Bài tập kim loại kiềm thổ và hợp chất violet

HÓA 12: Chuyên đề kim loại kiềm kiềm thổ và nhôm TUYỂN TẬP các dạng bài tập kim loại kiềm kiềm thổ và nhôm

YOPOVN xin gửi đến quý thầy cô, các em học sinh HÓA 12: Chuyên đề kim loại kiềm kiềm thổ và nhôm TUYỂN TẬP các dạng bài tập kim loại kiềm kiềm thổ và nhôm . Đây là bộ chuyên đề kim loại kiềm kiềm thổ và nhôm, các dạng bài tập kim loại kiềm kiềm thổ và nhôm.

Tìm kiếm có liên quan​


Bài tập tổng hợp về kim loại kiềm - kiềm thổ - nhôm

Bài tập lý thuyết kim loại kiềm - kiềm thổ, nhôm

tóm tắt lý thuyết kim loại kiềm kiềm thổ, nhôm violet

các dạng bài tập

kim loại kiềm, kiềm thổ nhôm violet

Trắc nghiệm về

kim loại kiềm kiềm thổ

đề kiểm tra kim loại kiềm - kiềm thổ, nhôm có đáp án

Chương 6:

kim loại kiềm, kiềm thổ, nhôm

Kim loại kiềm kiềm thổ nhôm trong đề thi đại học

470

bài tập kim loại kiềm - kiềm thổ - nhôm đáp án

đề kiểm tra

kim loại kiềm - kiềm thổ, nhôm có đáp án

Các

dạng bài tập kim loại kiềm kiềm thổ nhôm violet

Bài

tập kim loại kiềm và hợp chất

bài tập kim loại kiềm - kiềm thổ violet có đáp án

Bài

tập kim loại kiềm, kiềm thổ tác dụng với nước

Bài

tập tổng hợp kim loại kiềm, kiềm thổ

Bài tập kim loại kiềm tác dụng với nước

Ở chương này khó nhất vẫn là tính chất lượng tính của nhôm và các hợp chất. Mọi người học kĩ phần này nhé. Những phần còn lại thì không có khó và phức tạp lắm đâu. Bài toàn điển hình của chương này thường là: “Cho kim loại M tác dụng với… Tìm kim loại M”. Loại này cũng dễ thôi ha! Tài liệu gồm có: + Đề cương + Bài tập theo các mức độ + Các câu hỏi trắc nghiệm hay và khó

Link tài liệu tải xuống: TẠI ĐÂY!


Tặng kèm các bạn 299 bài tập chương này của Trang Tôi yêu hóa học nhé: TẠI ĐÂY! Chúc các bạn học tốt ha!

XEM THÊM:

Việc giải bài tập Hóa Học 12 về dạng bài tập liên quan đến phản ứng của Kim loại Kiềm Ca, Ba với nước hay với dung dịch các chất, bạn cần vận dụng những phương pháp giải cơ bản nào? Bài viết dưới đây sẽ cho bạn câu trả lời chi tiết hơn nhé!

I-VỀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI

Đối với dạng bài tập liên quan đến phản ứng của Kim loại Kiềm Ca, Ba với nước hay với dung dịch các chất trong chương trình Hóa Học lớp 12, bạn cần nắm vững những kiến thức và phương pháp giải cơ bản sau:

Về phương pháp giải: Bạn cần nhớ Kim loại kiềm, Ca, Ba khác với các kim loại khác là có xảy ra phản ứng với nước. Do đó khi biết phán ứng giữa các kim loại này với các dung dịch khác, đặc biệt với dung dịch muối, cần viết phản ứng giữa kim loại với nước tạo kiềm sau đó kiềm phản ứng với chất trong dung dịch nếu có rồi tính toán.

Chú ý: Với dạng bài tập cần xác định hai kim loại thuộc hai chu kì liên tiếp của cùng một nhóm thì: Chuyển bài toán hỗn hợp thành một chất tưong đương [thay hai kim loại cần tìm bằng , với  cũng là khối lượng mol nguyên tử trung bình. Sau đó chọn hai kim loại: A, B sao cho 

II-MỘT SỐ DẠNG ĐỀ BÀI VÀ CÁCH GIẢI

Mời bạn xem thêm một số ví dụ mẫu kèm theo hướng dẫn giải đối với dạng bài tập liên quan đến phản ứng của kim loại kiềm Ca, Ba với nước hay với dung dịch các chất để hiểu thêm kỹ hơn nhé!

Ví dụ 1:

Cho 3,1 gam hỗn hợp hai kim loại kiềm ở hai chu kì liên tiếp trong bảng tuần hoàn tác dụng hết với nước thu được 1,12 lít H2 [đktc].

a]. Xác định tên hai kim loại kiềm và tính phần trăm khối lượng mồi kim loại trong hồn hợp.

b]. Tính thể tích dung dịch HCl 2M cần dùng đê trung hoà dung dịch kiềm trên và khối lượng hồn hợp muối clorua thu được.

Bài giải:

Ví dụ 2:

Cho 3,9 gam kim loại K tác dụng với 101,8 gam nước. Tính nồng độ mol và nồng độ phần trăm của chất trong dung dịch thu được. Biết khối lượng riêng của dung dịch đó là 1.056 g/ml.

Bài giải:

2K + 2H2O   →  2KOH + H2 ↑

Ví dụ 3:

Hoà tan một mẫu họp kim Ba – K có số mol bàng nhau vào nước được dung dịch A và 6,72 lít khí [đktc]. Sục 0,56 lít C02 [đktc] vào dung dịch A thu được m gam kết tủa, m có giá trị là:

A.. 2,955g             B.. 3,940g             C.. 4,334g              D.. 4,925g

Bài giải:

Khi sục CO2  vào dung dịch A, do:

[OH– còn dư] theo phương trình:

 Chọn câu D.

Ví dụ 4:

Có 4 mẫu kim loại ở dạng bột gồm Fe, Zn, Mg, Ba. Thuốc thử được dùng để phân biệt được 4 mẫu trên là:

A.. NaOH              B. HCl                  C.. Ca[OH]2                    D.. H2SO4 loãng

Bài giải:

Khi cho các mẫu kim loại tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng:

– Mầu phản ứng: giải phóng khí và tạo kết tủa trắng là Ba.

Ba + H2SO4 → BaSO4 ↓ + H2 ↑

[3 mẫu kia đều phản ứng và đều giải phóng khí]

Cho tiếp Ba đến dư vào H2SO4, lúc này sau khi H2SO4 phản ứng hết, Ba phản ứng với H2O tạo Ba[OH]2:

Ba + 2H2O → Ba[OH]2 + H2↑

Lọc lấy kết tủa BaSO4, được dung dịch Ba[OH]2, cho tác dụng với dung dịch muối của các mẫu kim loại kia, từ đó nhận ra các kim loại ban đâu do:

Fe → FeSO4 → Fe[OH]2↓ trắng xanh và bị hoá nâu đỏ trong không khí.

Mg → MgSO4 → Mg[OH]2↓ trắng

Zn → ZnSO4 → Zn[OH]2↓ trắng và bị tan ra trong Ba[OH]2 dư → BaZnO2 tan.

→ Chọn câu D.

Mong rằng nội dung chia sẽ của hocbai.edu.vn có thể giúp bạn củng cố kiến thức và phương pháp giải bài tập hóa học 12 đối với dạng bài tập liên quan đến phản ứng của Kim loại Kiềm Ca, Ba với nước hay với dung dịch các chất này nhé!

Luyện thi online miễn phí, luyện thi trắc nghiệm trực tuyến miễn phí,trắc nghiệm online, Luyện thi thử thptqg miễn phí //bocdau.com/uploads/thi-online.png
Luyện tập Tính chất của nhôm và hợp chất của nhôm, Hóa 12 Bài 28 lý thuyết, Hóa 12 Bài 31, Bài 5 trang 132 Hóa 12, Luyện tập kim loại kiềm thổ và hợp chất violet, Giải bài tập Hóa 12 Bài 28, Hóa 12 Bài 27, Hóa 12 Bài 29 lý thuyết,

Hoá học 12

Luyện tập Tính chất của nhôm và hợp chất của nhôm, Hóa 12 Bài 28 lý thuyết, Hóa 12 Bài 31, Bài 5 trang 132 Hóa 12, Luyện tập kim loại kiềm thổ và hợp chất violet, Giải bài tập Hóa 12 Bài 28, Hóa 12 Bài 27, Hóa 12 Bài 29 lý thuyết,

BÀI 28: LUYỆN TẬP TÍNH CHẤT CỦA KIM LOẠI KIỀM, KIM LOẠI KIỀM THỔ VÀ HỢP CHẤT CỦA CHÚNG I. CÂU HỎI TỰ LUẬNCâu 1: Điền thông tin còn thiếu vào ô trống trong bảng sau:Bảng 1: Vị trí trong bảng tuần hoàn, cấu hình electron, tính chất hóa học và điều chế

VỊ TRÍ TRONG BẢNG TUẦN HOÀN

CẤU HÌNH ELECTRON LỚP NGOÀI CÙNG

TÍNH CHẤT HÓA HỌC ĐẶC TRƯNG

ĐIỀU CHẾ

Kim loại kiềm

Nhóm IA

ns1

Có tính khử mạnh nhất

Điện phân nóng chảy muối halogenua

Kim loại kiềm thổ

Nhóm IIA

ns2

Có tính khử mạnh, chỉ sau kim loại kiềm

Điện phân nóng chảy muối halogenua

Bảng 2: Tìm chất

TÍNH CHẤT CỦA CHẤT X

TÊN CHẤT X

Chất X ở trạng thái rắn, không màu, tan nhiều trong nước và tỏa nhiệt mạnh. X là hợp chất của Na, có tính bazơ mạnh.

Đang xem: Bài tập kim loại kiềm kiềm thổ nhôm violet

Natri hiđroxit [NaOH]

Chất X ở trạng thái rắn, màu trắng, ít tan trong nước. X là hợp chất của Na và có tính lưỡng tính. Dễ bị nhiệt phân giải phóng khí CO2.

Natri hiđrocacbonat [NaHCO3]

Chất X ở trạng thái rắn, màu trắng, tan nhiều trong nước. X là hợp chất của Na, phản ứng với dung dịch HCl giải phóng khí CO2.

Xem thêm: Ừ Tôi Yêu Ả – Ừ, Tôi Yêu Ả!

Natri cacbonat [Na2CO3]

Chất X ở trạng thái rắn, màu trắng, ít tan trong nước. X là hợp chất của Ca, có tính bazơ mạnh.

Xem thêm: Bài Tập Access 2003 – Bài Tập Thực Hành Access 2003 Doc

Canxi hiđroxit [Ca[OH]2]

Chất X ở trạng thái rắn, màu trắng, không tan trong nước. X là hợp chất của Ca, bị nhiệt phân hủy giải phóng khí CO2.

Canxi cacbonat [CaCO3]

Chất X ở trạng thái rắn, trong tự nhiên tồn tại dưới dạng ngậm nước X.2H2O. X là hợp chất của Ca và ở 160oC: . Hợp chất X.H2O dùng để nặn tượng, đúc khuôn,…

Video liên quan

Chủ Đề