Bài tập tiếng việt lớp 2 - tuần 22 trang 18

Câu 2

Đặt dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong mỗi câu sau :

a] Ở nhà em thường giúp bà xâu kim.

b] Trong lớp Liên luôn luôn chăm chú nghe giảng.

c] Hai bên bờ sông những bãi ngô bắt đầu xanh tốt.

d] Trên cánh rừng mới trồng chim chóc lại bay về ríu rít.

Phương pháp giải:

Gợi ý: Em dùng dấu phẩy để ngăn cách bộ phận chỉ địa điểm ở đầu mỗi câu.

Lời giải chi tiết:

a] Ở nhà, em thường giúp bà xâu kim.

b] Trong lớp, Liên luôn luôn chăm chú nghe giảng.

c] Hai bên bờ sông, những bãi ngô bắt đầu xanh tốt.

d] Trên cánh rừng mới trồng, chim chóc lại bay về ríu rít.

Câu 3

Bạn Hoa điền toàn dấu chấm vào □ trong truyện vui dưới đây. Hãy sửa lại những chỗ dùng dấu chấm sai.

Điện

- Anh ơi □ người ta làm ra điện để làm gì □       

- Điện quan trọng lắm em ạ, vì nếu đến bây giờ vẫn chưa phát minh ra điện thì anh em mình phải thắp đèn dầu để xem vô tuyến □

Phương pháp giải:

Gợi ý: Em hãy đọc kĩ câu chuyện và sửa lại những chỗ điền sai dấu chấm.

Lời giải chi tiết:

- Anh ơi, người ta làm ra điện để làm gì ?

- Điện quan trọng lắm em ạ, vì nếu đến bây giờ vẫn chưa phát minh điện thì anh em mình phải thắp đèn dầu để xem vô tuyến.

Giải vở bài tập Tiếng Việt 2 tuần 22: Luyện từ và câu

VnDoc.com xin giới thiệu tới các em lời giải phần Luyện từ và câu trong Vở bài tập Tiếng Việt 2 tuần 22 trang 15 gồm có câu 1, câu 2, câu 3 có đáp án chi tiết giúp các em học sinh củng cố và luyện tập lại toàn bộ kiến thức để chuẩn bị cho kỳ thi sắp tới.

Giải vở bài tập Tiếng Việt lớp 2 tập 2 tuần 21: Luyện từ và câu

Hướng dẫn Giải vở bài tập Tiếng Việt 2 tuần 22 trang 15: Luyện từ và câu

Câu 1. Viết tên các loài chim trong những tranh sau:

1…………………. 2………………….

3………………… 4………………….

5………………… 6………………….

7…………………

[đại bàng, cú mèo, chim sẻ, sào sậu, cò, chào mào, vẹt]

Câu 2. Hãy chọn tên loài chim thích hợp ghi vào mỗi chỗ trống dưới đây:

a] Đen như …….

b] Hôi như …….

c] Nhanh như…….

d] Nói như…….

e] Hót như…….

[vẹt, quạ, khướu, cú, cắt]

Câu 3. Chép lại đoạn văn dưới đây cho đúng chính tả sau khi thay □ bằng dấu chấm hoặc dấu phẩy:

Ngày xưa có đôi bạn là Diệc và Cò □ Chúng thường cùng ở □ cùng ăn □ cùng làm việc và đi chơi cùng nhau □ Hai bạn gắn bó với nhau như hình với bóng.

......................................

......................................

.......................................

TRẢ LỜI:

Câu 1. Viết tên các loài chim trong những tranh sau:

1. chào mào 2. chim sẻ

3. cò 4. đại bàng

5. vẹt 6. sáo sậu

7. cú mèo

Câu 2. Hãy chọn tên loài chim thích hợp ghi vào mỗi chỗ trống dưới đây:

a] Đen như quạ.

b] Hôi như cú.

c] Nhanh như cắt.

d] Nói như vẹt.

e] Hót như khướu.

[vẹt, quạ, khướu, cú, cắt]

Câu 3. Chép lại đoạn văn dưới đây cho đúng chính tả sau khi thay □ bằng dấu chấm hoặc dấu phẩy:

Ngày xưa có đôi bạn là Diệc và Cò. Chúng thường cùng ở, cùng ăn, cùng làm việc và đi chơi cùng nhau. Hai bạn gắn bó với nhau như hình với bóng.

Ngoài các bài giải Vở bài tập Tiếng Việt lớp 2, các em học sinh có thể tham khảo đề thi học kì 1 lớp 2, đề thi học kì 2 lớp 2 đầy đủ các môn, chuẩn bị cho các bài thi đạt kết quả cao. Mời các em cùng tham khảo, luyện tập cập nhật thường xuyên.

CHÍNH TẢ [1] Điền các tiếng : Bắt đầu bằng r, d hoặc gi, có nghĩa như sau : Kêu lên vì vui mừng. reo Cố dùng sức để lấy về. giành Rắc hạt xuống đất để mọc thành cây. gieo b] Có thanh hỏi hoặc thanh ngã, có nghĩa như sau : Ngược lại với thật. g/ả Ngược lại với to. nhỏ Đường nhỏ và hẹp trong làng hẻm xóm, phố phường. [2]a] Điền vào chỗ trống r, ơhoặc gi: Tiếng chim cùng bé tưới hoa Mát trong từng giọt nước hòa tiếng chim. Vòm cây xanh, đố bé tìm Tiếng nào riêng giữa trăm nghìn tiếng chung, b] Ghi vào chữ in đậm dâu hỏi hoặc dấu ngã : Em đứng ngẩn ngơ Nghe bầy chim hót Bầu trời cao vút Trong lời chim ca. Vẳng từ vườn xa Chim cành thỏ thẻ Ríu rít đầu nhà Tiếng bầy se sẻ. LUYỆN Từ VÀ CÂU 1. Viết tên các loài chim trong những tranh sau : 1. chào mào 2. chim sẻ 3. cò 4. đại bàng 5. vẹt 6. sáo sậu 7. cú mèo Hãy chọn tên loài chim thích hợp ghi vào mỗi chỗ trống dưới đây: Đen như quạ. Hôi như cú. Nhanh như cắt. Nói như vẹt. Hót như khướu. [vẹt, quạ, khước, cú, cắt] Chép lại đoạn văn dưới đây cho đúng chính tả sau khi thay [ bằng dấu chấm hoặc dấu phẩy : Ngày xưa có đôi bạn là Diệc và Cò [—l Chúng thường cùng ở TH cùng ăn Ị~T~| cùng làm việc và đi chơi cùng nhau [~T Hai bạn gắn bó với nhau như hình với bóng. CHÍNH TẢ [1] Tìm và viết vào chỗ trống những tiếng có thể ghép với mỗi tiếng sau : riêng ở riêng dơi con dơi dạ M: sáng dạ 9 rẻ rẻ rúng mở mở tập 9 củ củ sen giêng ra giêng rơi rơi xuống rạ gốc rạ rẽ M: rẽ phải mỡ thịt mỡ cũ sách cũ [2]Tìm tiếng theo yêu cầu ở cột A rồi ghi vào chỗ trống ở cột B : A B - Bắt đầu bằng r Bắt đầu bằng d Bắt đầu bằng gi - Có thanh hỏi Có thanh ngã : rơi, rạ, ru, rương, rãnh, rung, rành,... : dép, dùng, dâng, da, dê, dì, dế, dưa,... : giày, giỏ, giảng, giải, giường, giúp,... : củng, tủ, thỏ, cỏ, cửa, rửa, rổ, sổ,... : cũng, nã, mũi, mũ, hũ, lũ, vẽ,... TẬP LÀM VĂN Viết lời của em đáp lại lời xin lỗi trong mỗi trường hợp sau : Một bạn vội, nói với em trên cầu thang : “Xin lỗi. Cho tớ đi trước một chút.” Em đáp : “Không sao, bạn đi trước đi!”. Một bạn vô ỷ đụng người vào em, vội nói: “Xin lỗi. Tớ vô ý quá !” Em đáp : “Mình không sao đâu bạn Ị” Một bạn nghịch, làm mực bắn vào áo em, xin lỗi em : "Xin lỗi bạn. Mình lỡ tay thôi." Em đáp : “Không có gì đâu bạn, mình sẽ giặt sạch được mà.” Bạn xin lỗi em vì quên mang sách trả em : "Xin lỗi cậu. Tớ quên mang sách trả cậu rồi." Em đáp : “Không sao đâu. Bữa khác bạn trả cũng được”. a] Điền số thứ tự vào I I trước mỗi câu dưới đây để tạo thành đoạn văn tả chim gáy : ' 2 I Cổ chú điểm những đốm cườm trắng rất đẹp. [TỊ Một chú chim gáy sà xuống chân ruộng vừa gặt. Thỉnh thoảng, chìú cất tiếng gáy “cúc cù... cu”, làm cho cánh đồng quê thêm yên ả. Chú nhẩn nha nhặt thóc rơi bên từng gốc rạ. b] Ghép lại đoạn văn trên. Một chú chim gảy sà xuống chân ruộng vừa gặt. cổ chú điểm những đốm cườm trắng rất đẹp. Chú nhẩn nha nhặt thóc rơi bên từng gốc rạ. Thỉnh thoảng, chú cất tiếng gảy “cúc cù... cu”, làm cho cánh đồng quê thêm yên ả. s

Haylamdo sưu tầm và biên soạn giải vở bài tập Tiếng Việt lớp 2 Tuần 22 sách Kết nối tri thức với cuộc sống hay, chi tiết giúp bạn dễ dàng làm bài tập về nhà trong vở bài tập Tiếng Việt lớp 2.

  • Bài 7: Hạt thóc

  • Bài 8: Lũy tre

Bài 7: Hạt thóc

Câu 1: [trang 17 Vở bài tập Tiếng Việt lớp 2 tập 2]

Theo bài đọc, hạt thóc quý giá như thế nào với con người?

Trả lời

Nuôi sống con người.

Câu 2: [trang 17 Vở bài tập Tiếng Việt lớp 2 tập 2]

Từ nào trong bài đọc cho thấy hạt thóc tự kể chuyện về mình?

Trả lời

Tôi.

Bài 8: Lũy tre

Câu 1: [trang 18 Vở bài tập Tiếng Việt lớp 2 tập 2]

Em thích hình ảnh nào nhất của bài thơ?

Trả lời

Luỹ tre xanh.

Câu 2: [trang 18 Vở bài tập Tiếng Việt lớp 2 tập 2]

Viết các từ ngữ chỉ thời gian có trong bài thơ.

Trả lời

Sớm mai, trưa, đêm, sáng.

Câu 3: [trang 18 Vở bài tập Tiếng Việt lớp 2 tập 2]

Tìm và viết thêm những từ ngữ chỉ thời gian mà em biết.

Trả lời

Mùa hè, tối.

..........................

..........................

..........................

1 Dựa vào những bài tập đọc và chính tả đã học ở tuần 21, 22, hãy tìm và viết các từ ngữ :

1. Dựa vào những bài tập đọc và chính tả đã học ở tuần 21, 22, hãy tìm và viết các từ ngữ : 

Chỉ trí thức

M : bác sĩ,……………………………………………………………………

………………………………………………………………………………..

Chỉ hoạt động của

trí thức

M : nghiên cứu,……………………………………………………………….

………………………………………………………………………………….

[2] Đặt dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong mỗi câu sau :

a] Ở nhà em thường giúp bà xâu kim.

b] Trong lớp Liên luôn luôn chăm chú nghe giảng.

c] Hai bên bờ sông những bãi ngô bắt đầu xanh tốt.

d] Trên cánh rừng mới trồng chim chóc lại bay về ríu rít.

3. Bạn Hoa điền toàn dấu chấm vào □ trong truyện vui dưới đây. Hãy sửa lại những chỗ dùng dấu chấm sai.

                                                Điện

- Anh ơi □ người ta làm ra điện để làm gì□       

- Điện quan trọng lắm em ạ, vì nếu đến bây giờ vẫn chưa phát minh ra điện thì anh em mình phải thắp đèn dầu để xem vô tuyến□

TRẢ LỜI:

1. Dựa vào những bài tập đọc và chính tả đã học ở tuần 21, 22, em hãy tìm các từ ngữ :

 Chỉ trí thức

M : bác sĩ, giáo viên, kĩ sư, nhà nghiên cứu, nhà văn, nhà thơ, tiến sĩ,...

Chỉ hoạt động của trí thức

M : nghiên cứu, giảng dạy, chế tạo, sáng tạo, sáng chế, bào chế,...

[2] Đặt dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong các câu sau :

a] ở nhà, em thường giúp bà xâu kim.

b] Trong lớp, Liên luôn luôn chăm chú nghe giảng.

c] Hai bên bờ sông, những bãi ngô bắt đầu xanh tốt.

d] Trên cánh rừng mới trồng, chim chóc lại bay về ríu rít.

3. Bạn Hoa điền toàn dấu chấm vào □ trong truyện vui dưới đây. Hãy sửa lại những chỗ dùng dấu chấm sai.

                                                     Điện

- Anh ơi, người ta làm ra điện để làm gì ?

- Điện quan trọng lắm em ạ, vì nếu đến bây giờ vẫn chưa phát minh điện thì anh em mình phải thắp đèn dầu để xem vô tuyến .    

sachbaitap.com

Báo lỗi - Góp ý

Bài tiếp theo

Xem lời giải SGK - Tiếng Việt 3 - Xem ngay

>> Học trực tuyến các môn Toán, Tiếng Việt, Tiếng Anh lớp 3 trên Tuyensinh247.com. Cam kết giúp con lớp 3 học tốt, hoàn trả học phí nếu học không hiệu quả.

Xem thêm tại đây: Luyện từ và câu - Tuần 22 - Vở bài tập Tiếng Việt 3 tập 2

Video liên quan

Chủ Đề