Bài tập ôn hè môn văn lớp 7

[1]

Đề bài tập ôn hè lớp 6 lên lớp 7 môn Ngữ Văn - Đề 2Trường: ………..


………..


Họ và tên: ……… Lớp: ………..……Thời gian: 60 phút


Điểm Lời phê của giáo viên


Câu 1: Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi:


Thuyền chúng tơi chèo thốt qua kênh Bọ Mắt, đổ ra con sông Cửa Lớn, xuôivề Năm Căn. Dịng sơng Năm Căn mênh mơng, nước ầm ầm đổ ra biển ngày đêmnhư thác, cá nước bơi hàng đàn đen trũi nhô lên hụp xuống như người bơi ếch giữanhững đầu sóng trắng. Thuyền xi giữa dịng con sông rộng hơn ngàn thước, trônghai bên bờ, rừng đước dựng lên cao ngất như hai dãy trường thành vô tận. Cây đướcmọc dài theo bãi, theo từng lứa trái rụng, ngọn bằng tăm tắp, lớp này chồng lên lớpkia ôm lấy dòng sông, đắp từng bậc màu xanh lá mạ, màu xanh rêu, màu xanh chailọ,... loà nhoà ẩn hiện trong sương mù và khói sóng ban mai.


1. Đoạn trích trên được trích từ văn bản nào? Tác giả là ai? 2. Đoạn trích sử dụng các phương thức biểu đạt nào?


3. Tìm trong đoạn trích trên các từ láy, trong đó chia thành 2 nhóm [từ láy bộ phận vàtừ láy toàn phần].

[2]

Câu 2: Câu tục ngữ “ Có cơng mài sắt có ngày nên kim” sử dụng biện pháp tu từ nào.Em hãy phân tích và nêu tác dụng của biện pháp tu từ đó [3 điểm]


Câu 3: Em hãy kể lại một nét đẹp văn hóa, truyền thống ở quê hương em.


Đáp án đề bài tập ôn hè lớp 6 lên lớp 7 mơn Ngữ Văn - Đề 2


Câu 1:


1. Đoạn trích được trích từ tác phẩm Sơng nước Cà Mau của Đồn Giỏi.2. Đoạn trích sử dụng các phương thức biểu đạt: tự sự, miêu tả, biểu cảm.3. Đoạn trích có:


- Các từ láy bộ phận: mênh mông, tăm tắp.- Các từ láy tồn phần: ầm ầm


4. Các hình ảnh so sánh có trong đoạn trích là:- Nước ầm ầm đổ ra biển ngày đêm như thác.


- Cá nước bơi hàng đàn đen trũi nhô lên hụp xuống như người bơi ếch giữa những đầu sóng trắng.


- Rừng đước dựng lên cao ngất như hai dãy trường thành vô tận.Câu 2:

[3]

- Tác dụng của biện pháp tu từ: Giúp cho câu tục ngữ bóng bẩy hơn, gợi hình, gợicảm hơn, kích thích sự liên tưởng, tưởng tượng của người nghe. Đồng thời giúpcho ý nghĩa, bài học cần truyền đạt trở nên đơn giản, dễ nhớ, dễ truyền bá hơn.Câu 3:


Gợi ý dàn bài kể về lễ hội đua thuyền trên sông mừng ngày Quốc khánh:1. Mở bài


- Giới thiệu về nét đẹp truyền thống văn hóa em định kể.


[Ví dụ: Ở quê em vào ngày 2 tháng 9 hàng năm đều tổ chức đua thuyền ở trên sôngđể thể hiện niềm vui mừng, phấn khởi trong ngày Quốc khánh của đất nước. Thậtvinh dự và may mắn khi năm nào em cùng gia đình cũng đến xem và cổ vũ].


2. Thân bài


- Sự chuẩn bị trước khi lễ hội đua thuyền diễn ra: thường bắt đầu trước khoảng 1tháng:


+ Các thợ thuyền đem các thuyền đua ra lau dọn, kiểm tra, rồi gia cố thêmcho chắc chắn, vẽ thêm các họa tiết…


+ Đồng phục đội đua, băng rôn, khẩu hiệu… cũng được thiết kế, chuẩn bị+ Đội cổ vũ, văn nghệ cũng bắt đầu tập luyện


+ Đội đua thuyền cũng lên lịch tập luyện


→ Tất cả nhộn nhịp chuẩn bị cho một lễ hội lớn của năm.- Gần đến ngày diễn ra lễ hội đua thuyền:


+ Các chiếc thuyền đã được tân trang xong, luôn trong trặng thái sẵn sàngxuất trận

[4]

+ Ban tổ chức cũng lắp đặt các biển chỉ dẫn, đội cứu hộ, cùng các giảithưởng


+ Người dân từ khắp nơi đổ về đông đúc, náo nhiệt chờ mong buổi lễ diễnra.



→ Không khí vơ cùng náo nức, rộng ràng.- Lễ hội đua thuyền diễn ra:


+ Từ sáng sớm, các đội đua đã cso mặt tại khúc sông xuất phát, chuẩn bị sẵnsàng. Người dân đến cổ vũ đứng kín hai bên bờ sơng từ điểm xuất phát đến điểmkết thúc, có người xuống đứng cả dưới nước.


+ Khi trọng tài thổi còi tuyên bố bắt đầu cuộc đua, các chiếc thuyền lao vút vềphía trước trong tiếng hị reo, cổ vũ mãnh liệt của người hâm mộ.


+ Trên từng chiếc thuyền, gồm 12 người chèo thuyền là các chàng trai khỏemạnh và một người đánh trống. Vừa chèo thuyền vừa hò tạo nên nhịp điệu rộn ràngtrên sơng, hịa vào tiếng cổ vũ của mọi người.


+ Các chiếc thuyền thể hiện các kĩ thuật vượt trội khi vượt qua các khúc sônghẹp, lắt léo mãn nhãn người xem.


+ Gặp khúc sông quá nông, mọi người xuống đẩy thuyền qua rồi mới chèo tiếp,mỗi khi thuyền đến đoạn này người xem sẽ ùa xuống giúp đội nhà.


+ Gần đến khúc cuối, các chiếc thuyền tăng tốc, bứt phá để về đích.


+ Kết thúc cuộc đua, có đội thắng và có đội thua nhưng mọi người khơng tỏ rakhó chịu hay bực bội, mà vẫn ơm nhau cười nói chúc mừng. Bởi đây không chỉ là mộtcuộc đua mà là một lễ hội truyền thống của dân làng.


- Kết thúc lễ hội đua thuyền:

[5]

+ Mọi người tổ chức ăn mừng tại các gia đình, nhà văn hóa… để chúc mừng lễhội diễn ra thành công và cũng để chúc mừng ngày Quốc khánh của đất nước.


3. Kết bài


- Cảm nghĩ của em về lễ hội.


- Em mong rằng năm nào cũng được đến xem, và khi lớn lên sẽ trở thành một thànhviên của đội đua thuyền.

Xem thêm về Bài tập ôn hè môn Ngữ văn lớp 7 năm 2022 – 2023

#Bài #tập #ôn #hè #môn #Ngữ #văn #lớp #năm

Bài tập ôn hè môn Ngữ văn 7 năm 2022 – 2023 là tài liệu không thể thiếu vào mỗi dịp nghỉ hè của các em học sinh. Bài tập ôn hè Ngữ văn 7 bao gồm các dạng bài tập cơ bản giúp học sinh củng cố kiến thức, làm quen với các dạng bài tập Ngữ văn. Bài tập ôn hè Văn 7 năm 2022 được biên soạn rất khoa học, phù hợp với mọi đối tượng học sinh có học lực từ trung bình, khá đến giỏi. Qua đó giúp học sinh củng cố, nắm vững chắc kiến thức nền tảng, vận dụng với các bài tập cơ bản để chuẩn bị hành trang bước vào năm học mới. Ngoài ra các bạn tham khảo thêm tài liệu: đề cương ôn tập hè Toán 7. Bài tập ôn hè môn Ngữ văn lớp 7 năm 2022 – 2023 PHẦN I: PHẦN TIẾNG VIỆT BÀI 1: TỪ GHÉP, TỪ LÁY.

I. Sơ đồ cấu tạo từ phức

Ôn tập về từ đơn, từ ghép, từ láy. 1. Từ đơn là những từ chỉ gồm một tiếng. VD: ăn, ngủ, học, bàn, ghế. Xinh, ngoan….. 2. Từ phức là những từ có hai tiếng trở lên. Từ phức được chia làm từ ghép và từ láy. a] Từ ghép: – Từ ghép là những từ phức được tạo ra bằng cách ghép các tiếng có nghĩa với nhau. VD: Xe đạp, học hành, ăn mặc, xinh đẹp…. Từ ghép có 2 loại chính là từ ghép chính phụ và từ ghép đẳng lập. * Từ ghép chính phụ – Về mặt cấu tạo là từ ghép có tiếng chính và tiếng phụ bổ sung ý nghĩa cho tiếng chính. – Về mặt ý nghĩa: từ ghép chính phụ có tính chất phân nghĩa. + Tiếng chính có ý nghĩa chỉ loại, tiếng phụ thu hẹp ý nghĩa của tiếng chính, làm cho từ ghép chính phụ có nghĩa chỉ loại nhỏ trong loại mà tiếng chính biểu thị. VD: Xe đạp, xe máy, xe hơi….. là các loại nhỏ của xe. * Từ ghép đẳng lập: – Về cấu tạo: có các tiếng bình đẳng với nhau về [Không có tiếng chính và tiếng phụ] – Về mặt ý nghĩa: Có tính chất hợp nghĩa, mang tính khái quát, “nói chung”. VD: sách vở chỉ sách và vở nói chung. Do đó, từ ghép đẳng lập không thể trực tiếp kết hợp với các số từ. Không thể nói: Một sách vở. – Nghĩa của từ ghép đẳng lập có thể là nghĩa của một tiếng trong nó [Xét ở thời điểm hiện nay], nhưng vẫn mang tính khái quát. VD: chợ búa, gà qué…. Có nghĩa chỉ chợ nói chung. Vì thế chúng cũng không dùng để nói về “chợ”, “gà” cụ thể được. Không thể nói: Hà Nội lắm chợ búa quá. Hôm nay tôi đi hai chợ búa mà không mua được rau. * Các từ ghép chính phụ sau khi được tạo ra vẫn có thể được dùng để tiếp tục tạo ra các từ ghép chính phụ nữa. VD: máy khoan -> máy khoan đá , máy khoan tay, máy khoan điện… * Bài tập.

BT 1: Hãy sắp xếp các từ ghép: xe máy, xe cộ, cá chép, nhà cửa, nhà máy, quần âu, cây cỏ, quần áo, xanh lè, xanh um, đỏ quạch, đỏ au, đỏ hỏn thành hai nhóm và điền vào bảng theo mẫu cho dưới đây:

Từ ghép chính phụ

Từ ghép đẳng lập

Xe máy, xe cộ, cá chép, nhà máy, quần âu, cây cỏ, xanh lè, xanh um, đỏ quạch, đỏ hỏn

Nhà cửa, quần áo, đỏ au

BT 2 Tìm 3 từ ghép mà khi sử dụng có thể chỉ cần dùng tiếng phụ là đã bao gồm nghĩa của cả tiếng chính – Bác cân cho cháu một con chép [Chép đã bao hàm nghĩa cá chép]. – Đại bàng tung cánh bay [loài Chim] – Bây giờ mận mới hỏi đào [Quả] Vườn hồng có lối ai vào hay chưa? BT 3: Nghĩa của các từ ghép: Làm ăn, ăn nói, ăn mặc, có phải do nghĩa của từng tiếng cộng lại không? Đặt câu với mỗi từ? – Công việc làm ăn dạo này thế nào? [Có nghĩa là làm] – Con bé ấy ăn nói dễ nghe lắm. [Có nghĩa là nói] – Cô ấy ăn mặc rất đẹp[Có nghĩa là mặc] b] Từ láy * Từ láy là những từ phức được tạo ra nhờ phép láy âm, có sự hòa phối về âm thanh VD: xanh xanh, long lanh, khấp khểnh…..

* Phân loại từ láy:

Từ láy toàn bộ

Từ láy bộ phận

Từ láy phụ âm đầu

Từ láy vần

– Các tiếng trong từ láy giống nhau hoàn toàn: xanh xanh, vàng vàng, xinh xinh…. – Các tiếng trong từ láy khác nhau về thanh điệu: đo đỏ, trăng trắng…

– Các tiếng trong từ láy khác nhau về âm cuối và thanh điệu: đèm đẹp [m- p]; tôn tốt [n –t]; khang khác [ng- c]; khanh khách [nh – ch]

Các tiếng trong từ láy giống nhau phụ âm đầu: long lanh, mếu máo, xấu xa, nhẹ nhàng, bập bềnh, gập ghềnh….

Các tiếng trong từ láy giống nhau về phần vần: linh tinh, liêu xiêu, lao xao, lộn xộn….

* Bài tập:
BT 1: Sắp xếp các từ sau thành hai nhóm từ láy và từ ghép: xanh xanh, xấu xa, xấu xí, máu me, máu mủ, hoàng hôn, tôn tốt, tốt tươi, học hỏi, học hành, đo đỏ, mơ màng, mơ mộng.

Từ láy

Từ ghép

xanh xanh, xấu xa, xấu xí, máu me, tôn tốt, mơ màng

máu mủ, hoàng hôn, tốt tươi, học hỏi, học hành, mơ mộng.

BT 2 Đặt câu với mỗi từ sau: – Trơ tráo, trơ trẽn, trơ trọi. – nhanh nhảu, nhanh nhẹn – Hắn có thái độ trơ tráo – Cái bản mặt trơ trẽn không biết xấu hổ của hắn thật đáng ghét. – Sau trận bão, mọi thứ đổ nát, trơ trọi. – Con bé mồm miệng thật nhanh nhảu. – Anh ấy làm việc với tác phong nhanh nhẹn.

BT 3 So sánh các từ ở cột A và các từ ở cột B. Chỉ ra sự giống và khác nhau giữa chúng.

A

B

[quả] đu đủ, chôm chôm, ba ba, cào cào, châu chấu…

Đo đỏ, vàng vàng, xanh xanh…

– Các từ cho ở cột A có hình thức phối hợp âm thanh giữa các tiếng giống như các từ ở cột B, nhưng ý nghĩa của chúng không được tạo ra như các từ láy. Nghĩa của chúng [B] giống như các từ đơn. BT 4: Điền các từ sau vào chỗ trống cho hợp nghĩa: a] dõng dạc, dong dỏng. – Người nhảy xuống đất đầu tiên là một người trai trẻ /…/ cao – Thư kí /…/ cắt nghĩa. – Người nhảy xuống đất đầu tiên là một người trai trẻ dong dỏng cao – Thư kí dõng dạc cắt nghĩa b] Hùng hổ, hùng hồn, hùng hục – Lí trưởng /…/ chĩa bàn tay vào mặt chị Dậu. – Minh có đôi mắt sáng, khuôn mặt cương nghị và giọng nói/…./ – Làm /…/ – Lí trưởng hùng hổ chĩa bàn tay vào mặt chị Dậu. – Minh có đôi mắt sáng, khuôn mặt cương nghị và giọng nói hùng hồn – Làm hùng hục. BÀI 2: ĐẠI TỪ

Sơ đồ tư duy Đại từ

I. Lý thuyết: – Đại từ [yếu tố đại có nghĩa là thay thế] là những từ dùng để thay thế cho người, sự vật, hoạt động, tính chất… được nói đến hoặc dùng để hỏi. – Đại từ không có nghĩa cố định. Nghĩa của đại từ phụ thuộc vào nghĩa của từ ngữ mà nó thay thế. VD: 1. Hôm qua, tớ nhìn thấy một bức tranh ở nhà bạn Nam. Nó rất đẹp. 2. Hôm qua, tớ đến nhà bạn Nam. Không biết Nam đi đâu. Tớ tìm nó cả buổi chiều. – Từ nó trong hai câu trên có nghĩa khác nhau. Nó trong câu [1] chỉ bức tranh, nó trong câu [2] chỉ Nam. * Đại từ có thể dùng để trỏ hoặc để hỏi về: Người, sự vật Số lượng Hoạt động, tính chất, sự việc. * Đại từ xưng hô là đại từ dùng để trỏ người nói [Ngôi thứ nhất] người nghe [ngôi thứ hai] và trỏ người, sự vật được nói đến [ngôi thứ ba] ………………..

Mời các bạn tải File tài liệu để xem thêm bài tập ôn hè Ngữ văn 7

Xem thêm:  Văn mẫu lớp 6: Kể về giấc mơ được gặp Thánh Gióng của em [7 mẫu]

#Bài #tập #ôn #hè #môn #Ngữ #văn #lớp #năm

Bài tập ôn hè môn Ngữ văn 7 năm 2022 – 2023 là tài liệu không thể thiếu vào mỗi dịp nghỉ hè của các em học sinh. Bài tập ôn hè Ngữ văn 7 bao gồm các dạng bài tập cơ bản giúp học sinh củng cố kiến thức, làm quen với các dạng bài tập Ngữ văn. Bài tập ôn hè Văn 7 năm 2022 được biên soạn rất khoa học, phù hợp với mọi đối tượng học sinh có học lực từ trung bình, khá đến giỏi. Qua đó giúp học sinh củng cố, nắm vững chắc kiến thức nền tảng, vận dụng với các bài tập cơ bản để chuẩn bị hành trang bước vào năm học mới. Ngoài ra các bạn tham khảo thêm tài liệu: đề cương ôn tập hè Toán 7. Bài tập ôn hè môn Ngữ văn lớp 7 năm 2022 – 2023 PHẦN I: PHẦN TIẾNG VIỆT BÀI 1: TỪ GHÉP, TỪ LÁY.

I. Sơ đồ cấu tạo từ phức

Ôn tập về từ đơn, từ ghép, từ láy. 1. Từ đơn là những từ chỉ gồm một tiếng. VD: ăn, ngủ, học, bàn, ghế. Xinh, ngoan….. 2. Từ phức là những từ có hai tiếng trở lên. Từ phức được chia làm từ ghép và từ láy. a] Từ ghép: – Từ ghép là những từ phức được tạo ra bằng cách ghép các tiếng có nghĩa với nhau. VD: Xe đạp, học hành, ăn mặc, xinh đẹp…. Từ ghép có 2 loại chính là từ ghép chính phụ và từ ghép đẳng lập. * Từ ghép chính phụ – Về mặt cấu tạo là từ ghép có tiếng chính và tiếng phụ bổ sung ý nghĩa cho tiếng chính. – Về mặt ý nghĩa: từ ghép chính phụ có tính chất phân nghĩa. + Tiếng chính có ý nghĩa chỉ loại, tiếng phụ thu hẹp ý nghĩa của tiếng chính, làm cho từ ghép chính phụ có nghĩa chỉ loại nhỏ trong loại mà tiếng chính biểu thị. VD: Xe đạp, xe máy, xe hơi….. là các loại nhỏ của xe. * Từ ghép đẳng lập: – Về cấu tạo: có các tiếng bình đẳng với nhau về [Không có tiếng chính và tiếng phụ] – Về mặt ý nghĩa: Có tính chất hợp nghĩa, mang tính khái quát, “nói chung”. VD: sách vở chỉ sách và vở nói chung. Do đó, từ ghép đẳng lập không thể trực tiếp kết hợp với các số từ. Không thể nói: Một sách vở. – Nghĩa của từ ghép đẳng lập có thể là nghĩa của một tiếng trong nó [Xét ở thời điểm hiện nay], nhưng vẫn mang tính khái quát. VD: chợ búa, gà qué…. Có nghĩa chỉ chợ nói chung. Vì thế chúng cũng không dùng để nói về “chợ”, “gà” cụ thể được. Không thể nói: Hà Nội lắm chợ búa quá. Hôm nay tôi đi hai chợ búa mà không mua được rau. * Các từ ghép chính phụ sau khi được tạo ra vẫn có thể được dùng để tiếp tục tạo ra các từ ghép chính phụ nữa. VD: máy khoan -> máy khoan đá , máy khoan tay, máy khoan điện… * Bài tập.

BT 1: Hãy sắp xếp các từ ghép: xe máy, xe cộ, cá chép, nhà cửa, nhà máy, quần âu, cây cỏ, quần áo, xanh lè, xanh um, đỏ quạch, đỏ au, đỏ hỏn thành hai nhóm và điền vào bảng theo mẫu cho dưới đây:

Từ ghép chính phụ

Từ ghép đẳng lập

Xe máy, xe cộ, cá chép, nhà máy, quần âu, cây cỏ, xanh lè, xanh um, đỏ quạch, đỏ hỏn

Nhà cửa, quần áo, đỏ au

BT 2 Tìm 3 từ ghép mà khi sử dụng có thể chỉ cần dùng tiếng phụ là đã bao gồm nghĩa của cả tiếng chính – Bác cân cho cháu một con chép [Chép đã bao hàm nghĩa cá chép]. – Đại bàng tung cánh bay [loài Chim] – Bây giờ mận mới hỏi đào [Quả] Vườn hồng có lối ai vào hay chưa? BT 3: Nghĩa của các từ ghép: Làm ăn, ăn nói, ăn mặc, có phải do nghĩa của từng tiếng cộng lại không? Đặt câu với mỗi từ? – Công việc làm ăn dạo này thế nào? [Có nghĩa là làm] – Con bé ấy ăn nói dễ nghe lắm. [Có nghĩa là nói] – Cô ấy ăn mặc rất đẹp[Có nghĩa là mặc] b] Từ láy * Từ láy là những từ phức được tạo ra nhờ phép láy âm, có sự hòa phối về âm thanh VD: xanh xanh, long lanh, khấp khểnh…..

* Phân loại từ láy:

Từ láy toàn bộ

Từ láy bộ phận

Từ láy phụ âm đầu

Từ láy vần

– Các tiếng trong từ láy giống nhau hoàn toàn: xanh xanh, vàng vàng, xinh xinh…. – Các tiếng trong từ láy khác nhau về thanh điệu: đo đỏ, trăng trắng…

– Các tiếng trong từ láy khác nhau về âm cuối và thanh điệu: đèm đẹp [m- p]; tôn tốt [n –t]; khang khác [ng- c]; khanh khách [nh – ch]

Các tiếng trong từ láy giống nhau phụ âm đầu: long lanh, mếu máo, xấu xa, nhẹ nhàng, bập bềnh, gập ghềnh….

Các tiếng trong từ láy giống nhau về phần vần: linh tinh, liêu xiêu, lao xao, lộn xộn….

* Bài tập:
BT 1: Sắp xếp các từ sau thành hai nhóm từ láy và từ ghép: xanh xanh, xấu xa, xấu xí, máu me, máu mủ, hoàng hôn, tôn tốt, tốt tươi, học hỏi, học hành, đo đỏ, mơ màng, mơ mộng.

Từ láy

Từ ghép

xanh xanh, xấu xa, xấu xí, máu me, tôn tốt, mơ màng

máu mủ, hoàng hôn, tốt tươi, học hỏi, học hành, mơ mộng.

BT 2 Đặt câu với mỗi từ sau: – Trơ tráo, trơ trẽn, trơ trọi. – nhanh nhảu, nhanh nhẹn – Hắn có thái độ trơ tráo – Cái bản mặt trơ trẽn không biết xấu hổ của hắn thật đáng ghét. – Sau trận bão, mọi thứ đổ nát, trơ trọi. – Con bé mồm miệng thật nhanh nhảu. – Anh ấy làm việc với tác phong nhanh nhẹn.

BT 3 So sánh các từ ở cột A và các từ ở cột B. Chỉ ra sự giống và khác nhau giữa chúng.

A

B

[quả] đu đủ, chôm chôm, ba ba, cào cào, châu chấu…

Đo đỏ, vàng vàng, xanh xanh…

– Các từ cho ở cột A có hình thức phối hợp âm thanh giữa các tiếng giống như các từ ở cột B, nhưng ý nghĩa của chúng không được tạo ra như các từ láy. Nghĩa của chúng [B] giống như các từ đơn. BT 4: Điền các từ sau vào chỗ trống cho hợp nghĩa: a] dõng dạc, dong dỏng. – Người nhảy xuống đất đầu tiên là một người trai trẻ /…/ cao – Thư kí /…/ cắt nghĩa. – Người nhảy xuống đất đầu tiên là một người trai trẻ dong dỏng cao – Thư kí dõng dạc cắt nghĩa b] Hùng hổ, hùng hồn, hùng hục – Lí trưởng /…/ chĩa bàn tay vào mặt chị Dậu. – Minh có đôi mắt sáng, khuôn mặt cương nghị và giọng nói/…./ – Làm /…/ – Lí trưởng hùng hổ chĩa bàn tay vào mặt chị Dậu. – Minh có đôi mắt sáng, khuôn mặt cương nghị và giọng nói hùng hồn – Làm hùng hục. BÀI 2: ĐẠI TỪ

Sơ đồ tư duy Đại từ

I. Lý thuyết: – Đại từ [yếu tố đại có nghĩa là thay thế] là những từ dùng để thay thế cho người, sự vật, hoạt động, tính chất… được nói đến hoặc dùng để hỏi. – Đại từ không có nghĩa cố định. Nghĩa của đại từ phụ thuộc vào nghĩa của từ ngữ mà nó thay thế. VD: 1. Hôm qua, tớ nhìn thấy một bức tranh ở nhà bạn Nam. Nó rất đẹp. 2. Hôm qua, tớ đến nhà bạn Nam. Không biết Nam đi đâu. Tớ tìm nó cả buổi chiều. – Từ nó trong hai câu trên có nghĩa khác nhau. Nó trong câu [1] chỉ bức tranh, nó trong câu [2] chỉ Nam. * Đại từ có thể dùng để trỏ hoặc để hỏi về: Người, sự vật Số lượng Hoạt động, tính chất, sự việc. * Đại từ xưng hô là đại từ dùng để trỏ người nói [Ngôi thứ nhất] người nghe [ngôi thứ hai] và trỏ người, sự vật được nói đến [ngôi thứ ba] ………………..

Mời các bạn tải File tài liệu để xem thêm bài tập ôn hè Ngữ văn 7

Xem thêm:  8} bộ đề đọc hiểu Dù đục dù trong con sông vẫn chảy

#Bài #tập #ôn #hè #môn #Ngữ #văn #lớp #năm

Bài tập ôn hè môn Ngữ văn 7 năm 2022 – 2023 là tài liệu không thể thiếu vào mỗi dịp nghỉ hè của các em học sinh. Bài tập ôn hè Ngữ văn 7 bao gồm các dạng bài tập cơ bản giúp học sinh củng cố kiến thức, làm quen với các dạng bài tập Ngữ văn. Bài tập ôn hè Văn 7 năm 2022 được biên soạn rất khoa học, phù hợp với mọi đối tượng học sinh có học lực từ trung bình, khá đến giỏi. Qua đó giúp học sinh củng cố, nắm vững chắc kiến thức nền tảng, vận dụng với các bài tập cơ bản để chuẩn bị hành trang bước vào năm học mới. Ngoài ra các bạn tham khảo thêm tài liệu: đề cương ôn tập hè Toán 7. Bài tập ôn hè môn Ngữ văn lớp 7 năm 2022 – 2023 PHẦN I: PHẦN TIẾNG VIỆT BÀI 1: TỪ GHÉP, TỪ LÁY.

I. Sơ đồ cấu tạo từ phức

Ôn tập về từ đơn, từ ghép, từ láy. 1. Từ đơn là những từ chỉ gồm một tiếng. VD: ăn, ngủ, học, bàn, ghế. Xinh, ngoan….. 2. Từ phức là những từ có hai tiếng trở lên. Từ phức được chia làm từ ghép và từ láy. a] Từ ghép: – Từ ghép là những từ phức được tạo ra bằng cách ghép các tiếng có nghĩa với nhau. VD: Xe đạp, học hành, ăn mặc, xinh đẹp…. Từ ghép có 2 loại chính là từ ghép chính phụ và từ ghép đẳng lập. * Từ ghép chính phụ – Về mặt cấu tạo là từ ghép có tiếng chính và tiếng phụ bổ sung ý nghĩa cho tiếng chính. – Về mặt ý nghĩa: từ ghép chính phụ có tính chất phân nghĩa. + Tiếng chính có ý nghĩa chỉ loại, tiếng phụ thu hẹp ý nghĩa của tiếng chính, làm cho từ ghép chính phụ có nghĩa chỉ loại nhỏ trong loại mà tiếng chính biểu thị. VD: Xe đạp, xe máy, xe hơi….. là các loại nhỏ của xe. * Từ ghép đẳng lập: – Về cấu tạo: có các tiếng bình đẳng với nhau về [Không có tiếng chính và tiếng phụ] – Về mặt ý nghĩa: Có tính chất hợp nghĩa, mang tính khái quát, “nói chung”. VD: sách vở chỉ sách và vở nói chung. Do đó, từ ghép đẳng lập không thể trực tiếp kết hợp với các số từ. Không thể nói: Một sách vở. – Nghĩa của từ ghép đẳng lập có thể là nghĩa của một tiếng trong nó [Xét ở thời điểm hiện nay], nhưng vẫn mang tính khái quát. VD: chợ búa, gà qué…. Có nghĩa chỉ chợ nói chung. Vì thế chúng cũng không dùng để nói về “chợ”, “gà” cụ thể được. Không thể nói: Hà Nội lắm chợ búa quá. Hôm nay tôi đi hai chợ búa mà không mua được rau. * Các từ ghép chính phụ sau khi được tạo ra vẫn có thể được dùng để tiếp tục tạo ra các từ ghép chính phụ nữa. VD: máy khoan -> máy khoan đá , máy khoan tay, máy khoan điện… * Bài tập.

BT 1: Hãy sắp xếp các từ ghép: xe máy, xe cộ, cá chép, nhà cửa, nhà máy, quần âu, cây cỏ, quần áo, xanh lè, xanh um, đỏ quạch, đỏ au, đỏ hỏn thành hai nhóm và điền vào bảng theo mẫu cho dưới đây:

Từ ghép chính phụ

Từ ghép đẳng lập

Xe máy, xe cộ, cá chép, nhà máy, quần âu, cây cỏ, xanh lè, xanh um, đỏ quạch, đỏ hỏn

Nhà cửa, quần áo, đỏ au

BT 2 Tìm 3 từ ghép mà khi sử dụng có thể chỉ cần dùng tiếng phụ là đã bao gồm nghĩa của cả tiếng chính – Bác cân cho cháu một con chép [Chép đã bao hàm nghĩa cá chép]. – Đại bàng tung cánh bay [loài Chim] – Bây giờ mận mới hỏi đào [Quả] Vườn hồng có lối ai vào hay chưa? BT 3: Nghĩa của các từ ghép: Làm ăn, ăn nói, ăn mặc, có phải do nghĩa của từng tiếng cộng lại không? Đặt câu với mỗi từ? – Công việc làm ăn dạo này thế nào? [Có nghĩa là làm] – Con bé ấy ăn nói dễ nghe lắm. [Có nghĩa là nói] – Cô ấy ăn mặc rất đẹp[Có nghĩa là mặc] b] Từ láy * Từ láy là những từ phức được tạo ra nhờ phép láy âm, có sự hòa phối về âm thanh VD: xanh xanh, long lanh, khấp khểnh…..

* Phân loại từ láy:

Từ láy toàn bộ

Từ láy bộ phận

Từ láy phụ âm đầu

Từ láy vần

– Các tiếng trong từ láy giống nhau hoàn toàn: xanh xanh, vàng vàng, xinh xinh…. – Các tiếng trong từ láy khác nhau về thanh điệu: đo đỏ, trăng trắng…

– Các tiếng trong từ láy khác nhau về âm cuối và thanh điệu: đèm đẹp [m- p]; tôn tốt [n –t]; khang khác [ng- c]; khanh khách [nh – ch]

Các tiếng trong từ láy giống nhau phụ âm đầu: long lanh, mếu máo, xấu xa, nhẹ nhàng, bập bềnh, gập ghềnh….

Các tiếng trong từ láy giống nhau về phần vần: linh tinh, liêu xiêu, lao xao, lộn xộn….

* Bài tập:
BT 1: Sắp xếp các từ sau thành hai nhóm từ láy và từ ghép: xanh xanh, xấu xa, xấu xí, máu me, máu mủ, hoàng hôn, tôn tốt, tốt tươi, học hỏi, học hành, đo đỏ, mơ màng, mơ mộng.

Từ láy

Từ ghép

xanh xanh, xấu xa, xấu xí, máu me, tôn tốt, mơ màng

máu mủ, hoàng hôn, tốt tươi, học hỏi, học hành, mơ mộng.

BT 2 Đặt câu với mỗi từ sau: – Trơ tráo, trơ trẽn, trơ trọi. – nhanh nhảu, nhanh nhẹn – Hắn có thái độ trơ tráo – Cái bản mặt trơ trẽn không biết xấu hổ của hắn thật đáng ghét. – Sau trận bão, mọi thứ đổ nát, trơ trọi. – Con bé mồm miệng thật nhanh nhảu. – Anh ấy làm việc với tác phong nhanh nhẹn.

BT 3 So sánh các từ ở cột A và các từ ở cột B. Chỉ ra sự giống và khác nhau giữa chúng.

A

B

[quả] đu đủ, chôm chôm, ba ba, cào cào, châu chấu…

Đo đỏ, vàng vàng, xanh xanh…

– Các từ cho ở cột A có hình thức phối hợp âm thanh giữa các tiếng giống như các từ ở cột B, nhưng ý nghĩa của chúng không được tạo ra như các từ láy. Nghĩa của chúng [B] giống như các từ đơn. BT 4: Điền các từ sau vào chỗ trống cho hợp nghĩa: a] dõng dạc, dong dỏng. – Người nhảy xuống đất đầu tiên là một người trai trẻ /…/ cao – Thư kí /…/ cắt nghĩa. – Người nhảy xuống đất đầu tiên là một người trai trẻ dong dỏng cao – Thư kí dõng dạc cắt nghĩa b] Hùng hổ, hùng hồn, hùng hục – Lí trưởng /…/ chĩa bàn tay vào mặt chị Dậu. – Minh có đôi mắt sáng, khuôn mặt cương nghị và giọng nói/…./ – Làm /…/ – Lí trưởng hùng hổ chĩa bàn tay vào mặt chị Dậu. – Minh có đôi mắt sáng, khuôn mặt cương nghị và giọng nói hùng hồn – Làm hùng hục. BÀI 2: ĐẠI TỪ

Sơ đồ tư duy Đại từ

I. Lý thuyết: – Đại từ [yếu tố đại có nghĩa là thay thế] là những từ dùng để thay thế cho người, sự vật, hoạt động, tính chất… được nói đến hoặc dùng để hỏi. – Đại từ không có nghĩa cố định. Nghĩa của đại từ phụ thuộc vào nghĩa của từ ngữ mà nó thay thế. VD: 1. Hôm qua, tớ nhìn thấy một bức tranh ở nhà bạn Nam. Nó rất đẹp. 2. Hôm qua, tớ đến nhà bạn Nam. Không biết Nam đi đâu. Tớ tìm nó cả buổi chiều. – Từ nó trong hai câu trên có nghĩa khác nhau. Nó trong câu [1] chỉ bức tranh, nó trong câu [2] chỉ Nam. * Đại từ có thể dùng để trỏ hoặc để hỏi về: Người, sự vật Số lượng Hoạt động, tính chất, sự việc. * Đại từ xưng hô là đại từ dùng để trỏ người nói [Ngôi thứ nhất] người nghe [ngôi thứ hai] và trỏ người, sự vật được nói đến [ngôi thứ ba] ………………..

Mời các bạn tải File tài liệu để xem thêm bài tập ôn hè Ngữ văn 7

Video liên quan

Chủ Đề