Bài tập về phương pháp cân bằng e năm 2024

Uploaded by

Phương Thủy

100% found this document useful [1 vote]

5K views

2 pages

bài tập cân bằng phản ứng oxi hóa

Copyright

© © All Rights Reserved

Available Formats

DOC, PDF, TXT or read online from Scribd

Share this document

Did you find this document useful?

Is this content inappropriate?

100% found this document useful [1 vote]

5K views2 pages

bài tập cân bằng phản ứng oxi hóa

Uploaded by

Phương Thủy

bài tập cân bằng phản ứng oxi hóa

Jump to Page

You are on page 1of 2

Search inside document

Reward Your Curiosity

Everything you want to read.

Anytime. Anywhere. Any device.

No Commitment. Cancel anytime.

  • Information
  • AI Chat

Was this document helpful?

Was this document helpful?

Buổi: 1 – Hoá nâng cao

Ngày dạy: 20/07/2022

CHUYÊN ĐỀ I: BÀI TOÁN LIÊN QUAN ĐẾN PTHH

  1. Số oxi hoá, cách tính số oxi hoá của nguyên tố trong một hợp chất hoá học.

Số oxi hoá của nguyên tố trong phân tử là điện tích của nguyên tử nguyên tố đó trong phân tử.

Quy tắc tính oxi hoá:

- Trong đơn chất, số oxi hoá nguyên tố bằng 0.

- Tổng đại số số oxi hoá của các nguyên tử trong phân tử [trung hoà điện] bằng 0.

- Tổng đại số số oxi hoá của các nguyên tử trong một ion phức tạp bằng điện tích của ion đó.

- Khi tham gia hợp chất, số oxi hoá của một số nguyên tố có trị số không đổi: H [+1], O [-2].

⚠ Lưu ý: Dấu của số oxi hoá đặt trước số, còn dấu của điện tích ion đặt sau số.

Ví dụ: số oxi hoá Fe+3, ion sắt [III] Fe3+.

II. Phương pháp cân bằng chẵn – lẻ.

Bước 1: Viết đúng CTHH của các chất tham gia và sản phẩm.

Bước 2: Chọn hệ số phân tử sao cho số nguyên tử của mỗi nguyên tố ở hai vế đều bằng nhau.

- Nên bắt đầu từ những nguyên tố mà số nguyên tử có nhiều và không bằng nhau.

- Trường hợp số nguyên tử của một nguyên tố ở vế này là số chẵn và ở về kia là số lẻ thì

trước hết phải đặt hệ số 2 cho chất mà số nguyên tử là số lẻ, rồi tiếp tục đặt hệ số cho

phân tử chứa số nguyên tử chẵn ở vế còn lại sao cho số nguyên tử của nguyên tố này ở

hai vế bằng nhau.

Bước 3: Viết phương trình hoá học.

� Ví dụ 1: Lập phương trình hoá học của phản ứng có sơ đồ sau:

� Ví dụ 2: Lập phương trình hoá học của phản ứng có sơ đồ sau:

III. Phương pháp đại số

Bước 1: Đặt hệ số cân bằng các chữ a, b, c, d, … đứng trước các chất trong phản ứng.

Bước 2:

- Lập phương trình theo nguyên lý bảo toàn nguyên tố 2 vế.

- Chọn ẩn số bất kì = 1. Rồi giải nghiệm các ẩn số còn lại.

- Nhân nghiệm tìm được với một số thích hợp để các hệ số là số nguyên.

Bước 3: Viết phương trình hoá học.

� Ví dụ 1: Lập phương trình hoá học của phản ứng có sơ đồ sau:

2 5 2 3 4

P O H O H PO  

  • Home
  • My Library
  • Ask AI

Chủ Đề