Bài tập lập công thức phân tử amino axit

CHỦ ĐỀ 1. DẠNG BÀI TậP VỀ VIẾT ĐỒNG PHÂN, GỌI TÊN AMIN, AMINO AXIT A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI Lưu ý

  • Xác định độ bất bão hòa của phân tử (số liên kết , số vòng); với hợp chất CnHyNzOt theo biểu thức : ∆ = (2n
  • 2 + z - y)/
  • Xác định các loại mạch cacbon: Mạch không nhánh, mạch có nhánh, vòng...
  • Các loại nhóm chức, vị trí nhóm chức...
  • Tên gọi theo tên thông tường, tên gốc chức, tên thay thế. Ví dụ minh họa Bài 1: Viết công thức cấu tạo và gọi tên các đồng phân của các hợp chất có công thức phân tử C 4 H 11 N. Hướng dẫn giải:
  • Xác định độ bất bão hòa: Vậy chỉ có các hợp chất no, mạch hở.
  • Có 4 nguyên tử cacbon, 1 nguyên tử Nito mạch cacbon có thể là mạch 4, 3 và 2. Có 1 nguyên tử nito nên có thể là các amin bậc I, II, III. +) Mạch 4: +) Mạch 3: +) Mạch 2: Bài 2: Viết công thức cấu tạo và gọi tên các đồng phân của các hợp chất có công thức phân tử C 2 H 5 NO 2. Hướng dẫn giải:
  • Xác định độ bất bão hòa : Vậy có thể là hợp chất không no có 1 liên kết đôi ở mạch cacbon; hợp chất no có đơn chức có liên kết đôi, hợp chất no mạch vòng.
  • Hợp chất không no mạch hở, nhóm chức không có kiên kết đôi không thỏa mãn vì chứa hai nguyên tử oxi, nhóm chức không có liên kết đôi là ancol thì không liên kết với nguyên tử cacbon không no.
  • Hợp chất no mạch hở, nhóm chức có 1 liên kết đôi: Bài 3: Viết công thức cấu tạo và gọi tên các amino axit có cùng công thức phân tử C 3 H 7 NO 2 Hướng dẫn giải: Với C 3 H 7 NO 2 : độ bất bão hòa ∆ = 1 nên chỉ có 1 liên kết π ở gốc axit, nên là amino axit no, có các đồng phân: CH 3 CH(NH 2 )COOH Axit 2 – amino propanoic hay axit α-amino propionic. H 2 N-CH 2 -CH 2 -COOH Axit 3 - amino propanoic hay axit β-amino propionic. CH 3 -NH-CH 2 -COOH axit N – metylamino ethanoic. B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG Bài 1: Số đồng phân amin ứng với công thức phân tử C 3 H 9 N là: A. 5 B. 3 C. 6 D. 4 Hướng dẫn giải: Đáp án: D 1 3 -CH 2 -CH 2 -NH 2 : propan-1-amin 2 3 -CH 2 -NH-CH 3 : N-metyl-etan-1-amin 3 3 -CH(CH 3 )-NH 2 : propan-2-amin 4.(CH 3 ) 3 -N: trimetyl amin Bài 2: Amino axit có công thức cấu tạo: NH 2 –CH 2 –COOH có tên là: A. Glyxin B. Glixerol C. Alanin D. Anilin Hướng dẫn giải: Đáp án: A Bài 3: Hợp chất có công thức cấu tạo [-NH–(CH 2 ) 5 –CO-]n có tên là: A. Tơ nilon – 6,6 B. Tơ enang C. Tơ cacron D. Tơ capron Hướng dẫn giải: Đáp án: D Bài 4: Số đồng phân cấu tạo bậc 1 của amin ứng với công thức phân tử C 3 H 9 N là: A. 5. B. 8. C. 7. D. 4. Hướng dẫn giải:

Hướng dẫn giải: Đáp án: C Bài 8: Tên gọi của amino axit nào sau đây là đúng? A. H 2 N–CH 2 COOH : glixerin hay glixerol B. CH 3 CH(NH 2 )COOH : anilin C. C 6 H 5 CH 2 CH(NH 2 )COOH : phenylalanin D. HOOC–(CH 2 ) 2 CH(NH 2 )COOH : axit glutanic Hướng dẫn giải: Đáp án: C H 2 N–CH 2 COOH :glixin CH 3 CH(NH 2 )COOH : alanin HOOC–(CH 2 ) 2 CH(NH 2 )COOH : axit glutamic CHỦ ĐỀ 2. NHẬN BIẾT AMIN, AMINO AXIT A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI - Khi nhận biết có các aminoaxit (nhất là khi số nhóm amin và số nhóm –COOH trong phân tử khác nhau) với nhau, hoặc aminoaxit với amin nên dùng quỳ tím - Các amin thơm (như anilin) có tính bazo rất yếu, không làm quỳ tím đổi màu. Ví dụ minh họa Bài 1: Trình bày phương pháp hóa học phân biệt từng chất trong nhóm sau: CH 3 NH 2 ; NH 2 -CH 2 -COOH; CH 3 COONa Hướng dẫn giải: Trích mỗi dung dịch một ít làm mẫu thử - Nhúng quỳ tím lần lượt vào các mẫu thử - Mẫu thử không có hiện tượng gì là : NH 2 -CH 2 -COOH - Hai mẫu thử còn lại làm quỳ tím hóa xanh là : CH 3 NH 2 , CH 3 COONa. Dùng đũa thủy tinh nhúng vào dung dịch hai chất này rồi đưa lại gần miệng ống nghiệm chứa HCl đặc, mẫu nào có hiện tượng khói trắng là: CH 3 NH 2 , còn lại là CH 3 COONa.

Bài 2: Trình bày phương pháp hóa học phân biệt dung dịch từng chất trong các nhóm dung dịch sau: CH 3 CH 2 NH 2 ; NH 2 -CH 2 -COOH; CH 3 COONa. C 6 H 5 NH 2 ; NH 2 -CH 2 -COOH; CH 2 OH-CHOH-CH 2 OH; CH 3 -CHO. Hướng dẫn giải: a) Dùng quì tím: hai dung dịch làm quì tím hóa xanh là CH 3 CH 2 NH 2 và CH 3 COONa, còn H 2 N-CH-COOH không làm quì tím đổi màu. Axit hóa hai dung dịch làm quì chuyển màu xanh, dung dịch cho khí có mùi dấm thoát ra là CH 3 COONa. Hay cho hai dung dịch tác dụng với KNO 2 và HCl thì amin sẽ cho khí thoát ra: CH 3 COONa + H 2 SO 4 → CH 3 COOH + NaHSO 4 CH 3 CH 2 NH 2 + KNO 2 + HCl → CH 3 -CH 2 -OH + N 2 + H 2 O + KCl b) Cho vài giọt chất vào các ống nghiệm chứa nước Br 2 , chất nào tạo ra kết tủa trăng là C 6 H 5 NH 2 , chất nào làm nhạt màu dung dịch là CH 3 -CHO/ hai dung dịch còn lại tác dụng với Cu(OH) 2 /OH-, chất hòa tan Cu(OH) 2 tạo dung dịch màu xanh lam là CH 2 OH-CHOH-CH 2 OH, còn lại là: H 2 N-CH-COOH Bài 3: Chỉ dùng 1 thuốc thử, hãy phân biệt các dung dịch glucozo, glixerol, atanol, và lòng trắng trứng. Hướng dẫn giải: Chọn Cu(OH) 2 Glucozo Glixerol Etanol Lòng trắng trứng Cu(OH) 2 lắc nhẹ Dd trong xuốt màu xanh lam Không phản ứng (nhận ra etanol) Màu tím (nhận ra lòng trắng trứng) Cu(OH) 2 , to Tủa đỏ gạch Không đổi màu B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG Bài 1: Có ba chất lỏng: benzen, anilin và stiren đựng riêng biệt trong ba lọ mất nhãn. Thuốc thử để nhận biết ba chất lỏng trên là: A. Nước brom B. Giấy quỳ tím C. Dung dịch phenolphtalein D. Dung dịch NaOH Hướng dẫn giải: Đáp án: A Stiren làm mất màu nước brom C 6 H–CH=CH 2 + Br 2 → C 6 H 5 –CHBr–CH 2 Br - Anilin tạo kết tủa trắng:

  1. Quỳ tím hóa xanh D. Quỳ tím không đổi màu. Hướng dẫn giải: Đáp án: A Phân tử có 1 nhóm NH 2 và 2 nhóm COOH nên dung dịch có môi trường axit. Bài 9: Để phân biệt anilin và etylamin đựng trong 2 lọ riêng biệt, ta dùng thuốc thử nào sau đây? A. Dung dịch Br 2 B. Dung dịch HCl C. Dung dịch NaOH D. Dung dịch AgNO 3 Hướng dẫn giải: Đáp án: A Bài 10: Để phân biệt phenol, anilin, benzen bằng phương pháp hóa học, ta cần dùng các hóa chất là: A. Dung dịch Br 2 , Na B. Quì tím C. Kim loại Na D. Quì tím, Na. Hướng dẫn giải: Đáp án: A CHỦ ĐỀ 3. CÁC PHẢN ỨNG HÓA HỌC CỦA AMIN, AMINO AXIT A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI
  • Nắm chắc các tính chasrat hóa học, phương pháp điều chế amin, amino axit, peptit và protein.
  • Lưu ý: Tính bazo của nhóm chức amin, tính axit của nhóm cacboxyl và phản ứng thủy phân của nhóm peptit. Ví dụ minh họa Bài 1: Viết phương trình hóa học theo sơ đồ chuyển đổi sau: Hướng dẫn giải: Bài 2: Cho sơ đồ chuyển hóa sau.
  1. Viết công thức cấu tạo của A, B, C, D, E (dạng đối xứng). b) Viết phương trình hóa học biểu diễn các chuyển đổi trên Hướng dẫn giải: a) (A): C 2 H 5 OOC-CH 2 -CH(NH 2 )-CH 2 COOC 2 H 5 (B): NaOOC-CH 2 -CH(NH 2 )-CH 2 COONa; (C):CH 3 -CH 2 OH (D): HOOC-CH 2 -CH(NH 3 Cl)-CH 2 -COOH Bài 3: Hoàn thành sơ đồ phản ứng sau: Hướng dẫn giải: B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG Bài 1: Cho chuỗi phản ứng : C 6 H 6 → Z → anilin. Z là: A. Toluen B. Nitrobenzen C. Phenyl amoniclorua D. Natri phenolat Hướng dẫn giải: Đáp án: B Bài 2: Cho chuỗi phản ứng: CH 3 CHO → X → CH 3 COOH → Y → CH 3 CHO. Vậy X, Y lần lượt là: A. C 2 H 5 OH, CH 3 COONa B. C 2 H 5 OH, CH 3 COO–CH=CH 2

Hãy xác định Z và viết các phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra. A. CH 3 -CH(OH)-COOCH 3 B. CH 3 -CH(NH 2 )-COOCH 3 C. CH 3 -CH(NH 2 )-CH 3 D. CH 3 -NH 2 Hướng dẫn giải: Đáp án: A Bài 8: Sản phẩm của phản ứng trùng ngưng amino axit: CH 3 -CH(NH 2 )-COOH là: A. (-NH-CH 2 -CO-)n B. (-NH-CH(CH 3 )-CO-)n C. (-CH 2 -CH(NH 2 )-CO-)n D. (-NH-CH 2 -CH 2 -CO-)n Hướng dẫn giải: Đáp án: B Xem thêm các CHỦ ĐỀ 4. TÍNH CHẤT CỦA AMIN, AMINO AXIT A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI

  • Phương pháp so sánh tính bazo của amin Tính bazo của amin phụ thuộc vào đặc điểm của gốc R liên kết với N của nhóm amin. Nếu R có tác dụng đẩy electron ⇒ Tính bazo amin càng mạnh (mạnh hơn NH 3 ). Nếu R có tác dụng hút ⇒ Tính bazo amin càng yếu. Ví dụ minh họa Bài 1: Cho các chất sau: (1). Amoniac (2). Anilin (3). p – Nitroanilin (4). Metylanilin (5). Đimetylamin Hãy sắp xếp theo khả năng tăng dần tính bazo của các chất đã cho trên? Hướng dẫn giải: Vòng benzene hút electron mạnh hơn nguyên tử H nên các amin thơm có tính bazo yếu hơn NH 3 Gốc metyl –CH 3 đẩy electron mạnh hơn nguyên tử H nên các amin có nhóm –CH 3 có tính bazo mạnh hơn NH 3 Trong các amin thơm, nhóm nitro -NO 2 có liên kết đôi là nhóm thế hút electron nên làm giảm khả năng kết hợp H+ của cặp electron tự do của NH 2 , do đó p –nitroanilin có tính bazo yếu nhất Sắp xếp: 3 < 2 < 4 < 1 < 5 Bài 2: Sắp xếp chất sau theo chiều tăng của tính bazo từ trái qua phải. (I). CH 3 -C 6 H 4 -NH 2 (II). O 2 N-C 6 H 4 NH 2 (III). Cl-C 6 H 4 -NH 2 (IV). C 6 H 5 NH 2

Hướng dẫn giải: Trật tự sắp xếp là: II < III < IV < I Các nhóm hút electron làm giảm tính bazo của anilin. Nhóm -NO 2 hút electron mạnh hơn clo rất nhiều. Các nhóm đẩy electron (-CH 3 ) làm tăng tính bazo của anilin. Bài 3: Hãy sắp xếp các chất ammoniac, anilin, p –nitrotuluen, metylamin , đimetylamin theo trình tự tính bazo tăng dần từ trái qua phải. Giải thích ngắn gọn sự sắp xếp đó. Hướng dẫn giải: Sắp xếp các chất theo độ tăng dần tính bazo: O 2 N-C 5 H 4 -NH 2 < C 6 H 5 NH 2 < CH 3 -C 6 H 4 -NH 2 < NH 3 < CH 3 NH 2 < (CH 3 ) 2 NH Giải thích: Vòng benzene có tính hút electron mạnh hơn nguyên tử H nên các amin thơm có tính bazo yếu hơn NH 3 Gốc metyl (-CH 3 ) có tính đẩy electron mạnh hơn nguyên tử H nên các amin có nhóm -CH 3 có tính bazo mạnh hơn NH 3. Trong các amin thơm: Nhóm nitro (-NO 2 ) có liên kết kép là nhóm thế loại 2 có tính hút electron nên làm giảm khả năng kết hợp H+ của cặp electron tự do của -NH 2 , do đó p-nitroanilin có tính bazo yếu nhất. B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG Bài 1: Cho các chất sau: C 6 H 5 NH 2 (1), C 2 H 5 NH 2 (2), (C 6 H 5 ) 2 NH (3), (C 2 H 5 ) 2 NH (4), NaOH (5), NH 3 (6). Độ mạnh của các bazơ được sắp xếp theo thứ tự tăng dần: A. 3 < 1 < 6 < 2 < 4 < 5 B. 1 < 6 < 2 < 3 < 4 < 5 C. 6 < 1 < 2 < 3 < 5 < 4 D. 1 < 2 < 3 < 4 < 5 < 6 Hướng dẫn giải: Đáp án: C Bài 2: Cho các amin: CH 3 NH 2 (1); NH 3 (2); C 6 H 25 NH 2 (3). Lực bazơ theo thứ tự tăng dần là: A. (1) < (2) < (3) B. (2) < (1) < (3) C. (3) < (2) < (1) D. (3) < (1) < (2) Hướng dẫn giải: Đáp án: C Bài 3: Cho các chất sau: (1). Amoniac (2). Anilin (3). P – Nitroanilin (4). P – Metylanilin (5). Metylamin (6). Đimetylamin Tính bazơ tăng dần của các chất được xếp theo dãy nào sau đây? A. (3) < (2) < (4) < (1) < (5) < (6) B. (3) < (4) < (2) < (1) < (5) < (6) C. (6) < (5) < (1) < (4) < (2) < (3) D. (5) < (4) < (2) < (1) < (3) < (6) Hướng dẫn giải: Đáp án: A - Vòng benzen hút electron mạnh hơn nguyên tử H nên các amin thơn có tính bazơ yếu hơn NH 3 - Gốc metyl – CH 3 đẩy electron mạnh hơn nguyên tử H nên các amin có nhóm – CH 3 có tính bazơ mạnh hơn NH 3.

  1. Benzen làm mất màu nước brom ở nhiệt độ thường. D. Anilin tác dụng với axit nitrơ khi đun nóng, thu được muối điazoni. Hướng dẫn giải: Đáp án: B CHỦ ĐỀ 5. CÁCH XÁC ĐỊNH CÔNG THỨC AMIN, AMINO AXIT A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI Amin có tính bazo, tác dụng được với axit tạo muối. Tùy theo số nhóm chức amin mà tác dụng với axit theo tỉ lệ xác định. Ví dụ: +) Amin bậc 1, đơn chức: RNH 2 + HCl → RNH 3 Cl +) Amin bậc 1, đa chức: R(NH 2 )n + nHCl → R(NH 3 Cl)n Như vậy nếu biết số nhóm chức amin,ta suy ra tỉ lệ mol giữa axit với amin. Ngược lại từ tỉ lệ mol giữa axit và amin.
  • Tương tự ở aminoaxit, sự có mặt nhóm amino làm cho nó tác dụng được với axit. Ví dụ minh họa Bài 1: X là một amino axit. Khi cho 0,01 mol X tác dụng với HCl thì dùng hết 80 ml dung dịch HCl 0,125M và thu được 1,835 gam muối khan. Còn khi cho 0,01 mol X tác dụng với dung dịch NaOH thì cần dùng 25 gam dung dịch NaOH 3,2%. Hãy đề xuất công thức cấu tạo của X. Hướng dẫn giải: Gọi công thức tổng quát của X là : (H 2 N)xR(COOH)y Bài 2: Đốt cháy hoàn toàn 1,52 gam chất X cần 0,56 lit oxi (đkc), thu được hh khí gồm CO 2 , N 2 và hơi nước. Sau khi ngưng tụ hơi nước hỗn hợp khí còn lại có khối lượng là 1,6 gam và có tỷ khối hơi đối với hiđro là 20. CTĐGN của X là A. C 2 H 6 O 5 N 2. B. C 3 H 8 O 5 N 2. C. C 3 H 10 O 3 N 2. D. C 4 H 10 O 5 N 2. Hướng dẫn giải: Sau khi ngưng tụ hơi nước hỗn hợp khí còn lại là CO 2 (a mol) và N 2 (b mol)

Ta có mhỗn hợp khí = mCO2 + mN2 = 44a + 28b = 1, a = 0,03 mol; b = 0,01 mol.

  • Đặt X là CxHyOzNt nC = nCO2 = 0,03 mol. nN = 2 × nN2 = 2 × 0,01 = 0,02 mol. mH2O = mX + mO2 - mCO2 - mH2O = 1,52 + 0,025 × 32 - 0,03 × 44 - 0,01 × 28 = 0,72 gam. nH = 2 × nH2O = 2 × 0,72/18 = 0,08 mol. nH2O = nO trong CO2 + nO trong H2O = 0,03 × 2 + 0,04 - 0,025 × 2 = 0,05 mol. Ta có x : y : z : t = nC : n :H nO : nN = 0,03 : 0,08 : 0,05 : 0,02 = 3 : 8 : 5 : 2 Vậy CTĐGN là C 3 H 8 O 5 N 2 Đáp án B Bài 3: Hợp chất hữu cơ X có thành phần theo khối lượng: C chiếm 63,72%; H chiếm 9,37%; O chiếm 14,52%; còn lại là nito. Xác định công thức phân tử của X biết khối lượng mol của X bé hơn 120. Viết công thức cấu tạo của X biết X mạch hở không phân nhánh, không làm mất màu dung dịch brom. Hướng dẫn giải: Ta có: %C = 63,72%; %H = 9,37%; %O = 14,52% ⇒ %N = 12,39% Lập tỉ lệ : Công thức đơn giản là C 6 H 11 ON, M < 120 ⇒ CTPT là C 6 H 11 ON. Độ bất bão hòa của X là : X mạch hở không làm mất màu dung dịch brom nên mạch hidrocacbon phải no, vậy 2 liên kết sẽ thuộc nhóm –C≡N. Vậy có thể có các đồng phân là : CH 2 (OH)-CH 2 -CH 2 -CH 2 -C≡N CH 3 -CH(OH)-CH 2 -CH 2 -CH 2 -C≡N CH 3 -CH 2 -CH(OH)-CH 2 - 2 -C≡N CH 3 -CH 2 -CH 2 -CH(OH)-CH 2 -C≡N CH 3 -CH 2 -CH 2 -CH 2 -CH(OH)-C≡N Bài 4: Thủy phân polipeptit A người ta thu được: Amino axit X có 40,4%C; 7,9%H; 15,7 %N và MX = 89 Amino axit Y có 54,9%C; 10 %H; 10,7 %N và MY = 131 Amino axit Z có 46,4%C; 5,8 %H; 27 %N và MZ = 155 Xác định công thức phân tử của X, Y, Z Hướng dẫn giải:

Vậy X là C 4 H 9 N Bài 5: Đốt cháy hoàn toàn 17,4 gam một amino axit có 1 nhóm –COOH được 0,6 mol CO 2 , 0,5 mol H 2 O và 0, mol N 2. Công thức phân tử của amino axit là: A. C 3 H 5 O 2 N. B. C 3 H 7 O 2 N. C. C 3 H 5 O 4 N. D. C 3 H 6 O 4 N 2. Hướng dẫn giải: Đáp án:A Ta có X có dạng CxHyO 2 Nz 2CxHyO 2 Nz → 2xCO 2 + yH 2 O + zN 2 nC = nCO2 = 0,6 mol. nH = 2 × nH2O = 2 × 0,5 = 1 mol. nN = 2 × nN 2 = 2 × 0,1 = 0,2 mol. mO = mX - mC - mH - mN = 17,4 - 0,6 × 12 - 1 × 1 - 0,2 × 14 = 6,4 gam. nO = = 0,4 mol. Ta có x : y : 2 : z = nC : nH : nO : nN = 0,6 : 1 : 0,4 : 0,2 = 3 : 5 : 2 : 1 Vậy X là C 3 H 5 O 2 N Đáp án A Bài 6: Đốt cháy hoàn toàn một amin, no, đơn chức, mạch hở. Sản phẩm cháy sau khi ngưng tụ hơi nước có tỉ khối so với H 2 là 19,333. Công thức phân tử của amin là: A. CH 3 NH 2 B. C 2 H 5 NH 2 C. C 3 H 7 NH 2 D. C 4 H 9 NH 2 Hướng dẫn giải: Đáp án: A Giả sử amin no, đơn chức, mạch hở có CTPT là CnH2n + 3N Giả sử có 2 mol amin tham gia phản ứng → Sản phầm cháy sau khi ngưng tụ hơi nước còn 2n mol CO 2 và 1 mol N 2 Ta có: Vậy amin là CH 3 NH 2 Bài 7: Đốt cháy hoàn toàn 2 amin no đơn chức mạch hở đồng đẳng liên tiếp thu được CO 2 và H 2 O theo tỉ lệ số mol là 1 : 2. Hãy xác định công thức phân tử của hai amin? A. CH 5 N và C 2 H 7 N. B. C 2 H 7 N và C 3 H 9 N.

  1. C 3 H 9 N và C 4 H 11 N. D. C 4 H 11 N và C 5 H 13 N. Hướng dẫn giải: Đáp án: A Đặt công thức chung của 2 amin là CnH2n + 3N 2CnH2n + 3N → 2nCO 2 + (2n + 3)H 2 O Ta có n = 1,5. ⇒ Hai amin là CH 5 N và C 2 H 7 N Bài 8: Đốt cháy hoàn toàn m gam một amin mạch hở đơn chức, sau phản ứng thu được 5,376 lít CO 2 ; 1,344 lít N 2 và 7,56 gam H 2 O (các thể tích đo ở đktc). CTPT của amin là: A. C 3 H 7 N B. C 2 H 5 N C. CH 5 N D. C 2 H 7 N. Hướng dẫn giải: Đáp án: D Đặt X là CxHyN nC = nCO2 = 5,376/22,4 = 0,24 mol. nH = 2 × nH2O = 2 × 7,56/18 = 0,84 mol. nN = 2 × nN2 = 2 × 1,344/22,4 = 0,12 mol. Ta có x : y : 1 = 0,24 : 0,84 : 0,12 = 2 : 7 : 1 CHỦ ĐỀ 6. CÁC DẠNG BÀI TẬP VỀ AMIN, AMINO AXIT A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI Nắm vững các tính chất hóa học của amin và amino axit để giải các bài toán về phản ứng đốt cháy, bản chất của phản ứng trung hòa... Ví dụ minh họa Bài 1: Cho 0,1 mol chất X có công thức là C 2 H 12 O 4 N 2 S tác dụng với dung dịch chứa 0,35 mol NaOH đun nóng thu được chất khí làm xanh giấy quỳ ẩm và dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là : A. 28,2 gam. B. 26,4 gam. C. 15 gam. D. 20,2 gam. Hướng dẫn giải: Vì X tác dụng với dung dịch NaOH đung nóng thu được khí làm xanh giấy quỳ ẩm nên X là muối amoni. Căn cứ vào công thức của X ta suy ra X là muối amoni của amin no với axit sunfuric. Công thức của X là (CH 3 NH 3 ) 2 SO 4. Phương trình phản ứng : Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được chất rắn gồm NaOH dư (0,15 mol) và Na 2 SO 4 (0,1 mol). Khối lượng chất rắn là : m = 0,15 + 0,1 = 20,2 gam

mX = m C+ m H+ mN = 0,95 × 12 + 2,1 × 1 + 0,2 × 14 = 16,3 gam. Bài 2: Đốt cháy hoàn toàn m gam metylamin (CH 3 NH 2 ), sinh ra 2,24 lít khí N 2 (ở đktc). Giá trị của m là A. 3,1 gam. B. 6,2 gam. C. 4,65 gam. D. 1,55 gam. Hướng dẫn giải: Đáp án: B mCH3NH 2 = 0,2 × 31 = 6,2 gam Bài 3: Cho hỗn hợp X gồm 0,15 mol H 2 NC 3 H 5 (COOH) 2 (axit glutamic) và 0,1 mol H 2 N(CH 2 ) 4 CH(NH 2 )COOH (lysin) vào 250 ml dung dịch NaOH 2M, thu được dung dịch Y. Cho HCl dư vào dung dịch Y. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số mol HCl đã phản ứng là : A. 0,75. B. 0,65. C. 0,70. D. 0,85. Hướng dẫn giải: Đáp án: D Tổng số mol nhóm –NH2 trong hỗn hợp X là 0,15 + 0,1 = 0,35 mol. Số mol OH- = số mol của NaOH = 0,25 = 0,5 mol. Bản chất của phản ứng là : Theo (1), (2) và giả thiết ta thấy : Số mol của HCl phản ứng = số mol của H+ phản ứng = 0,35 + 0,5 = 0,85 mol. Bài 4: Hỗn hợp X gồm alanin và axit glutamic. Cho m gam X tác dụng hoàn toàn với dung dịch NaOH (dư), thu được dung dịch Y chứa (m + 30,8) gam muối. Mặt khác, nếu cho m gam X tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl, thu được dung dịch Z chứa (m + 36,5) gam muối. Giá trị của m là : A. 112,2. B. 165,6. C. 123,8. D. 171,0. Hướng dẫn giải: Đáp án: A Đặt số mol của H 2 N – CH(CH 3 ) – COOH là x và của HOOC – (CH 2 ) 2 – CH(NH 2 ) – COOH là y. Phương trình phản ứng : Theo (1), (2) và giả thiết ta có :

⇒ m = 0,6 + 0,4 = 112,2 gam. Bài 5: Amino axit X có dạng H 2 NRCOOH (R là gốc hiđrocacbon). Cho 0,1 mol X phản ứng hết với dung dịch HCl (dư) thu được dung dịch chứa 11,15 gam muối. Tên gọi của X là : A. phenylalanin. B. alanin. C. valin. D. glyxin. Hướng dẫn giải: Đáp án: D Bản chất của phản ứng là : –NH 2 + H+ → NH 2 + (1) Theo giả thiết ta có : Vậy công thức của X là H 2 NCH 2 COOH. Tên gọi của X là glyxin. Bài 6: Cho 1 mol amino axit X phản ứng với dung dịch HCl (dư), thu được m 1 gam muối Y. Cũng 1 mol amino axit X phản ứng với dung dịch NaOH (dư), thu được m 2 gam muối Z. Biết m 2 – m 1 = 7,5. Công thức phân tử của X là : A. C 4 H 10 O 2 N 2. B. C 5 H 9 O 4 N. C. C 4 H 8 O 4 N 2. D. C 5 H 11 O 2 N. Hướng dẫn giải: Đáp án: B Đặt công thức của X là : (H 2 N)n–R–(COOH)m, khối lượng của X là a gam Phương trình phản ứng : Theo (1), (2) và giả thiết ta thấy : m 1 = mX + 52,5n – 16n = mX + 36,5n m 2 = mX + 67m – 45m = mX + 22m ⇒ m 2 – m 1 = 22m – 36,5n = 7,5 ⇒ n = 1 và m = 2 ⇒ Công thức của X là C 5 H 9 O 4 N (Có 2 nhóm –COOH và 1 nhóm –NH 2 ). Bài 7: Cho 15 gam hỗn hợp X gồm các amin anilin, metylamin, đimetylamin, đietylmetylamin tác dụng vừa đủ với 50 ml dung dịch HCl 1M. Khối lượng sản phẩm thu được có giá trị là : A. 16,825 gam. B. 20,18 gam. C. 21,123 gam. D. 15,925 gam.