếu theo dõi tiến độ thực tập về khoa theo đường link do Khoa yêu cầu Mẫu bản nhận xét của đơn vị thực tập làm theo Phụ lục 4. Bản chính nộp riêng, không đóng vào quyển. Bản sao (copy) đóng vào quyển. Sinh viên nhập thông tin nhận xét của đơn vị thực tập theo đường link do Khoa yêu cầu. Quy cách trình bày báo cáo thực tập cuối khóa thực hiện theo các hướng dẫn sau: a. Bố cục, quy cách trình bày báo cáo thực tập cuối khóa a.1. Tổng số trang Từ phần “Lời mở đầu” cho đến “Kết luận” tối thiểu 60 trang không kể phần phụ lục kèm theo (chứng từ, mẫu sổ, văn bản pháp quy…), được đóng thành quyển. a.2. Trình tự sắp xếp các phần : Một báo cáo thực tập cuối khóa bao gồm các phần sau: - Trang bìa cứng [Phụ lục 3] - Trang bìa lót: In lại trang bìa cứng trên bằng giấy trắng - Trang “Nhận xét của đơn vị thực tập” [Phụ lục 4]-Bản sao - Trang “Nhận xét của giáo viên hướng dẫn” [Phụ lục 5] - Trang “Nhận xét của giáo viên phản biện” [Phụ lục 6] - Trang “Lời cảm ơn” - Trang “Mục lục” [Phụ lục 7] - Trang “Các từ viết tắt sử dụng” [Phụ lục 8] - Trang “Danh sách các bảng sử dụng” [Phụ lục 9] - Trang “Danh sách các đồ thị, sơ đồ” [[Phụ lục 10] - Trang “Lời mở đầu” + Đặt vấn đề, tầm quan trọng, ý nghĩa của đề tài + Mục tiêu cụ thể đặt ra cần giải quyết trong đề tài + Phương pháp (Cách thức) thực hiện đề tài + Phạm vi của đề tài + Kết cấu của đề tài
  • 4. của đề tài: - Trang Kết luận - Trang Tài liệu tham khảo - Phụ lục a.3. Định dạng trang - Khổ trang: A4, in một mặt - Canh lề trái: 3,5 cm - Canh lề phải: 2 cm - Canh lề trên : 3,5 cm - Canh lề dưới : 3 cm - Font chữ: Times New Roman - Cỡ chữ: 13 - Một trang từ 30 đến 32 dòng Lưu ý : Không ghi tên giáo viên hướng dẫn, sinh viên thực tập ở header, footer mỗi trang. a.4. Đánh số trang - Bắt đầu từ trang “Lời mở đầu” cho đến hết phần “Kết luận” đánh thứ tự theo số (1, 2, 3…) - Phần phụ lục đánh thứ tự theo số (I, II, III, IV,…) - Các trang từ bìa lót, nhận xét của giáo viên hướng dẫn, nhận xét của đơn vị thực tập, nhận xét của giáo viên phản biện: Không đánh số trang - Các trang lời cám ơn, mục lục, danh sách từ viết tắt, danh sách bảng, biểu, đồ thị: đánh theo số i, ii, iii, iv….. a.5. Đánh số các đề mục Đánh theo số thứ tự của chương và thứ tự theo đề mục CHƯƠNG 1………… 1.1 1.1.1 1.1.2 ………. CHƯƠNG 2 2.1 2.1.1 2.1.2 …….. a.7. Đánh số bảng, sơ đồ, đồ thị… Bảng biểu, sơ đồ, đồ thị…được đặt tên và đánh số theo thứ tự chương, cụ thể như sau: Số đầu là số chương, số thứ 2 là thứ tự bảng, đồ thị…
  • 5. 2.1. Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý tại Công ty ….. (Trong đó: Sơ đồ 2.1 nghĩa là Sơ đồ thứ 1 của chương 2) Bảng biểu phải có đơn vị tính và có nguồn. Số phải được phân cách hàng ngàn bằng dấu chấm (.), và phân cách dấu thập phân bằng dấu phẩy (,). Số phải được canh phải, không canh giữa và không canh trái. Ví dụ: Bảng thứ 4 của chương 3 tên gọi “Bảng tính khấu hao TSCĐHH – Phương tiện vận tải” được trình bày như sau: Bảng 3.4. Bảng tính khấu hao TSCĐ HH – Phương tiện vận tải ĐVT: đồng Năm thứ Giá trị còn lại của TSCĐ Mức khấu hao hàng năm Mức khấu hao hàng tháng Khấu hao luỹ kế cuối năm 1 350.000.000 87.500.000 7.291.667 87.500.000 2 262.500.000 65.625.000 5.468.750 153.125.000 … … … … … Nguồn: ………….. Không nên trình bày một bảng, sơ đồ, cũng như tên và nguồn của bảng, sơ đồ ở 2 trang, nên cố gắng để cùng một trang. a.8. Trích dẫn tài liệu  Trích dẫn trực tiếp + Nếu tríchdẫn của một tác giả : ghi tên tác giả và năm xuất bản trước đoạn tríchdẫn Ví dụ : Ông A (1989) cho rằng “Kế toán là nghệ thuật” + Nếu trích dẫn của nhiều tác giả : ghi tên các tác giả, năm xuất bản trước đoạn trích dẫn Ví dụ : Ông A, ông B và ông C (1989) cho rằng “Kế toán là nghệ thuật” + Trích dẫn trực tiếp từ báo cáo, sách,…không có tác giả cụ thể Ví dụ : “Kế toán là nghệ thuật” (Kế toán tài chính, 2012, nhà xuất bản, trang...)  Trích dẫn gián tiếp ……. ….. ….. ….
  • 6. diễn giải nội dung trích dẫn, sau đó ghi tên tác giả và năm xuất bản trong ngoặc đơn Ví dụ : Kế toán là nghệ thuật của việc ghi chép và xử lý số liệu (N.V. An, 2011) + Nếu nhiều tác giả thì xếp theo thứ tự ABC Ví dụ : Kế toán là nghệ thuật của việc ghi chép và xử lý số liệu (N.V. An, T. V. Hải, 2011) a.9. Sắp xếp tài liệutham khảo Khóa luận tốt nghiệp phải có ít nhất 5 tài liệu tham khảo. Danh mục tài liệu tham khảo liệt kê trong trang “Tài liệu tham khảo” và sắp xếp theo thông lệ sau: + Tài liệu tham khảo được xếp riêng theo từng ngôn ngữ (Việt, Anh, Pháp, Đức, Nga, Trung, Nhật…). Các tài liệu bằng tiếng nước ngoài phải giữ nguyên văn, không phiên âm, không dịch. + Tài liệu tham khảo sắp xếp theo thứ tực ABC của họ và tên tác giả theo quy ước sau:  Tác giả là người nước ngoài: Xếp thứ tự ABC theo họ.  Tác giả là người Việt Nam: Xếp thứ tự ABC theo tên nhưng vẫn giữ nguyên thứ tự thông thường của tên người Việt Nam. Không đảo tên lên trước họ.  Tài liệu không có tên tác giả thì xếp theo thứ tự ABC từ đầu tiên của tên cơ quan ban hành báo cáo hay ấn phẩm, ví dụ: Tổng cục Thống kê xếp vào vần T, Bộ Tài chính xếp vào vần B,… + Tài liệu tham khảo phải ghi đầy đủ các thông tin sau:  Tên các tác giả hoặc cơ quan ban hành (Không có dấu ngăn cách).  (Năm xuất bản, (Đặt trong dấu ngoặc đơn, dấu phẩy sau ngoặc đơn).  Tên sách, luận văn hoặc báo cáo (In nghiêng, dấu phẩy cuối tên).  Nhà xuất bản (Dấu chấm nếu kết thúc tài liệu tham khảo).  Nơi xuất bản (Dấu chấm nếu kết thúc tài liệu tham khảo). Ví dụ: Nguyễn Văn A (2012), Kế toán quản trị, NXB Thống kê, Hà Nội + Tài liệu tham khảo là báo cáo trong tạp chí, bài trong một cuốn sách…ghi đầy đủ các thông tin sau:  Tên các tác giả (Không có dấu ngăn cách)  (Năm công bố, (Đặt trong dấu ngoặc đơn, dấu phẩy sau ngoặc đơn)  “Tên bài báo” (Đặt trong ngoặc kép, không in nghiêng, dấu phẩy cuối tên)  Tên tạp chí (In nghiêng, dấu phẩy ngăn cách)  (Số) (Đặt trong dấu ngoặc đơn, dấu phẩy sau ngoặc đơn)
  • 7. trang (Gạch ngang giữa 2 chữ số trang bắt đầu và kết thúc, dấu chấm kết thúc) Ví dụ: Nguyễn Văn A (2009), “Tầm quan trọng của kế toán,” Tạp chí Phát triển Kinh tế, (Số 3), trang 12-19. 4. Đánh giá báo cáo thực tập cuối khóa 4.1. Trình tự chấm báo cáo thực tập cuối khóa Việc chấm báo cáo thực tập cuối khóa hoàn tất chậm nhất là 2 tuần sau khi kết thúc thời gian sinh viên làm báo cáo thực tập cuối khóa. Trong vòng 1 tuần tiếpsau, khoa thông báo điểm báo cáo thực tập cuối khóa cho sinh viên và nộp bảng điểm về phòng Khảo thí – Quản lý chất lượng. Các đề nghị phúc khảo điểm đánh giá báo cáo thực tập cuối khóa được xử lý theo quy định của Trường. Sinh viên không phải bảo vệ báo cáo thực tập cuối khóa trước Hội đồng. 4.2. Cách tính điểm đánh giá báo cáo thực tập cuối khóa  Điểm đánh giá báo cáo thực tập cuối khóa gồm có: điểm đánh giá quá trình thực tập chiếm 40% và điểm đánh giá báo cáo thực tập cuối khóa chiếm 60%.  Điểm quá trình thực tập viết báo cáo thực tập cuối khóa được đánh giá qua toàn bộ quá trình và kết quả các bước công việc đã thực hiện như: viết đề cương, đọc tài liệu, thu thập số liệu, nghiên cứu thị trường… theo đúng kế hoạch nhà trường công bố. Thang điểm được thực hiện theo hướng dẫn ở Phụ lục 12  Điểm đánh giá báo cáo thực tập cuối khóa: Thang điểm được thực hiện theo hướng dẫn ở Phụ lục 12
  • 8. THUYẾT MINH ĐỀ CƯƠNG ĐỀ TÀI (MẪU) TRƯỜNG ĐH TÀI CHÍNH - MARKETING CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Khoa: Kế toán – Kiểm toán Độc lập - Tự do - Hạnh phúc TP.HCM, ngày……tháng……năm…... BẢN THUYẾT MINH ĐỀ CƯƠNG ĐỀ TÀI BÁO CÁO THỰC TẬP CUỐI KHÓA NĂM 20… 1. Tên đề tài: Tên đề tài cần ngắn gọn, cô đọngnhưng phải chứa đủ thông tin và phản ánhrõ ràng nội dung nghiên cứu “Nghiên cứu cái gì?/Làm sáng tỏ cái gì? Đối tượng nào? Ở đâu? …” 2. Sinh viên thực hiện: ..……………………….……..………………….…… Lớp: …………… Ngành đào tạo:………………….……………………….. Điện thoại: ………………………… 3. Người hướng dẫn: ………..…………………………….…… Học vị: ……………… Đơn vị: ……………………………… 4. Mục tiêu của đề tài: Phần này cần xác định rõ “Làm được cái gì? Đạt được ở mức độ nào?”. 5. Nội dung chính: Phần này cần nêu rõ các Phần, Chương, Mục dự kiến trình bày trong báo cáo kết quả nghiên cứu đề tài. Tùy theo đề tài, nội dung các Phần, chương, mục dự kiến có thể khác nhau. Ví dụ, đề cương chi tiết của đề tài “Kế toán doanh thu, chi phí và xác định kết quả kinh doanh tại Công ty ABC” có thể được trình bày như sau: MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY ABC. 1.1. LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY 1.2. CHỨC NĂNG NHIỆM VỤ SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY 1.3. TỔ CHỨC QUẢN LÝ SẢN XUẤT KINH DOANH TẠI CÔNG TY 1.3.1. Hình thức tổ chức bộ máy quản lý 1.3.2. Mối quan hệ giữa các phòng ban 1.4. TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY 1.4.1. Tổ chức bộ máy kế toán
  • 9. tổ chức bộ máy kế toán (Sơ đồ) - Cơ cấu phòng kế toán 1.4.2. Hệ thống chứng từ. 1.4.3. Hệ thống tài khoản. 1.4.4. Hình thức sổ kế toán - Hình thức áp dụng (Sơ đồ) - Các loại sổ - Trình tự ghi sổ 1.4.5. Hệ thống báo cáo kế toán 1.4.6. Chính sách kế toán áp dụng CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KẾ TOÁN DOANH THU, CHI PHÍ VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH 2.1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ KẾ TOÁN DOANH THU, CHI PHÍ, VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH 2.1.1. Khái niệm : - Doanh thu - Chi phí - Xác định kết quả kinh doanh 2.1.2. Các nguyên tắc kế toán ảnh hưởng đến việc ghi nhận doanh thu, chi phí và xác định kết quả kinh doanh 2.1.3. Nhiệm vụ của kế toán 2.2. KẾ TOÁN DOANH THU BÁN HÀNG VÀ VÀ CÁC KHOẢN GIẢM DOANH THU 2.2.1. Kế toán doanh thu bán hàng 2.2.1.1. Khái niệm 2.2.1.2. Điều kiện và nguyên tắc ghi nhận doanh thu 2.2.1.3. Các phương thức bán hàng 2.2.1.4. Chứng từ sử dụng 2.2.1.5. Tài khoản sử dụng 2.2.1.6. Sơ đồ hạch toán 2.2.2. Kế toán các khoản giảm trừ doanh thu 2.2.2.1. Khái niệm 2.2.2.2. Chứng từ sử dụng 2.2.2.3. Tài khoản sử dụng 2.2.2.4. Sơ đồ hạch toán 2.3. KẾ TOÁN GIẤ VỐN HÀNG BÁN 2.3.1. Khái niệm
  • 10. xác định giá vốn 2.3.3. Chứng từ sử dụng 2.3.4. Tài khoản sử dụng 2.3.5. Sơ đồ hạch toán 2.4. KẾ TOÁN DOANH THU HOẠT ĐỘNG TÀI CHÍNH 2.4.1. Khái niệm 2.4.2. Chứng từ sử dụng 2.4.3. Tài khoản sử dụng 2.4.4. Sơ đồ hạch toán 2.5. KẾ TOÁN CHI PHÍ TÀI CHÍNH 2.5.1. Khái niệm 2.5.2. Chứng từ sử dụng 2.5.3. Tài khoản sử dụng 2.5.4. Sơ đồ hạch toán 2.6. KẾ TOÁN CHI PHÍ BÁN HÀNG 2.6.1. Khái niệm 2.6.2. Chứng từ sử dụng 2.6.3. Tài khoản sử dụng 2.6.4. Sơ đồ hạch toán 2.7. KẾ TOÁN CHI PHÍ QUẢN LÝ DOANH NGHIỆP 2.7.1. Khái niệm 2.7.2. Chứng từ sử dụng 2.7.3. Tài khoản sử dụng 2.7.4. Sơ đồ hạch toán 2.8. KẾ TOÁN THU NHẬP KHÁC 2.8.1. Khái niệm 2.8.2. Chứng từ sử dụng 2.8.3. Tài khoản sử dụng 2.8.4. Sơ đồ hạch toán 2.9. KẾ TOÁN CHI PHÍ KHÁC 2.9.1. Khái niệm 2.9.2. Chứng từ sử dụng 2.9.3. Tài khoản sử dụng 2.9.4. Sơ đồ hạch toán 2.10.KẾ TOÁN CHI PHÍ THUẾ THU NHẬP DOANH NGHIỆP 2.10.1.Khái niệm 2.10.2.Chứng từ sử dụng
  • 11. dụng 2.10.4.Sơ đồ hạch toán 2.11.KẾ TOÁN XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH 2.11.1. Chứng từ sử dụng 2.11.2. Tài khoản sử dụng 2.11.3. Sơ đồ hạch toán 2.12.TRÌNH BÀY THÔNG TIN TRÊN BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CHƯƠNG 3: KẾ TOÁN DOANH THU, CHI PHÍ VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH TẠI CÔNG TY ABC 3.1. ĐẶC ĐIỂM HỌAT ĐỘNG KINH DOANH, KỲ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH 3.2. KẾ TOÁN DOANH THU BÁN HÀNG VÀ CÁC KHOẢN GIẢM DOANH THU 3.2.1. Kế toán doanh thu bán hàng 3.2.1.1. Nội dung 3.2.1.2. Chứng từ và trình tự luân chuyển chứng từ (Sơ đồ) 3.2.1.3. Tài khoản sử dụng 3.2.1.4. Minh họa các nghiệp vụ kinh tế phát sinh (Chứng từ, Bảng, biểu, Sổ kế toán tại công ty) 3.2.2. Kế toán các khoản giảm trừ doanh thu 3.2.2.1. Nội dung 3.2.2.2. Chứng từ và trình tự luân chuyển chứng từ 3.3.2.3. Tài khoản sử dụng 3.3.2.4. Minh họa các nghiệp vụ kinh tế phát sinh (Chứng từ, Bảng, biểu, Sổ kế toán tại công ty) 3.3. KẾ TOÁN GIA VỐN HÀNG BÁN 3.3.1. Nội dung 3.3.2. Cách xác định giá vốn 3.3.3. Chứng từ và trình tự luân chuyển chứng từ (Sơ đồ) 3.3.4. Tài khoản sử dụng 3.3.5. Minh họa các nghiệp vụ kinh tế phát sinh (Chứng từ, Bảng, biểu, Sổ kế toán tại công ty) 3.4. KẾ TOÁN DOANH THU HOẠT ĐỘNG TÀI CHÍNH 3.4.1. Nội dung 3.4.2. Chứng từ và trình tự luân chuyển chứng từ (Sơ đồ) 3.4.3.Tài khoản sử dụng
  • 12. các nghiệp vụ kinh tế phát sinh (Chứng từ, Bảng, biểu, Sổ kế toán tại công ty) 3.5. KẾ TOÁN CHI PHÍ TÀI CHÍNH 3.5.1. Nội dung 3.5.2. Chứng từ và trình tự luân chuyển chứng từ (Sơ đồ) 3.5.3. Tài khoản sử dụng 3.5.4. Minh họa các nghiệp vụ kinh tế phát sinh (Chứng từ, Bảng, biểu, Sổ kế toán tại công ty) 3.6. KẾ TOÁN CHI PHÍ BÁN HÀNG 3.6.1. Nội dung 3.6.2. Chứng từ và trình tự luân chuyển chứng từ (Sơ đồ) 3.6.3. Tài khoản sử dụng 3.6.4. Minh họa các nghiệp vụ kinh tế phát sinh (Chứng từ, Bảng, biểu, Sổ kế toán tại công ty) 3.7. KẾ TOÁN CHI PHÍ QUẢN LÝ DOANH NGHIỆP 3.7.1. Nội dung 3.7.2. Chứng từ và trình tự luân chuyển chứng từ (Sơ đồ) 3.7.3. Tài khoản sử dụng 3.7.4. Minh họa các nghiệp vụ kinh tế phát sinh (Chứng từ, Bảng, biểu, Sổ kế toán tại công ty) 3.8. KẾ TOÁN THU NHẬP KHÁC 3.8.1. Nội dung 3.8.2. Chứng từ và trình tự luân chuyển chứng từ (Sơ đồ) 3.8.3. Tài khoản sử dụng 3.8.4. Minh họa các nghiệp vụ kinh tế phát sinh (Chứng từ, Bảng, biểu, Sổ kế toán tại công ty) 3.9. KẾ TOÁN CHI PHÍ KHÁC 3.9.1. Nội dung 3.9.2. Chứng từ và trình tự luân chuyển chứng từ (Sơ đồ) 3.9.3. Tài khoản sử dụng 3.9.4. Minh họa các nghiệp vụ kinh tế phát sinh (Chứng từ, Bảng, biểu, Sổ kế toán tại công ty) 3.10.KẾ TOÁN CHI PHÍ THUẾ THU NHẬP DOANH NGHIỆP 3.10.1. Nội dung 3.10.2. Chứng từ và trình tự luân chuyển chứng từ 3.10.3. Tài khoản sử dụng
  • 13. các nghiệp vụ kinh tế phát sinh (Chứng từ, Bảng, biểu, Sổ kế toán tại công ty) 3.11.KẾ TOÁN XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH 3.11.1.Nội dung 3.11.2.Chứng từ và trình tự luân chuyển chứng từ 3.11.3.Tài khoản sử dụng 3.11.4. Minh họa các nghiệp vụ kinh tế phát sinh (Chứng từ, Bảng, biểu, Sổ kế toán tại công ty) 3.12. TRÌNH BÀY THÔNG TIN TRÊN BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CHƯƠNG 4: NHẬN XÉT VÀ KIẾN NGHỊ 4.1. NHẬN XÉT 4.1.1. Nhận xét về tổ chức công tác kế toán tại công ty 4.1.2. Nhận xét về tổ chức kế toán doanh thu, chi phí, xác định kết quả kinh doanh tại công ty 4.2. KIẾN NGHỊ 4.2.1. Một số kiến nghị đối với tổ chức công tác kế toán tại công ty 4.2.2. Một số kiến nghị đối với tổ chức kế toán doanh thu, chi phí, xác định kết quả kinh doanh tại công ty 4.2.3. Một số kiến nghị nhằm nâng cao kết quả hoạt động kinh doanh của công ty. KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC Xác nhận của người hướng dẫn Sinh viên thực hiện (ký, ghi rõ họ tên) (ký, ghi rõ họ tên)
  • 14. THEO DÕI TIẾN ĐỘ Mỗi sinh viên được phát 1 phiếu (theo mẫu bên dưới)) theo dõi tiến độ thực hiện khóa luận tốt nghiệp ngay lần gặp GVHD đầu tiên. Giảng viên hướng dẫn có trách nhiệm sắp xếp lịch làm việc trực tiếp với sinh viên ít nhất 1 lần/tuần (không kể thời gian làm việc qua email, điện thoại), ghi nhận xét, giải quyết những vấn đề trong quá trình sinh viên thực hiện đề tài vào phiếu theo dõi tiến độ. Phiếu theo dõi tiến độ thực hiện đề tài được lưu tại Văn phòng khoa để tiện tham khảo và theo dõi. Ít nhất 1 lần vào giữa học kỳ, Trưởng khoa kiểm tra Phiếu theo dõi tiến độ (ghi ngày tháng kiểm tra và ký tên), nhằm có điềuchỉnh kịp thời về tiến độ thực hiện, phát hiện và xử lý những trở ngại cần chấn chỉnh từ phía sinh viên hoặc từ phía giảng viên hướng dẫn. TRƯỜNG ĐH TÀI CHÍNH - MARKETING CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Khoa: Kế toán – Kiểm toán Độc lập - Tự do - Hạnh phúc PHIẾU THEO DÕI TIẾN ĐỘ THỰC TẬP CUỐI KHÓA Sinh viên : .......................................................................................................................................................... Ngày tháng năm sinh : ......................................Lớp : ........................MSSV : ............................................................................ Ngành : .......................................................................................................................................................... Đề tài: .......................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................... Ngày tháng năm Nội dung Người HD ký xác nhận Trưởng khoa DUYỆT (Ví dụ : 8/1/2013 Tìm hiểu về hoạt động kd của DN Nguyễn Văn A
  • 15. BÌA BÁO CÁO THỰC TẬP CUỐI KHÓA Chú ý: - Đóng bìa cứng, ngoài cùng có giấy bóng kính. - Có thể thay đổi font chữ phần tên của đề tài cho phù hợp.
  • 16. TÀI CHÍNH (size 13) TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH MARKETING KHOA KẾ TOÁN KIỂM TOÁN BÁO CÁO THỰC TẬP CUỐI KHÓA (size 20) ( size 20) Ngành: KẾ TOÁN(size 16) Chuyên ngành: KẾ TOÁN DOANH NGHIỆP (size 16) Giảng viên hướng dẫn: (size 13) Sinh viên thực hiện : (size 13) MSSV: (size 13) Lớp: TP. Hồ Chí Minh,
  • 17. bìa) BỘ TÀI CHÍNH (size 13) TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH MARKETING KHOA KẾ TOÁN KIỂM TOÁN BÁO CÁO THỰC TẬP CUỐI KHÓA (size 20) ( size 20) Ngành: KẾ TOÁN(size 16) Chuyên ngành: KẾ TOÁN DOANH NGHIỆP (size 16) Giảng viên hướng dẫn: (size 13) Sinh viên thực hiện : (size 13) MSSV: (size 13) Lớp: TP. Hồ Chí Minh,
  • 18. NHẬN XÉT CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc Họ và tên người nhận xét: ……………………………………………… Chức vụ: …………………………………………………………………… Đơn vị công tác: …………………………………………………………………… Nhận xét quá trình thực tập tốt nghiệp của sinh viên (SV): …………… ………. MSSV:…………………………………………..Lớp…………………….………. Đề tài:……………………………………………………………………... … ……………………………………………………………………... ……… Ý kiến doanh nghiệp (Ông/Bà vui lòng đánh giá mức độ đồng ý đối với các phát biểu dưới đây bằng cách tích vào ô chọn). 1. Rất không đồng ý 2. Không đồng ý 3. Bình thường 4. Nhìn chung đồng ý 5. Rất đồng ý TT Các nhận xét 1 2 3 4 5 1 SV biết ứng dụng những kiến thức đã học vào công việc được giao. O O O O O 2 SV có những kỹ năng để giải quyết các công việc được phân công. O O O O O 3 SV có khả năng làm việc độc lập. O O O O O 4 SV có khả năng làm việc nhóm. O O O O O 5 SV có kỹ năng giao tiếp tốt. O O O O O 6 SV có kỹ năng ngoại ngữ tốt. O O O O O 7 SV có kỹ năng tin học tốt. O O O O O 8 SV có khả năng thích ứng nhanh với môi trường làm việc. O O O O O 9 SV có năng lực nghiên cứu (sáng tạo, cải tiến trong công việc). O O O O O 10 SV có tinh thần trách nhiệm cao. O O O O O 11 SV có tác phong làm việc tốt. O O O O O NHẬN XÉT CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP
  • 19. ứng được yêu cầu công việc đã được phân công. O O O O O 13 Ông/Bà hài lòng đối với SV ĐH Tài chính – Marketing thực tập tại đơn vị. O O O O O 14. Quý Ông/Bà có đồng ý khi được mời tham gia xây dựng chương trình đào tạo của Trường: 1. Đồng ý 2. Không đồng ý 3. Sẽ cân nhắc 15. Quý Ông/Bà có đồng ý khi được mời tham gia vào ngày hội hướng nghiệp cho sinh viên: 1. Đồng ý 2. Không đồng ý 3. Sẽ cân nhắc 16. Quý Ông/Bà có đồng ý khi được mời làm chuyên gia giảng dạy cho ngành đào tạo tại trường: 1. Đồng ý 2. Không đồng ý 3. Sẽ cân nhắc 17. Hiện nay, đơn vị đã nhận sinh viên tốt nghiệp ngành kế toán, trường ĐH Tài chính- Marketing vào làm việc: 1. Có 2. Không 3. Có ý định 18. Nhu cầu của đơn vị về sinh viên tốt nghiệp ngành Kế toán thuộc trường Đại học Tài chính – Marketing trong tương lai: 1. Dưới 5 người 2. Từ 5 đến 10 người 3. Trên 10 người 19. Theo Ông/Bà sinh viên được đào tạo tại trường cần phải bổ sung thêm những kiến thức, kỹ năng nghề nghiệp nào để đáp ứng nhu cầu tuyển dụng của doanh nghiệp? Về kiến thức chuyên môn:……………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ………….. Về kỹ năng nghiệp vụ chuyên môn:………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………... Về kỹ năng ngoại ngữ:…………………………………………………………………
  • 20. tin học:…………………………………………………………………………………... ………………………………………………………………………………………… Về các kỹ năng mềm khác: ………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ……………, ngày…..tháng…..năm…… Xác nhận của đơn vị (ký tên, đóng dấu)
  • 21. NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN Họ và tên giảng viên hướng dẫn: Nhận xét quá trình thực tập của sinh viên:……………………; Khóa………………..Lớp……………………. Đề tài:……………………………………………………………………... Nội dung nhận xét: 1. Về tinh thần, thái độ thực tập của sinh viên: ……………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………. 2. Về chất lượng và nội dung của báo cáo thực tập cuối khóa ……………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………. Điểm đánh giá quá trình: Điểm – bằng số: Bằng chữ : Điểm báo cáo thực tập: Điểm – bằng số: Bằng chữ : TP.HCM, ngày…. tháng…. năm Người nhận xét (Ký tên, ghi rõ họ tên)
  • 22. NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN PHẢN BIỆN NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN PHẢN BIỆN Họ và tên giáo viên phản biện: Nhận xét báo cáo thực tập cuối khóa của sinh viên:……………………………..; Khóa………………..Lớp……………………. Đề tài:……………………………………………………………………... Nội dung nhận xét: 1. Nhận xét về hình thức: ……………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………. 2. Sự phù hợp giữa tên và nội dung đề tài với chuyên ngành: ……………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………. 3. Đối tượng và mục đích nghiên cứu ……………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………. 4. Tổng quan tài liệu và tài liệu tham khảo ……………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………. 5. Nội dung báo cáo thực tập cuối khóa ……………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………. 6. Những vấn đề cần bổ sung, chỉnh sửa: ……………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………. Điểm báo cáo thực tập cuối khóa: Điểm – bằng số: Bằng chữ : TP.HCM, ngày…. tháng…. năm Người nhận xét (Ký tên, ghi rõ họ tên)
  • 23. TRÌNH BÀY TRANG MỤC LỤC MỤC LỤC Trang LỜI CÁM ƠN .................................................................................................................... i MỤC LỤC ..........................................................................................................................ii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT.............................................................................. v DANH MỤC CÁC BẢNG .............................................................................................. vi DANH MỤC CÁC ĐỒ THỊ, SƠ ĐỒ........................................................................... vii LỜI MỞ ĐẦU ................................................................................................................... 1 CHƯƠNG 1. [Tên chương 1].......................................................................................... 3 1.1. [Tên mục 1.1] …………………………………………………………3 1.1.1. [Tên mục 1.1.1.] ………………………………………………….3 1.1.2. [Tên mục 1.1.2]……………………………………………………5 ….. 1.2. [Tên mục 1.2]…………………………………………………………….10 ……. CHƯƠNG 4. [Tên chương 4]…………………………………………………….. 55 4.1. [Tên mục 4.1]…………………………………………………………… 55 ….. 4.2. [Tên mục 4.2]……………………………………………………………. 60 ……………………….. KẾT LUẬN………………………………………………………………………. 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO………………………………………………………….71 PHỤ LỤC…………………………………………………………………………..72
  • 24. TRANG “CÁC TỪ VIẾT TẮT SỬ DỤNG” DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT Chữ viết tắt Chữ đầy đủ 1 BCĐKT Bảng cân đối kế toán 2 GTGT Giá trị gia tăng 3 TK Tài khoản … … … Chú ý: - Chữ viết tắt: Trong phần bảng danh mục các chữ viết tắt các chữ viết tắt phải được xắp xếp theo thứ tự ABC. Trong bảng trên, BCĐKT phải được đứng trước GTGT vì B đứng trước G. TK phải đứng cuối cùng vì T đứng sau B và G.
  • 25. TRANG “DANH SÁCH CÁC BẢNG SỬ DỤNG ” DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng Trang Bảng 1.1 [tên bảng]………………………………………………… ….2 Bảng 1.2.[tên bảng]……………………………………………………5 ……………………………………………………………………………….. Chú ý: Liệt kê tất cả các bảng được trình bày trong nội dung các chương của báo cáo thực tập cuối khóa.
  • 26. TRANG “DANH SÁCH CÁC ĐỒ THỊ, SƠ ĐỒ” DANH MỤC CÁC ĐỒ THỊ Đồ thị Trang Đồ thị 1.1. [tên đồ thị] ………………………………………………….6 ……………………………………………………………………………….. Đồ thị 2.1. [tên đồ thị]….………………………………………………15 ……………………………………………………………………………….. Chú ý: Liệt kê tất cả các đồ thị được trình bày trong nội dung các chương của báo cáo thực tập cuối khóa. -----(sang trang mới)------ DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ Sơ đồ Trang Sơ đồ 1.1. [tên sơ đồ] …………………………………………………..8 ……………………………………………………………………………….. Sơ đồ 2.1. [tên sơ đồ]….……………………………………………….20 ……………………………………………………………………………….. Chú ý: Liệt kê tất cả các sơ đồ được trình bày trong nội dung các chương của báo cáo thực tập cuối khóa.
  • 27. GIÁ BÁO CÁO THỰC TẬP CUỐI KHÓA 1. Những tiêu chí cơ bản khi đánh giá báo cáo thực tập cuối khóa của sinh viên: 1.1. Về tình hình hoạt động chung của doanh nghiệp  Phải làm rõ chức năng hoạt động thực tế của doanh nghiệp  Phải hiểu được nhiệm vụ của từng bộ phận chức năng qua cơ cấu tổ chức của doanh nghiệp. Đặc biệt là sự phối hợp, mối quan hệ giữa từng bộ phận chức năng với bộ phận kế toán trong các giao dịch kinh tế.  Phải nắm được những nguyên tắc chung trong phân cấp quản lý đối với những doanh nghiệp có qui mô lớn 1.2. Về tổ chức công tác kế toán  Phải nắm được việc phân công công việc trong phòng kế toán  Đối với doanh nghiệp tổ chức công tác kế toán phân tán, hay nửa tập trung – nửa phân tán, cần làm rõ sự phân quyền trong công tác kế toán ở đơn vị  Phải nắm được cách vận dụng chế độ kế toán tại đơn vị (bao gồm cả những điều chỉnh tại đơn vị nếu có) 1.3. Về công tác kế toán theo một phần hành kế toán cụ thể  Phải làm rõ qui trình luân chuyển chứng từ theo phần hành kế toán đã chọn tại đơn vị.  Hiểu được trình tự ghi chép vào sổ sách kế toán từ chứng từ gốc theo hình thức kế toán đang áp dụng tại đơn vị (cả kế toántổng hợp và kế toánchi tiết). Trường hợp đơn vị sử dụng phần mềm thì cần làm rõ việc phân công nhiệm vụ ghi chép và kiểm soát giữa các kế toán viên.  Các báo cáo kế toán theo phần hành kế toán (nếu có) 1.4. Về nhận xét và kiến nghị  Đối chiếu được giữa thực tế tại đơn vị thực tập với chuẩn mực kế toán Việt Nam, Chế độ kế toán, và các quy định pháp luật khác có liên quan.  Đưa ra được một số đề xuất thích hợp trên cơ sở các ưu/nhược điểm đã đối chiếu và phân tích. 2. Đánh giá báo cáo thực tập cuối khóa 2.1. Điều kiện bắt buộc Những yêu cầu sau cần phải tuân thủ:  Các yếu tố cấu thành một báo cáo thực tập cuối khóa: lời mở đầu, mục lục, danh mục các bảng biểu, phần nội dung, kết luận, tài liệu tham khảo và phần phụ lục.  Ngữ pháp: cách viết rõ ràng, trong sáng, không có sai sót lớn về ngữ pháp.
  • 28. và phần định dạng cỡ chữ, canh lề phải tuân theo các hướng dẫn viết báo cáo thực tập cuối khóa của khoa.  Về kết cấu chung: báo cáo thực tập cuối khóa tối thiểu gồm 4 chương :  Chương 1. Giới thiệu chung về công ty …  Chương 2. Cơ sở lý luận ...  Chương 3. Thực tế….  Chương 4. Nhận xét và kiến nghị  Nếu khóa luận thiếu một trong bốn chương (như nêu trên) dù số trang vẫn đáp ứng theo quy định thì khóa luận cũng không đạt yêu cầu. 2.2. Thanh điểm đánh giá điểm quá trình Điểm quá trình được tính như sau: (Điểm thái độ x 50%) + (Nội dung bài báo cáo thực tập cuối khóa x 50%)  Thái độ (50% điểm quá trình) : Chấm điểm trên cơ sở mức độ thực hiện/chấp hành theo quy định, hướng dẫn của Giảng viên hướng dẫn về : số lần gặp, thời gian nộp bài (cho giảng viên và gửi vào link do Khoa yêu cầu), thái độ và mức độ hoàn thành yêu cầu của giáo viên khi sửa/bổ sung bài viết, thái độ và tác phong khi làm việc với giảng viên hướng dẫn.  Nội dung bài báo cáo thực tập cuối khóa: Chấm tương tự như chấm nội dung bài viết được quy định ở mục 2.3 Phụ lục này. 2.3. Thang điểm đánh giá nội dung giá bài viết chính thức Thang điểm để Giảng viên hướng dẫn và Giảng viên phản biện đánh giá kết quả cuối cùng của sinh viên thông qua bản báo cáo thực tập cuối khóa nộp chính thức cụ thể như sau : (File tổng hợp đánh giá) TRƯỞNG KHOA